Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Thị Phương

Chương 5  
Bộ nhớ trong  
Chương 5. Bộ nhớ trong  
5.1. Bộ nhớ chính bán dẫn  
5.2. Cơ chế sửa lỗi  
5.3. Tổ chức bộ nhớ DRAM mở rộng  
5.1 Bộ nhớ bán dẫn  
a. Tổ chức  
Các thành phần chính của BN bán dẫn là  
các ô nhớ (memory cell)  
Đặc điểm chính:  
Có 2 trạng thái biểu diễn 2 bit 0, 1  
Có khả năng ghi vào (ít nhất một lần)  
Có khả năng đọc ra  
Có 3 đầu cuối:  
Đường select để chọn ra ô nhớ để đọc hoặc  
ghi  
Đường điều khiển để chỉ thị thao tác đọc hoặc  
ghi  
Đường đưa dữ liệu vào hoặc đọc dữ liệu ra  
b. Các loại bộ nhớ bán dẫn  
RAM - Ramdom Access Memory: Bộ nhớ truy cập  
ngẫu nhiên  
Bộ nhớ đọc ghi  
Cơ chế ghi sử dụng tín hiệu điện  
Cho phép xóa  
Bộ nhớ điện động  
ROM - Read-only Memory: Bộ nhớ chỉ đọc  
Bộ nhớ chỉ đọc  
Trước đây không xóa được. Hiện nay một số loại xóa được  
nhưng phải sử dụng mạch điện chuyên biệt  
Bộ nhớ điện tĩnh  
Đặc điểm chung:  
Phương thức truy cập: truy cập ngẫu nhiên, sử dụng địa chỉ  
c. Bộ nhớ RAM  
Bộ nhớ random-access memory (RAM): cho phép  
đọc và ghi dữ liệu một cách nhanh chóng, cả đọc  
và ghi đều sử dụng các tín hiệu điện  
Bộ nhớ RAM là bộ nhớ điện động, khi mất nguồn,  
dữ liệu bị mất Chỉ sử dụng RAM với mục đích  
lưu trữ tạm thời  
Có hai công nghệ RAM :  
RAM động - Dynamic RAM (DRAM)  
RAM tĩnh - Static RAM (SRAM)  
DRAM vSRAM  
RAM độnDynamic RAM (DRAM)  
DRAM  
Có các ô nhớ lưu trữ dữ liệu  
bằng cách nạp cho các tụ điện  
Điện tích có hoặc không có trê
mỗi tụ điện tương ứng với các  
bit 1 hoặc 0  
Cần phải nạp điện định kỳ để  
duy trì lưu trữ dữ liệu  
Điện tích trên tụ điên bị rỉ  
ngay cả khi có nguồi nuôi  
cần có dòng làm tươi (định kỳ)  
+
DRAM vSRAM  
RAM tĩnh Static RAM (SRAM)  
. Thiết bị số sử dụng các  
thành phần logic giống nhau  
trong bộ xử lý  
. Các giá trị nhị phân được  
lưu trữ trong các cổng logic  
flip-flop truyền thống.  
. Giữ được dữ liệu đến khi  
nào còn có nguồn cung cấp  
cho nó  
So sánh SRAM vDRAM  
Đều bộ nhớ điện động  
Phải được nối với nguồn liên tục để ô nhớ lưu trữ được giá trị bit.  
RAM động  
Dễ dàng chế tạo, kích thước nhỏ hơn  
Mật độ lớn hơn(các ô nhớ nhỏ hơn nhiều ô nhớ hơn trong một  
đơn vị diện tích)  
Giá thành rẻ hơn  
Đòi hỏi phải hỗ trợ dòng làm tươi  
Thích hợp với các bộ nhớ dung lượng cao  
Được sử dụng cho bộ nhớ chính  
RAM Tĩnh  
Nhanh hơn  
Được sử dụng làm bộ nhớ đệm (cache) (cả trong và ngoài chip)  
Bộ nhớ ROM (Read Only Memory)  
Chứa dữ liệu vĩnh cửu, không thể thay đổi hay thêm vào  
Không cần cung cấp nguồn để duy trì giá trị bit trong bộ nhớ  
Dữ liệu hay chương trình lưu trữ vĩnh cửu trong bộ nhớ chính và  
không cần thiết phải tải từ thiết bị lưu trữ thứ hai  
Ứng dụng:  
Vi lập trình  
Lưu trữ các file hệ thống  
Dữ liệu thực tế được nạp với chip như một phần của chu trình  
sản xuất chip.  
Nhược điểm của điều này:  
Không có chỗ cho lỗi, nếu sai một bit thì toàn bộ lô ROM sẽ bị vứt đi  
Việc nạp dữ liệu vào ROM tốn một khoản chi phí cố định khá lớn  
loạBN ROM  
PROM (Programmable ROM) ROM có thể lập trình được  
. Việc thay thế ít tốn kém hơn  
. Không xóa được chỉ thể ghi một lần duy nhất  
. Quá trình ghi được thực hiện bằng điện do nhà cung cấp hoặc khách  
hàng thực hiện tại thời điểm sau thời điểm sản xuất chip  
. Cần thiết bị ghi đặc biệt để thực hiện quá trình ghi  
. Linh hoạt tiện lợi  
. Thích hợp với chu trình sản xuất một số lượng lớn  
EPROM  
. Bộ nhớ PROM có thể xóa được  
. Quá trình xóa có thể thực hiện nhiều lần  
. Đắt hơn so PROM nhưng ưu điểm do khả năng cập nhật lại  
loạBN ROM  
. EEPROM  
. Bộ nhớ PROM xóa bằng điện  
. thể ghi vào bất cứ thời điểm nào mà không cần phải xóa dữ liệu  
trước đó  
. Kết hợp ưu điểm của việc không xóa được sự linh hoạt của việc  
cập nhật tại chỗ  
. Đắt hơn so với EPROM  
. Flash Memory  
. Trung gian giữa EPROM và EEPROM  
. Sử dụng cộng nghệ xóa điện, không cho phép xóa cấp độ byte  
. Tốc độ xóa nhanh hơn  
. Mỗi cell chỉ sử dụng 1 transistor, mật độ cell lớn hơn các bộ nhớ  
trên  
loạbộ nhớ bán dẫn  
Table 5.1 Semiconductor Memory Types  
e. Tổ chức chip ộ nhớ  
Cùng với công nghệ mạch tích hợp, bộ nhớ  
bán dẫn cũng được sản xuất dưới dạng chip  
đóng gói. Trong đó, các ô nhớ được tổ chức  
dưới dạng ma trận nhớ.  
Một số vấn đề khi thiết kế Chip bộ nhớ:  
Cân đối giá thành, tốc độ, dung lượng  
Số lượng bit được đọc, ghi cùng một lúc  
+
Tổ chức bộ nhớ một chiều  
Các đường địa chỉ: 푛−1 ÷ 0  
2từ nhớ  
Các đường dữ liệu: 푚−1 ÷ 0  
độ dài từ nhớ = m bit  
Dung lượng chip nhớ = 2×  
bit  
Các đường điều khiển:  
Tín hiệu chọn chip CS (Chip  
Select)  
Tín hiệu điều khiển đọc OE  
(Output Enable)  
Tín hiệu điều khiển ghi WE  
(Write Enable)  
Các tín hiệu điều khiển thường  
tích cực với mức 0)  
+
dụ tổ chức BN RAM: DRAM 16Mb  
VtưDơ:nTgtchvcibROnMhvàDRcáAcMb16nMhbt(rmonôghkìnhhác)  
Tổ chức thành 4 ma trận nhớ 2048 x 2048  
11 đường địa chỉ cho hàng  
11 đường đc cho cột, mỗi cột 4 bit  
DSRAdMụng gthhéêpmkê1nchhđân gthiìmdusngclhưânnđgDaRcAhMcủa  
tăng 4 lần  
Msaucđhólàgmhitvưàơoi:chsíndhvngtrbí đóđệm, đọc dữ liệu ra  
Bộ nhớ 16 Mb DRAM (4M x 4) cơ bản  
Đóng gói chip  
Công nghệ mạch tích hợp: đóng gói chip thành các IC và có  
các chân để giao tiếp dữ liệu với bên ngoài  
Chip EPROM 8-Mbit: tổ chức thành  
1M x 8, 32 chân:  
20 chân địa chỉ (A0 A19)  
8 chân dữ liệu (D0 D7)  
chân cấp nguồn Vcc  
chân nối đất Vss  
Chân cho phép hoạt động: Chip enable  
- CE  
Chân Vpp: cung cấp trong quá trình  
lập trình (hoạt động ghi)  
Đónchip  
Chip DRAM  
11 chân địa chỉ (A0 A10), 4  
chân dữ liệu (D0 D3)  
Chân cho phép ghi WE (write  
enable)  
Chân cho phép đọc OE  
(output enable)  
Chân chọn địa chỉ hàng RAS  
cột CAS  
Chân không có tín hiệu NC  
Tổ chứmodule 1MByte  
Tổ chức bộ nhớ đan xen (interleaved  
memory)  
Bao gồm một tập hợp các chip DRAM  
Nhóm lại thành một dải bộ nhớ  
Mỗi dải có thể độc lập phục vụ một yêu cầu đọc, ghi bộ  
nhớ  
K dải có thể phục vụ K yêu cầu đồng thời, tốc độ đọc, ghi  
bộ nhớ tăng theo tỷ lệ của K  
Nếu các từ liên tiếp của bộ nhớ được lưu trữ ở các dải  
khác nhau, việc truyền một khối của bộ nhớ sẽ được đẩy  
nhanh.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 42 trang yennguyen 12/04/2022 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_5_bo_nho_trong_nguyen_th.pdf