Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2: Các đặc điểm, hành vi và các mỗi liên hệ

Khóa 31k thang 9/2008  
Chương 2  
CÁC ĐẶC ĐIM, HÀNH VI VÀ CÁC MI LIÊN HỆ  
“Sau khi đọc xong chương này bn scó thể  
- Nhn din các đặc trưng cá nhân và các đặc đim liên quan đến lãnh  
đạo có hiu qu.  
- Nhn thc được sự đối lp gia hành vi lãnh đạo độc đoán và dân chủ  
và tác động ca mi cách thc đó.  
- Biết được skhác bit gia phong cách lãnh đạo định hướng vào con  
người và định hướng vào công vic và xem xét khi nào thì nên dùng  
phong cách lãnh đạo nào là thích hp nht  
- Hiu được thuyết lãnh đạo cá nhân có tác dng tăng cường mi quan  
hcam kết gia lãnh đạo và nhân viên như thế nào  
- Biết được cn phi làm gì để scng tác trnên hiu quhơn.  
Mở đầu  
Nhng nhà lãnh đạo xut sc gn như chc chn xut hin vi nhng đặc  
đim như: can đảm, tch, nlc, nghlc, và ssn sàng đương đầu vi  
nhng ri ro. Có lmt phn ca nhng đặc đim cá nhân làm cho htrở  
thành mt nhà lãnh đạo gii. Tht vy, nhng đặc đim cá nhân là nhng gì  
mà nhng nhà nghiên cu lãnh đạo đầu ngày trước đã nghĩ đến. Nhiu nhà  
lãnh đạo có nhng đặc đim mà các nhà nghiên cu cho là có tác động mnh  
mẽ đến vic lãnh đạo ca h.  
Nhng đặc đim ca nhà lãnh đạo thhin qua nhng chun mc hành vi  
ca h. Do đó, nhiu nhà nghiên cu đã tìm hiu hành vi ca nhà lãnh đạo  
để xác định nhng đặc đim hành vi ca phong cách lãnh đạo và nhng hành  
vi đặc bit có thlàm nên hiu quca lãnh đạo. Sau đó nghiên cu lý  
thuyết hành vi gia người lãnh đạo và mi nhân viên ca h, nêu lên skhác  
bit gia hành vi lãnh đạo trc tiếp và lãnh đạo nhóm.  
Chương này scung cp mt cách tng quát nhng nghiên cu sơ khai về  
lãnh đạo ca thế k20. Chúng ta stìm hiu sphát trin ca cách tiếp cn  
đặc đim, cách tiếp cn hành vi và gii thiu các thuyết cá nhân vlãnh đạo.  
Cách gii thích da trên nghiên cu này về đặc đim và hành vi lãnh đạo là  
cơ scho lĩnh vc nghiên cu lãnh đạo và vic gii thích sthành công  
cũng như tht bi trong lãnh đạo.  
Trang 1  
Khóa 31k thang 9/2008  
1. CÁCH TIP CN LÃNH ĐẠO DA VÀO ĐẶC ĐIM  
1.1. Sphát trin ca cách tiếp cn đặc đim  
Hình nh nhng người lãnh đạo xut sc đã lưu li trong tâm trí nhng  
người phc tùng bng nhng đặc đim khiến hkính trng và ng h. Có lẽ  
vì thế, các nghiên cu trước đây, người ta đã cgng gii thích thành công  
ca lãnh đạo chyếu da trên đặc đim cá nhân ca người lãnh đạo. Nhng  
đặc đim hay nhng đặc trưng cá nhân đó là nhng nét tính cách riêng  
thường thy nhng nhà lãnh đạo như: sthông minh, chân thành, tch,  
và tướng mo.  
Cách tiếp cn da vào đặc đim hay còn gi là cách tiếp cn Vĩ Nhân xut  
hin từ đầu thế k20. Xut phát đim ca cách tiếp cn này là nhng nghiên  
cu, tìm hiu vnhng nhà lãnh đạo đã thành công nht định mc độ nht  
định. Tư tưởng chyếu ca cách tiếp cn này cho rng mt sngười sinh  
ra vn đã có sn nhng đặc đim ca nhà lãnh đạo.  
Thuyết Vĩ Nhân cgng tìm ra nhng đặc đim khác bit ca mt nhà lãnh  
đạo so vi người bình thường. Đáng tiếc là các nghiên cu theo hướng tiếp  
cn này nhiu nht cũng chcó thể đưa ra nhng mi liên hkhông cht chẽ  
gia mt vài đặc đim cá nhân vi vic trthành người lãnh đạo thành công.  
Tht vy, sự đa dng vnhng đặc đim ca nhng nhà lãnh đạo thành công  
đã chra rng khnăng lãnh đạo không phi là mt cái gì đó thiên phú.  
Stiến bca ngành tâm lý hc vào nhng năm 40-50 ca thế k20 đã giúp  
nhng nhà nghiên cu theo cách tiếp cn đặc đim phát trin hơn na các  
nghiên cu ca hvcác đặc đim cá nhân qua các bài trc nghim knăng  
và tâm lý. Nhng nghiên cu này đã nhn thy nhng đặc đim cá nhân như  
tính sáng to, tính tch; nhng đặc đim sinh lý như tui tác, sc khe; các  
đặc đim vkhnăng như shiu biết, khnăng nói trôi chy; nhng đặc  
đim vxã hi như mc độ được yêu mến, sthân thin; và nhng đặc đim  
liên quan đến công vic như skhao khát được khng định, tính kiên trì.  
Trong đó, các nhà lãnh đạo hu hiu thường được nhìn nhn qua vic họ đã  
thc hin được nhng điu đặc bit, givtrí cao trong mt tchc hay  
hưởng mc lương cao hơn nhng người cùng địa v.1  
Các nghiên cu ca Stogdill năm 1948 đã khám phá ra mt vài đặc đim có  
liên quan đến hiu quca công tác lãnh đạo như sthông minh, sáng to,  
khnăng gây nh hưởng, sttin, khnăng chu trách nhim,và schính  
trc. Song chính ông vn cho rng tác động ca nhng đặc đim đó phụ  
thuc rt nhiu vào hoàn cnh. Chng hn như ssáng to sẽ đem li hiu  
qucho nhà lãnh đạo nếu trong tình hung này, nhưng trong tình hung  
1
Yukl, Leadership in Organizations, 254.  
Trang 2  
Khóa 31k thang 9/2008  
khác thì nó có thkhông thích hp. Vì vy, nhng đặc đim cá nhân đó  
không thbo đảm cho sthành công  
Mt sít các nhà nghiên cu theo cách tiếp cn này vn duy trì các công  
trình ca mình cho đến nhng năm 1970, cui cùng hcũng chcó thkết  
lun rng ngoài nhng đặc đim đã nêu có thkể đến các đặc đim khác như  
khnăng làm vic độc lp, và khnăng chu đựng căng thng. Tuy nhiên,  
như Stogdill vn nhn mnh, giá trthc tế ca nhng đặc đim này hay  
khuynh hướng thay đổi ca chúng phthuc vào tình hung ca tchc.2  
Bng 2. 1 Nhng đặc đim cá nhân ca nhà lãnh đạo  
Nhng đặc đim cá nhân  
Nghlc  
Sc chu đựng ca cơ thể  
Sthông minh và khnăng nhn thc  
Shiu biết  
Nhng đặc đim xã hi  
Tính cng đồng,knăng giao tiếp  
Ssn sàng hp tác  
Khnăng hp tác không gii hn  
Tài ng biến,tài ngoi giao  
Nhng đặc đim liên quan đến công  
vic  
Óc phán đóan,sdt khoát  
Tính cách  
Ttin  
Năng lc, có ước mun vươn lên  
Trách nhim trong vic hoàn thành mc  
tiêu  
Chân thành và liêm chính  
Nhit tình  
ước mun lãnh đạo  
Độc lp  
Đương đầu vi ththách  
Skiên quyết  
Môi trường xã hi  
Giáo dc  
Linh đng  
Tóm li, cách tiếp cn đặc đim là bphn quan trng ca nhng nghiên cu  
vlãnh đạo trong sut thế k20. Theo cách tiếp cn này có mt số đặc đim  
ct yếu để đạt được slãnh đạo hu hiu, nhưng chtrong trường hp nó  
phi kết hp vi nhng nhân tkhác. Bng 2.1 đưa ra mt số đặc đim và  
phm trù tương ng được xác định bi nghiên cu đặc đim qua nhiu năm.  
Mt vài đặc đim được xem là ct yếu đó là sttin, tht thà và chính trc,  
và có năng lc  
1.2. Các đặc đim ca người lãnh đạo  
Kết quca cách tiếp cn đặc đim là đã mô tả được nhng đặc đim hay  
nhng đức tính rt quan trng thường n cha trong nhiu nhà lãnh đạo đã  
đạt được nhng thành công. Có thể đây không phi là hoàn toàn phbiến ở  
2
R. M. Stogdill, Handbook of Leadership: A Survey of the Literature  
(New York:Free Press, 1974); and Bernard M. Bass, Bass & Stogdill’s  
Handbook of Leadership: Theory, Research, and Managerial Applications,  
3rd ed. (New York:  
The Free Press, 1990)  
Trang 3  
Khóa 31k thang 9/2008  
tt cnhng nhà lãnh đạo thành công, và cũng không có quan hcht vi  
lãnh đạo hu hiu, song bài hc rút ra cho các nhà lãnh đạo tnhng nghiên  
cu theo cách tiếp cn này đó là có nhng đặc tính quan trng mà nhà lãnh  
đạo nên có.  
Tính cách ttin. Ttin được hiu là stin tưởng ca ai đó vào snhìn  
nhn, ra quyết định, ý kiến và năng lc ca chính mình. Mt nhà lãnh đạo  
vi snhn thc đúng đắn vbn thân sbiu lmt cách chc chn khả  
năng ca mình, nhờ đó truyn dn nim tin đến cho người phc tùng, chiếm  
được stôn trng và ngưỡng m, và khiến mi người sn sàng đương đầu  
vi ththách.  
Tht vy, người lãnh đạo thc srt cn ttin. Nhà lãnh đạo là người khi  
đầu sthay đổi và hcũng thường phi ra quyết định mà không có đầy đủ  
thông tin, hơn na, hphi gii quyết các vn đề. Nếu chính hkhông có sự  
ttin để tiến lên và tin rng mi thsẽ ổn, thì chmt sai lm nhỏ ở mt  
quyết định không quan trng cũng có thlàm nhà lãnh đạo lâm vào thế bị  
động. Nhà lãnh đạo ttin phi dám vượt qua tht bi, phi chp nhn nhng  
ri ro…. Ttin chính là mt đức tính có thgiúp cho nhà lãnh đạo vượt qua  
các ththách.  
Tính trung thc và chính trc. Tính trung thc chính là stht thà và  
không la di. Phm cht này khiến cho người lãnh đạo trnên ci m, và  
nhng người phc tùng luôn nhn thy họ đang được quan tâm.  
Tính chính trc là tính cách ca nhà lãnh đạo được tích hp và da trên  
nhng nguyên tc đạo đức vng chc, hhành động gn vi nhng nguyên  
tc đó.  
Nhà lãnh đạo được ngưỡng m, tôn trng, trung thành bi họ đã thuyết phc  
được mi người bng nhng hành động hng ngày ca mình. Tính trung  
thc và chính trc to nên nim tin gia nhà lãnh đạo và nhng người phc  
tùng. Nhà lãnh đạo không thto dng nim tin, thiết lp các quan hnếu  
chính trong bn thân hkhông có tính trung thc và chính trc.  
Ngày nay, người ta thường thn trng vi quyn lc và hay lm ln trong  
vic sdng quyn hành, và nhng người phc tùng mun người lãnh đạo  
phi gichun mc cao ng hhqua hot động hng ngày.  
Nhng nhà lãnh đạo thành công phi có tính kiên định cao, và phi thc hin  
chính xác, ngay lp tc nhng gì mà hha là slàm. Nhng nhà lãnh đạo  
như vy sddàng to được lòng tin. Hcó nhng nguyên tc cơ bn và áp  
dng chúng mt cách thích hp. Mt cuc kho sát đã được thc hin vi  
1500 nhà lãnh đạo về đức tính gì là đáng quý nht đối vi mt người lãnh  
đạo, thì người ta đã trli rng đó chính là schính trc. Các tác giả đã thc  
hin kho sát này kết lun rng trung thc là điu ti ct yếu trong lãnh đạo.  
Xét cho cùng, nếu chúng ta quyết chí phc tùng ai đó, bt klà bước vào  
Trang 4  
Khóa 31k thang 9/2008  
mt cuc chiến hay là trong phòng hp ca ban giám đốc, điu đầu tiên mà  
chúng ta mun là được đảm bo rng người đó đáng để chúng ta trung thành.  
Chúng ta mun nhng người đó phi là nhng người đáng để tin cy, có đạo  
đức, và có nguyên tc. Chúng ta mun có thhoàn toàn tin tưởng vào sự  
chính trc ca người lãnh đạo chúng ta.3  
Nghlc. Phm cht thba được coi là ct yếu cho slãnh đạo hiu lc  
chính là nghlc. Nghlc được xem như động lc để to ra nlc cao  
độ ca nhà lãnh đạo. Nhng nhà lãnh đạo mang trong mình nghlc tìm  
kiếm nhng thành tích cao, hthường có năng lc và skiên trì, hcũng  
thường được coi là có tham vng, sáng to để đạt được mc tiêu ca mình.  
Nhng nhà lãnh đạo thành công thường là do htheo đui đến cùng nhng  
mc tiêu ca mình. Tham vng có thgiúp họ đạt được nhng mc tiêu  
thách thc và luôn sáng to để đạt được nhng mc tiêu đó.  
Nghlc cao cũng đòi hi mt sc khe tt. Nhng nhà lãnh đạo làm vic  
nhiu giquanh năm sut tháng. Hphi có sc chu đựng và phi mnh  
khe để kim soát stiến trin, nhng yêu cu và nhng thách thc ca vic  
lãnh đạo. Hơn na, nhng nhà lãnh đạo cũng phi thường xuyên có trách  
nhim khi xướng nhng kế hoch mi cũng như các hướng dn để thc  
hin kế hoch thành công hoàn toàn.  
Nhng đặc đim như snghlc, ttin, và chính trc có tác động rt ln  
đến các nhà lãnh đạo. Tt nhiên, nếu chcó nhng đặc đim này cũng không  
thto nên slãnh đạo hiu qu.  
Dù cho cách tiếp cn đặc đim không hoàn toàn khng định tt ccác đặc  
đim có thgiúp nhà lãnh đạo trnên hu hiu. Song điu rõ ràng mà chúng  
ta có kết lun là nhng phm cht ca nhà lãnh đạo có ý nghĩa quyết định  
cht lượng ca tchc. Mt nhà lãnh đạo mà không thông minh, đạo đức, và  
kinh nghim thì không thmong đợi thành công. Tt nhiên, hoàn cnh cũng  
nh hưởng đến kết qu. Song nhng nhà lãnh đạo tt có ththành công trong  
hoàn cnh bt li, còn nhng nhà lãnh đạo kém thì có ththt bi ngay cả  
trong nhng điu kin thun li.  
Vì vy, mun trthành nhng nhà lãnh đạo tt phi không ngng hoàn thin  
mình, hn chế nhng thiếu sót có thlàm hng nhng nlc ca mình. Khi  
tt ccác yếu tkhác là như nhau, thì đặc đim ca nhà lãnh đạo đóng góp  
vào thành công ca tchc.  
3
James M. Kouzes and Barry Z. Posner, Credibility: How Leaders Gain and  
Lose  
It, Why People Demand It (San Francisco: Jossey-Bass Publishers, 1993),  
14.  
Trang 5  
Khóa 31k thang 9/2008  
2. TIP CN HÀNH VI  
Tiếp cn hành vi cho rng bt cai có nhng hành vi thích hp đều có thể  
trthành mt nhà lãnh đạo tt. So vi cách tiếp cn đặc đim, cách tiếp cn  
hành vi đã được nghiên cu hơn. Điu quan trng bi vì các hành vi có thể  
hc tp được mt cách ddàng hơn là nhng đặc đim.  
2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán và lãnh đạo dân ch.  
Nghiên cu to tin đề cho tiếp cn hành vi đã nhn ra phong cách lãnh đạo  
độc đoán và dân ch.  
Phong cách lãnh đạo độc đoán: có khuynh hướng tp trung quyn lc và có  
được quyn hành da trên vtrí ca người lãnh đạo, có quyn khen thưởng  
và gây áp lc.  
Phong cách lãnh đạo dân ch: sdng cách phân quyn cho người khác,  
khuyến khích stham gia, tin tưởng vào shiu biết ca nhân viên trong  
vic hòan thành nhim v, và có sự ảnh hưởng da trên skính trng ca  
cp dưới.  
Kurt Lewin và nhng người cng tác ở đại hc Iowa đã tp trung nghiên cu  
các nhóm trkhác nhau vi nhng nhà lãnh đạo có phong cách độc đoán và  
dân chủ để tìm ra sự ảnh hưởng ca phong cách lãnh đạo đến hot động và  
hiu quca tchc.  
Nhng nhóm có lãnh đạo độc đoán chthc hin công vic tt khi người  
lãnh đạo có mt để giám sát. Dù vy, các thành viên trong nhóm cm thy  
không hài lòng vi cách lãnh đạo độc đoán ca người lãnh đạo và thường  
xut hin cm giác chng đối.  
Vic thc hin công vic ca nhng nhóm có nhà lãnh đạo theo kiu dân chủ  
thì hu hết là tt, và nhng nhóm này có đặc đim là tích cc thay vì chng  
đối. Hơn na, dưới slãnh đạo ca phong cách dân ch, nhng thành viên  
trong nhóm thc hin công vic tt ngay ckhi vng mt người lãnh đạo.  
Phương pháp tham gia và ra quyết định theo nguyên tc đa sdưới shướng  
dn ca người lãnh đạo và sự đóng góp ca nhân viên đã làm cho công vic  
được thc hin tt dù có hay không có shin din ca người lãnh đạo.  
Nhng đặc đim này ca cách lãnh đạo dân chủ đã gii thích vì sao khuynh  
hướng phân quyn cho nhân viên trnên phbiến ngày nay.  
Cách tiếp cn này cũng ngý rng cách thc ca các nhà lãnh đạo có thể  
đồng thi có sự độc đoán và dân ch. Tuy nhiên nhng nghiên cu sâu hơn  
ca Tannenbaum và Schmidt đề cp đến stác động theo nhng hướng khác  
nhau do có stham gia ca nhân viên đến hành vi lãnh đạo. Vì vy mt  
người lãnh đạo có thtrnên độc đoán (tp trung vào người ch), người  
khác thì trnên dân ch(tp trung vào nhân viên), hoc có strung hòa gia  
hai phong cách. Slãnh đạo liên tiếp được minh ha hình 2. 2  
Trang 6  
Khóa 31k thang 9/2008  
Tannenbaum và Schmidt cũng cho rng người lãnh đạo hướng vào người  
chhay hướng vào nhân viên phthuc vào hòan cnh ca tchc, và  
người lãnh đạo có thể điu chnh hành vi ca họ để phù hp vi hòan cnh.  
Chng hn, khi có áp lc vthi gian vi người lãnh đạo, hoc nếu như mt  
rt nhiu thi gian để cho cp dưới hc cách ra quyết định, thì người lãnh  
đạo thường sdng phong cách lãnh đạo độc đoán. Khi nhng nhân viên có  
khnăng hc cách ra quyết định mt cách ddàng, kiu lãnh đạo tham gia  
có thể được sdng. Vì vy, khi càng cn nhiu knăng khác nhau, thì càng  
phi lãnh đạo theo kiu độc đoán, vì nhân viên khó có thể đạt được stinh  
thông như người lãnh đạo.  
.
Nhng phát hin trong nghiên cu ca đại hc Michigan chra rng hành vi  
lãnh đạo đã có tác động rõ ràng đến kết qunhư mc độ thc hin công vic  
và tha mãn. Mt điu quan trng na là snhn định vic lãnh đạo hiu  
quphn ánh hành vi ca người lãnh đạo chú không chcó nhng đặc đim  
cá nhân ca người lãnh đạo. Snhn thc này đã đem li mt strng tâm  
cho nhng nghiên cu sau này ca tiếp cn hành vi.  
2.2. Phong cách quan tâm và cu trúc  
Nhng nhà nghiên cu ở đại hc Ohio cũng đã sm có nhng nghiên cu về  
hành vi lãnh đạo. đã tiến hành kho sát da trên bn câu hi mô tvhành  
vi lãnh đạo. Sau khi lit kê ra 2000 hành vi lãnh đạo, người ta đã thu hp li  
thành 150 hành vi lãnh đạo cui cùng và thiết kế bng câu hi phát cho  
người lao động. Hàng trăm người lao động đã trli rng các chun mc về  
hành vi phthuc vào mc độ đa dng ca nhng hành vi mà nhà lãnh đạo  
ca hthc hin. Kết qu, các nhà nghiên cu đã phân loi hai nhóm chính  
ca hành vi lãnh đạo, và gi đó là phong cách hay kiu hành vi quan tâm và  
cu trúc.  
Phong cách quan tâm (consideration) chmc độ mà nhà lãnh đạo thông  
cm vi cp dưới, tôn trng nhng ý kiến và tình cm ca h, và thiết lp sự  
tin cy ln nhau. Các nhà lãnh đạo vi phong cách này sẽ đưa ra đánh giá,  
tích cc lng nghe các vn đề và cho phép nhân viên tham gia vào nhng  
quyết định quan trng.  
Phong cách cu trúc khi xướng hay cu trúc, mô tmc độ mt nhà  
lãnh đạo định hướng vào công vic và giám sát nhng hot động ca nhân  
viên nhm đạt được mc tiêu. Nhng hành vi lãnh đạo dng này bao gm  
vic phân công nhim v, khuyến khích mi người làm vic chăm chhơn,  
lp kế hoch và lch làm vic cthcho các hot động ca công vic, đề ra  
nhng qui tc nghiêm ngt.  
Trang 7  
Khóa 31k thang 9/2008  
Mc dù, nhiu nhà lãnh đạo sdng c2 phong cách va quan tâm và va  
cu trúc, nhưng 2 phm trù này vn độc lp vi nhau. Như thế, mt người  
lãnh đạo có thkết hp hai kiu hành vi mc độ cao hoc mc độ thp,  
hoc nghiêng vquan tâm hơn, hoc nghiêng vcu trúc hơn. Nhiu nghiên  
cu chra rng khi các phong cách lãnh đạo này được kết hp mt cách  
khéo léo vi nhau sẽ đem li hiu qucao.  
Nhng nghiên cu thêm vtương quan gia 2 loi hành vi lãnh đạo và tác  
động ca chúng lên nhân viên đã cho thy rng các giám sát “quan tâm”  
làm cho nhân viên tha mãn cao hơn so vi kiu “cu trúc”. Chng hn như,  
khi tiêu chí cho mt nhà lãnh đạo hiu qulà doanh thu và mc độ phàn  
nàn ca thuc cp, thì nhng nhà lãnh đạo “quan tâm” thường có ít doanh  
thu và nhng li phàn nàn hơn. Nhưng nếu đề cao nhng tiêu chun thc thi  
ca công vic, và năng sut thì kiu hành vi cu trúc tra hu hiu hơn..  
2.3. Phong cách định hướng vào nhân viên và định hướng  
vào công vic  
Nhng nghiên cu ca đại hc Michigan có nét khác bit chchúng so  
sánh trc tiếp hành vi ca nhà lãnh đạo hu hiu và không hu hiu. Shu  
hiu ca nhà lãnh đạo được đánh giá qua hiu quhot động ca nhân viên.  
Nhng cuc nghiên cu sơ cp và nhng cuc phng vn đã được thc hin  
bng bng câu hi trên nhiu lĩnh vc nghnghip khác nhau được gi là  
nghiên cu vtchc.  
Chyếu các nhà nghiên cu ca đại hc Michigan phân chia hành vi lãnh  
đạo ra làm hai kiu và mi kiu li bao gm 2 mc độ.  
Đầu tiên là nhà lãnh đạo định hướng vào nhân viên. Nhng nhà lãnh đạo  
này chú trng vào các đặc đim cn có ca nhân viên. Mc độ ủng hto  
điu kin hp tác là hai yếu tchyếu ca kiu lãnh đạo tp trung vào nhân  
viên. Điu này có nghĩa là để tăng cường khích lnhân viên, các nhà lãnh  
đạo phi to điu kin để các nhân viên hp tác tt vi nhau và hn chế thp  
nht nhng mâu thun.  
Phong cách lãnh đạo tp trung vào nhân viên tương tnhư kiu “quan tâm”  
ca đại hc Ohio. Bi vì các mi quan hrt quan trng trong môi trường  
làm vic ngày nay, nhiu tchc đang tìm kiếm nhng nhà lãnh đạo có thể  
giúp các thành viên khác hp tác tt vi nhau.  
Trái li, nhà lãnh đạo tp trung vào công vic sgn mi hot động đến hiu  
qu, gim chi phí, và lp chương trình. Tm quan trng ca mc tiêu và sự  
to điu kin trong công vic là hai yếu tca hành vi lãnh đạo này. Đó là,  
tp trung vào vic hoàn thành mc tiêu và to điu kin để thc hin nhim  
v. Phong cách lãnh đạo tp trung vào công vic tương tnhư cu trúc.  
Trang 8  
Khóa 31k thang 9/2008  
Tuy nhiên, khác vi kiu quan tâm và cu trúc được đề cp bi đại hc  
Ohio, nhng nhà nghiên cu ca đại hc Michigan cho rng kiu lãnh đạo  
tp trung vào nhân viên và tp trung vào công vic là hoàn toàn trái ngược  
nhau. Mt người lãnh đạo chcó thể được xem là có mt trong hai phong  
cách lãnh đạo này, chkhông thchai. Thông thường nhng hành vi  
hướng đến các mc tiêu quan trng, sthun li trong công vic, sự ủng h,  
và scng tác ăn ý có thể được thc hin tt vi nhng người cùng cp hơn  
là vi người lãnh đạo chỉ định. Nhng thành viên khác trong nhóm có thể  
to ra nhng hành vi giúp cho công vic được thc hin tt hơn.  
Trong khi các hành vi lãnh đạo được xem như nh hưởng đến công vic  
và stha mãn ca nhân viên, thì công vic cũng còn phthuc vào tng  
hoàn cnh làm vic ca người lãnh đạo và nhân viên.  
2.4. Lưới qun trị  
1. 9  
9. 9  
“câu lc b”  
Cùng làm vic vi nhau  
để hòan thành nhim  
v, quan htin cy, chia  
smc tiêu chung  
Quan tâm đến nhng nhu  
cu ca con người nhm  
tha mãn các mi quan hệ  
to ra sthoi mái và thân  
thin  
5. 5  
Qun trtrung dung  
Kết hp hài hòa gia  
mi quan tâm vào con  
người ln công vic  
Tp trung vào hiu quả  
nlc ti thiu để duy  
trì các mi quan hgia  
con người hoc hoàn  
thành công vic  
công vic trên cơ sto  
ra điu kin làm vic  
theo đó yếu tcon  
người mc ti th9i.u1  
1. 1  
Mc độ định hướng kết quả  
Lưới qun trị  
Blake và Mouton ở đại hc Texas đã đưa ra hai khía cnh ca thuyết hành vi  
lãnh đạo được gi là Lưới lãnh đạo. Lưới lãnh đạo xây dng trên cơ sở  
nhũng nghiên cu ca đại hc Ohio và Michigan. Các nhà nghiên cu đã  
xem nhà lãnh đạo mc độ t1 đến 9 da trên 2 tiêu chí: mi quan tâm vào  
con người và mi quan tâm vào công vic. Đim cho nhng tiêu chí này  
được vtrên mt lưới vi mi trc tương ng vi mi tiêu chí. Mô hình 2  
Trang 9  
Khóa 31k thang 9/2008  
chiu và 5 phong cách lãnh đạo chính được mô tả ở hình 2. 3. Qun trnhóm  
thường (9. 9)được coi là phong cách hiu qunht và được đánh giá cao bi  
nhng thành viên trong tchc cùng làm vic vi nhau để hòan thành nhim  
v. Qun trcâu lc b(1. 9) sdng khi nhng nlc hướng vào con người  
hơn vào công vic. Qun trị định hướng công vic(9. 1), vtrí này thích hp  
khi hiu quhot động là quan tâm chyếu. Qun trtrung dung (5. 5)là sự  
kết hp hài hòa gia mi quan tâm vào con người ln công vic. Qun trị  
nghèo nàn(1. 1) gn như là không có mt phong cách lãnh đạo nào, người  
lãnh đạo theo mc độ này chnlc ti thiu để duy trì các mi quan hệ  
gia con người hoc hoàn thành công vic.  
2.5. Thuyết lãnh đạo “cao-cao”  
Tiếp cn nghiên cu theo hành vi hướng ti hai thái cc đó là hai kiu hành  
vi lãnh đạo ni tri: định hướng vào con người và định hướng vào nhim v.  
Nhng khám phá vvhai đặc tính định hướng và khnăng ca các nhà  
lãnh đạo được đánh giá cao chai đặc tính này đã đặt ra bn câu hi cn  
nghĩ đến. Đó là:  
Thnht, hai yếu tnày có được được đánh giá là quan trng nht  
hay không? Dĩ nhiên hai hành vi này đều rt quan trng. Chúng được  
xem là nhng khía cnh hành vi con người cơ bn và nn tng mà các  
tchc cn quan tâm để đạt được thành công. Lý do khiến hai yếu tố  
trên trnên thuyết phc, đó là nhng phát hin này đều xut phát từ  
thc tin, tc là các nhà nghiên cu đã xâm nhp vào các lĩnh vc  
khác nhau để nghiên cu vcác nhà lãnh đạo. Khi các kết qunghiên  
cu độc lp cho ra các kết lun tương t, họ đã miêu tnhũng đặc  
đim cơ bn ca hành vi lãnh đạo. Chng hn, các nghiên cu trong  
vòng 50 năm vlãnh đạo, nhn định vhành vi định hướng vào con  
người và định hướng vào nhim vlà nhng phm trù cơ scó liên hệ  
mt thiết vi rt nhiu nghiên cu vhiu qulãnh đạo.  
Thhai, các nhà lãnh đạo có thva định hướng vào con người và  
va định hướng hay không và bng cách nào? Thuyết lưới lãnh đạo  
cho rng khi con người làm vic vi hoc thông qua người khác để  
hoàn thành mt hot động thì người ta sẽ định hướng chai. Mc dù  
mt nhà lãnh đạo có thể định hướng cao mt trong 2 khía cnh trên,  
nhưng nhà lãnh đạo gii nht là người biết định hướng tt c2 khía  
cnh. Làm thế nào để nhà lãnh đạo có được chai hành vi đó? Mt số  
nhà nghiên cu cho rng mt nhà lãnh đạo “cao –cao” scó cách ng  
xphù hp, hbiết khi nào thì cn định hướng vào con người, và lúc  
nào thì phi định hướng vào công vic. Nhng tiếp cn khác li cho  
rng nhà lãnh đạo “cao-cao” kết hp chai hành vi đó theo mt cách  
Trang 10  
Khóa 31k thang 9/2008  
hoàn toàn khác so vi nhng người chsxtheo cách này hay mt  
cách khác. Ví d, mt nhà lãnh đạo định hướng vào công vic có thể  
đặt ra nhng mc tiêu khó khăn và nhng áp lc lên nhân viên để ci  
thin cht lượng. Ngược li nhà lãnh đạo định hướng vào con người  
có thkhông chú tâm lm đến đim sca sinh viên hay vic đạt  
được mc tiêu mà chỉ đơn gin tìm kiếm sci thiên bng cách tham  
kho ý kiến giáo viên và to mi quan hchủ động vi h. Nhng nhà  
lãnh đạo “cao-cao” dường như rt khéo léo trong vic thhin định  
hướng vào ccông vic và nhim vtrong hu hết nhng hành vi ca  
mình.  
Thba, phong cách lãnh đạo cao –cao là mt kiu phbiến hay chlà  
tình thế? Phbiến có nghĩa là kiu hành vi này sthành công trong  
mi tình hung. Còn nếu chlà tình thế có nghĩa là nó chthành công  
trong nhng trường hp nht định. Nói cách khác, hành vi ca nhà  
lãnh đạo định hướng vào nhân viên slàm tăng stha mãn ca nhân  
viên và làm gim nhng vn đề rc ri xung quanh nhng tình hung  
phc tp. Tương nhnhư vy, nhng nhà lãnh đạo định hướng vào  
công vic slàm tăng hiu quhot động mc dù phi đối mt vi rt  
nhiu tình hung.  
Thtư, mt người có ththay đổi chính mình thành người lãnh đạo  
định hướng vào công vic hoc định hướng vào con người hay không?  
Trong thp niên 50, 60 khi nhng nghiên cu đại hc Ohio và  
Michigan giả định rng hành vi lãnh đạo hiu quả được quyết định bi  
chính nhng người mun trthành nhà lãnh đạo hiu qu. Điu đó có  
vnhư là mt người có thhc cách lãnh đạo mi. Như thế, phong  
cách lãnh đạo "cao-cao" là mt phong cách đáng để theo đui, bi vì  
nhà lãnh đạo sẽ đương đầu vi nhng yêu cu đồng thi xy ra cùng  
mt lúc. Mc dù các nhà nghiên cu không cho rng kiu lãnh đạo  
“cao-cao”là kiu lãnh đạo duy nht mang li hiu qu, nhưng hvn  
xem đó như là mt cách hu hiu nht để đạt được thành công.  
3. LÃNH ĐẠO CÁ NHÂN  
3.1. Quan nim vbộ đôi  
Các tiếp cn đặc đim và hành vi truyn thng mt nhà lãnh đạo chp nhn  
mt phong cách lãnh đạo chung áp sdng cho tt cnhng thành viên  
nhóm. Cách tiếp cn hành vi lãnh đạo gn đây theo hướng lãnh đạo cá nhân,  
giả định tn ti mi quan hgia lãnh đạo vi mi cá nhân.  
Trang 11  
Khóa 31k thang 9/2008  
Lãnh đạo cá nhân da trên quan đim cho rng mt nhà lãnh đạo có thphát  
trin mt mi quan hvi tng người phc tùng hay thành viên nhóm.4  
Trong nhng mi quan hnhư vy người lãnh đạo quyết định phi cư xthế  
nào đối vi tng thành viên và thành viên cư xli vi lãnh đạo ra sao.  
Trong quan đim này, lãnh đạo là mt chui nhng bộ đôi quan h, đó là  
chui các cp tương tác gia hai người vi nhau.  
Lãnh đạo cá nhân xem xét lý do ti sao nhà lãnh đạo li nh hưởng hay có sự  
tác động đến mt vài thành viên mnh hơn vi nhng thành viên khác. Để  
hiu rõ slãnh đạo, cn có cái nhìn sâu hơn vào mi quan hcthtrong bộ  
đôi lãnh đạo-nhân viên.5 Quan đim bộ đôi tp trung vào khái nim strao  
đổi, mi bên tham gia scho và nhn điu gì trong mi bộ đôi. Nhà lãnh đạo  
có thể đáp ng nhng nhu cu xúc cm và sn sàng ng hcp dưới, trong  
khi cp dưới cung cp cho nhà lãnh đạo stn ty và thành tích cao. Mt  
vài bộ đôi có th"giàu", nghĩa là có mc độ cao ca scho và nhn bi cả  
hai người trong tương tác, trong khi mt sbộ đôi khác thì rt "nghèo", sự  
cho và nhn gia hai người rt ít.  
Quan đim lãnh đạo cá nhân đầu tiên được gii thiu hơn 25 năm trước và  
nó không thay đổi ktthi đim mi ra đời. Sphát trin ca quan đim  
này được mô ttrong hình 2. 5. Giai đon đầu là snhn thc vmi quan  
hgia lãnh đạo và tng cá nhân, hơn là gia nhà lãnh đạo và mt nhóm các  
cng s. Giai đon hai kim tra nhng thuc tính cthca mi quan hệ  
tương tác. Giai đon ba kho sát tmliu nhng nhà lãnh đạo có thctình  
phát trin vi mi thành viên nhóm, và giai đon bn mrng quan đim bộ  
đôi đến bao gm nhng hthng và mang lưới ln hơn.  
3.2. Mô hình liên kết dc(VDI)  
Mô hình liên kết dc (VDI) tranh lun vtm quan trng ca bộ đôi được  
hình thành bi mt nhà lãnh đạo vi mi thành viên trong nhóm. Nhng  
phát hin ban đầu cho rng nhng thuc cp có nhng miêu trt khác nhau  
vcùng mt người lãnh đạo. Ví d, mt vài cng smiêu tmi quan hệ  
gia hvi nhà lãnh đạo rt tt, hrt tin tưởng, tôn trng ln nhau, và nhn  
thc rõ ràng vnghĩa vvà bn phn gia h. Nhng mi quan hcht  
lượng cao có thể được mô tlà cao vcả định hướng công vic và định  
hướng con người. Nhng người cng skhác cho thy mt mi quan hcht  
lượng thp đối vi cùng mt nhà lãnh đạo, ví dnhư stin tưởng, tôn trng,  
nghĩa vvà bn phn gia họ ở mc độ thp. Nhng cng snày nhn thy  
nhà lãnh đạo nghèo nàn vnhng hành vi lãnh đạo quan trng.  
4
37  
38  
5
Trang 12  
TIN TRIN CA THUYT LÃNH
ĐẠ
O CÁ NHÂN  
Khó
1. Bộ đôi liên kết dc  
Nhng hành vi và nét tiêu biu ca nhà lãnh  
đạo có stác đng khác nhau đến cp dưới, to  
nhng nhóm cùng chung quyn li và nhng  
nhóm riêng.  
2. Tương tác gia lãnh đạo –thành  
viên  
Lãnh đạo được cá nhân hóa đi vi mi cng  
s. Mi bộ đôi bao hàm stương tác đc lp  
vi mi bộ đôi khác.  
3. Hình thành scng tác  
Nhà lãnh đạo cn phi cgng hình thành mt  
stương tác tích cc vi mi cng s. Làm  
vic này có thgia tăng thành tích.  
4 Hthng và mng lưới  
Nhng bộ đôi lãnh đạo có thể được hình thành  
trong tt ccác phương din vượt qua các cp độ  
và ranh gii để xây dng mt mng lưới nhm  
nâng cao thành tích.  
Hình 2. 6 phác ha skhác nhau trong hành vi lãnh đạo hướng ti sự đối  
đầu vi nhng thành viên ngoài nhóm. Hu hết chúng ta, nhng người đã  
tri nghim vi bt kloi nhóm nào, có thể đó là mt lp hc, mt đội thể  
thao, hay mt nhóm làm vic, đều nhn ra rng mt vài nhà lãnh đạo có thể  
dùng khong thi gian không cân xng đối vi mt vài người, và rng  
nhng người trong cuc này thường được tin tưởng và có được mt vài đặc  
quyn, đặc li. Trong thut ngca mô hình VDL, nhng người này được  
xem như tham gia vào mi quan htương tác bên trong nhóm vi nhà lãnh  
đạo, trong khi nhng thành viên khác trong nhóm không có kinh nghim để  
ý thc vstin tưởng và sự đánh giá cao hơn stham gia vào stương tác  
bên ngoài.  
Nhng thành viên bên trong nhóm, nhng người đánh giá cao vlãnh đạo  
ca mình, đã phát trin mt mi quan hthân mt vi lãnh đạo và thường trở  
thành trlý người đóng vai trò chính trong thc hin các đơn vcông vic.  
Nhng thành viên ngoài nhóm không đóng vai trò quan trng trong các đơn  
Trang 13  
Khóa 31k thang 9/2008  
v. Bi vì nhng skhác nhau này, gia nhng cá nhân có sphân nhóm, có  
nhóm ng h, cũng có nhóm coi lãnh đạo là kẻ đối đầu. Mt vài nhân viên  
có thể được đáp ng nhu cu ca mình, trong khi skhác thì không. Nhng  
đim khác nhau này da trên bộ đôi nhà lãnh đạo vi mi nhân viên. Nhng  
thành viên trong nhóm có sgn gũi lãnh đạo cao, trong khi nhng thành  
viên ngoài nhóm có khuynh hướng thụ động và không có sự ảnh hưởng hay  
gn gũi lãnh đạo. Nhng thành viên trong nhóm có sự ảnh hưởng và nlc  
cng tác vi lãnh đạo cao hơn, hcó cơ hi nhn được nhng phn thưởng  
và nhng nhim vtăng thêm. Nhng thành viên ngoài nhóm chưa tri  
nghim mi quan hvà sự ảnh hưởng tích cc vi lãnh đạo, còn nhà lãnh  
đạo thì thích sdng quyn lc chính thc và nhng hành vi ép buc hơn  
đối vi nhng cng snày. Nhng thành viên trong nhóm thường được chú  
ý nhiu hơn, nhn được nhiu stán thành hơn, có thđịa vcao hơn,  
nhưng hcũng được mong đợi phi trung thành, tn ty, và làm vic có hiu  
qu.  
Hình 2. 6 Hành vi lãnh đạo hướng ti sự đối đầu gia thành viên trong nhóm và thành  
viên ngoài nhóm.  
Trong nhóm  
Ngoài nhóm  
Tho lun vnhng mc tiêu, để cho  
nhân viên có stdo trong vic gii  
quyết vn đề đạt được mc tiêu  
* Lng nghe nhng ý kiến và đề nghị  
ca nhân viên vcông vic  
Đưa cho nhân viên dn cthlàm thế nào  
để hoàn thành nhim vđạt được mc  
tiêu  
* Chra nhng li ích trong nhng li  
dn gii và đề nghca nhân viên  
Coi smc li như là cơ hi để hc tp  
Chtrích hoc pht nhân viên khi mc li  
Giao cho nhân viên nhng công vic thú  
v, có thcho phép nhân viên tchn  
công vic  
Phân công nhng công vic thường lvà  
giám sát nhân viên klưỡng  
Thnh thong chiu theo ý nhân viên  
mình  
Thường buc chp nhn quan đim ca  
Tp trung vào nhng thành tích yếu kém  
Ca ngi shoàn thành công vic  
Như vy, bng cách tp trung vào mi quan hgia mt lãnh đạo và mi  
cá nhân, VDL đã tìm thy skhác bit rt ln gia nhng phong cách lãnh  
đạo và stác động trong mt nhóm cng s.  
3.3. Trao đổi Lãnh đạo – Thành viên (Leader-Member Exchange - LMX)  
Giai đon hai trong sphát trin quan đim lãnh đạo cá nhân kho sát sự  
tương tác gia lãnh đạo và thành viên mt cách chi tiết hơn, và khám phá ra  
rng stác động đến đầu ra phthuc vào stương tác lãnh đạo-thành viên  
Trang 14  
Khóa 31k thang 9/2008  
phát trin theo thi gian. Nghiên cu đặc đim ca quan hLMX đã kho  
sát nhng khía cnh như chui thông tin, stán thành, tính cách ca cp  
dưới, stha mãn trong công vic, không khí làm vic, scng tác. Lãnh  
đạo có khuynh hướng hình thành nhng mi quan htương tác trong nhóm  
vi nhng cá nhân có tính cách tương tvi h, như tương đồng vhoàn  
cnh, sthích, nguyên tc, và vi nhng ai thhin trình độ năng lc cao, và  
nim say mê trong công vic. Nói chung, nghiên cu đã tìm ra cht lượng  
ca mi quan htương tác vthc cht là cao hơn đối vi nhng thành viên  
trong nhóm. Quan đim LMX cho rng quan hcht lượng cao sdn ti  
thành tích và stha mãn trong công vic cao hơn đối vi các thành viên  
trong nhóm.6 Mi quan hLMX cht lượng cao có thvin dn cho nhng  
đầu ra tích cc cho lãnh đạo, cp dưới, đơn vcông vic, và tchc. Đối vi  
cp dưới, mi quan htương tác cht lượng cao có thlà nhng nhim vụ  
thú v, trách nhim, quyn hành cao hơn, nhng phn thưởng vt cht, và sự  
thăng tiến. Lãnh đạo và tchc rõ ràng được li tsgia tăng nlc và  
đóng góp ca nhng đồng strong nhóm để thc hin nhng nhim vmt  
cách cn thn.  
Nhng nhà nghiên cu LMX xác định rng có ba giai đon mà bộ đôi tri  
qua trong mi quan hcông vic gia h.  
Trong giai đon đầu, lãnh đạo và cp dưới là nhng người xa l, họ  
thăm dò ln nhau để tìm ra hành vi nào để to sthoi mái. Mi quan  
hệ được hình thành mt cách thân mt gia cp dưới và lãnh đạo. Sự  
xác định vai trò ca mi thành viên trong nhóm định ra nhng gì lãnh  
đạo mong mun thành viên làm.  
Tiếp theo, khi lãnh đạo và thành viên trnên quen thuc, họ ăn khp  
vi nhau và làm vic cùng nhau.  
Cui cùng, trong giai đon thba, khi vai trò đã chín chn, trong mi  
quan hệ đạt được nhng hành vi chun mc. Stương tác gia lãnh  
đạo và thành viên tht khó để thay đổi. Stương tác có khuynh hướng  
xác định địa vtrong nhóm và ngoài nhóm.  
Hình thành scng tác  
Trong giai đon ba ca stiến trin thuyết lãnh đạo cá nhân tp trung vào  
kho sát lãnh đạo có thphát trin mi quan htích cc đối vi mt số  
lượng ln cng shay không.  
Nhng nhà phê bình quan đim LMX chra snguy him khi có sphân  
hóa thành viên trong nhóm và ngoài nhóm, điu nay có thdn đến cm giác  
oán gin hay thm chí là chng đối trong scác thành viên ngoài nhóm.7  
6
40  
41  
7
Trang 15  
Khóa 31k thang 9/2008  
Nếu người lãnh đạo trao nhng li ích và sthun li cho các thành viên  
trong nhóm, thì các thành viên ngoài nhóm có thchng đối li và dn đến  
nhng tn hi đối vi toàn btchc. Hơn thế na, mt vài nghiên cu đã  
phát hin ra rng nhng nhà lãnh đạo có khuynh hướng phân loi nhân viên  
ca mình thành trong nhóm và ngoài nhóm ngay tnăm ngày bt đầu mi  
quan h.8  
Như vy, vn đề là liu nhà lãnh đạo có thphát trin mi quan htích cc  
vi toàn bcp dưới hay không chkhông phi chvi mt vài người mà họ  
yêu thích. Điu đáng nhn mnh ở đây không phi là làm thế nào hay ti sao  
có sphân bit đối gia các đồng nghip mà làm thế nào để nhà lãnh đạo có  
thlàm vic vi tng cp dưới trên cơ smt- mt để phát trin mi quan hệ  
cng tác. Ý kiến cho rng nhà lãnh đạo có thphát trin mt mi quan hệ  
đơn nht vi tng cá nhân và cung cp cho tt cnhân viên cách để đạt đến  
stương tác lãnh đạo-nhân viên có cht lượng cao, nhto ra mt môi  
trường công bng và cùng có li cho clãnh đạo, nhân viên và tchc.  
Trong cách tiếp cn này, nhà lãnh đạo cho thy sự độc lp ca tng người,  
và có thể đối xvi htheo nhiu cách khác nhau nhưng phi theo hướng  
tích cc. Nhà lãnh đạo cgng chủ động phát trin mi quan htích cc vi  
tng cp dưới, mc dù mi quan htích cc đó smang hình thc khác nhau  
đối vi mi người. Ví dmt người có thể được đối xvi "phn thưởng",  
người khác thì vi "cu trúc", da trên nhng nhu cu ca cp dưới vvic  
cm thy mình được tham dvà thành công.  
Trong nhng trường hp mà lãnh đạo được đào to để to cơ hi cho mt  
mi quan hcht lượng cao đối vi tt ccác thành viên nhóm, cp dưới sẽ  
nhn được nhng cơ hi ci thin thành tích ca mình mt cách đáng k. Khi  
nhng mi quan hệ đã trnên chín chn, toàn bcác nhóm làm vic trnên  
hiu quhơn, vic hi l, nnh nt cũng trnên nghiêm trng hơn. Lãnh đạo  
có thkvng cp dưới để cung cp shtrợ để có thành tích cao hơn, và  
cp dưới có ththam gia và nh hưởng đến quyết định. Lãnh đạo cung cp  
sự ủng h, khuyến khích, và đào to cp dưới vì vy hscó thành tích cao  
hơn.  
3.4. Hthng và mng lưới  
Giai đon cui cùng ca tiếp cn này cho rng bộ đôi lãnh đạo có thmở  
rng đến mt hthng ln hơn. Không chtp trung vào lãnh đạo và cp  
dưới, cách tiếp cn này nghiên cu cách thc để cho mi quan hbộ đôi  
vượt ra khi ranh gii để đạt đến mt hthng ln hơn. Mng lưới ln hơn  
này đối vi nhà lãnh đạo có thxóa branh gii gia nhng đơn vbao gm  
8
42  
Trang 16  
Khóa 31k thang 9/2008  
cnhng người cùng địa v, đồng đội, và nhng người có liên quan khác.  
Nhà lãnh đạo cn xây dng mng lưới mi quan hmt-mt và sdng  
nhng nét tiêu biu ca chúng mt cách chn lc để to nên mi quan hệ  
tích cc vi nhiu người nht có th. Phn ln mi người bng cách này có  
thbị ảnh hưởng bi lãnh đạo, và nhng người liên quan có thẻ đạt được  
nhng thành công trong công vic.  
Tóm tt và din gii  
Chương này tp trung tìm hiu tm quan trng ca nhng đặc đim và hành  
vi trong sphát trin ca các hc thuyết và nghiên cu vlãnh đạo. Nhng  
đặc đim này bao gm sttin, thành tht, và nghlc. Có rt nhiu nhng  
đặc đim cá nhân có thto nên skhác bit gia mt nhà lãnh đạo tài năng  
và mt con người bình thường. Tiếp cn hành vi đã kho sát sự đối lp gia  
cách lãnh đạo dân chvà lãnh đạo độc đoán, gia mi quan tâm và cu trúc  
khi xướng, gia phong cách lãnh đạo tp trung vào nhân viên và cách lãnh  
đạo tp trung vào người ch, và skhác bit gia lãnh đạo định hướng vào  
con người và lãnh đạo định hướng vào công vic, và lãnh đạo chú trng vào  
nhân viên và chú trng vào săn xut. Sự đối lp gia nhng quan đim định  
hướng vào con người và nhim vlà chủ đề bàn lun quan trng trong lãnh  
đạo, làm ny sinh nhng nhng hành vi chyếu mà thông qua đó các nhà  
lãnh đạo có thể đáp ng được nhng nhu cu ca nhân viên. Cũng có mt  
vài stranh cãi trong quá trình nghiên cu đó là có hay không mt nhà lãnh  
đạo chỉ định hướng vào con người hoc chỉ định hướng vào nhân viên hay  
có thể định h ướng chai. Ngày nay, người ta đều nht trí rng mt nhà lãnh  
đạo có thể đạt được kiu lãnh đạo “cao-cao”.  
Mt phương pháp na là ssong hành gia nhà lãnh đạo và nhân viên. Nhân  
viên có nhng mi quan hkhác nhau vi người lãnh đạo, và nhà lãnh đạo  
có thxây dng nên nhng mi quan hvng chc vi mi nhân viên để  
cùng đóng góp vào vic thc hin công vic ca nhóm. Thuyết tư ơng t ác  
gia lãnh đạo -nh ân viên nói rng nhng mi quan hbn vng có nhng  
tác động to ln đến cngười lãnh đạo, nhân viên, lượng công vic, và tổ  
chc. Các nhà lãnh đạo có thxây dng được nhng mi quan hsong  
phương vi tng nhân viên theo theo cách va chiếu cố đến hmà vn giữ  
được các nguyên tc.  
Lch sphát trin ca thuyết lãnh đạo hin din trong chương này mang li  
nhng ý kiến quan trng vlãnh đạo. Mc dù có mt scác đặc đim các  
nhân có thể đem đến sthành công trong lãnh đạo, nhng bn thân chúng  
không to ra slãnh đạo hiu qu. Đúng hơn, nhng hành vi mi tht sự  
quan trng, như các nghiên cu ca nhiu trường đại hc đã chng minh.  
Bi vy, phong cách lãnh đạo ca mt cá nhân có tác động rt ln đến kết  
Trang 17  
Khóa 31k thang 9/2008  
quca nhng nlc ca h. Thông thường, skết hp các phong cách trên  
là hiu qunht. Để hiu được tác động ca vic lãnh đạo lên két qunhn  
được, cn phi xem xét đền nhng mói quan hcthgia mt nhà lãnh đạo  
vi tng nhân viên.  
Câu hi tho lun  
1. Ngày nay quan nim lãnh đạo “Vĩ Nhân” có còn tn ti hay không? Hãy  
nghĩ vnhng bphim ni tiếng gn đây mà trong đó người ta nhn mnh  
đến vai trò ca mt cá nhân như là mt vanh hùng hay mt vcu tinh. Và  
cũng như vy vi nhng câu chuyn kinh doanh. Hãy tho lun vn đề này.  
2. Hãy nêu ra mt vài đặc đim cá nhân ca nhà lãnh đạo mà bn biết. Đặc  
đim nào bn cho là hu ích nht?Ti sao?  
3. Skhác bit gia thuyết đặc đim cá nhân và thuyết hành vi vlãnh đạo  
là gì?  
4. Bn thích làm vic cho mt người lãnh đạo theo kiu “mi quan tâm” hơn  
hay là theo kiu “cu trúc ” hơn? Hãy gii thích lý do ca bn  
5. Mô hình liên kết dc cho rng nhân viên có nhng phn ng khác nhau  
đối vi cùng mt nhà lãnh đạo. Và nếu như vy, thì bn nên khuyên nhng  
nhà lãnh đạo thhin hành vi định hướng vào nhân viên hay định hướng vào  
công vic  
6. Bn có nghĩ rng mt nhà lãnh đạo nên phát trin nhng mi quan hệ  
riêng rvi tng nhân viên? Hãy gii thích nhng thun li và bt li ca  
phương pháp này.  
7. Ti sao khi vng mt người lãnh đạo, nhng nhân viên dưới quyn nhà  
lãnh đạo dân chli làm vic tt hơn nhân viên dưới quyn nhà lãnh đạo độc  
đoán?  
8. Theo bn, nhà lãnh đạo định hướng vào nhim vhay định hướng vào  
nhân viên sddàng trthành nhà lãnh đạo “cao-cao”hơn. Ti sao?  
Trang 18  
pdf 18 trang yennguyen 06/04/2022 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2: Các đặc điểm, hành vi và các mỗi liên hệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_2_cac_dac_diem_hanh_vi.pdf