Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 11: Chế độ định địa chỉ và định dạng lệnh - Nguyễn Thị Phương

+
Kiến trúc máy tính  
Cưng 11  
Tp lnh: Các chế độ định địa chỉ  
định dng lnh  
+
Chương 11. Chế độ định địa chvà  
định dng lnh  
11.1 Các chế độ địa chỉ  
11.2 Các chế độ địa chca x86 và ARM  
11.3 Định dng lnh  
11.4 Định dng lnh ca x86 và ARM  
11.5 Hp ng(Assembly Language)  
+
11.1 Các cế độ đnh đa cỉ  
a. Tc thì  
b. Trc tiếp  
c. Gián tiếp  
d. Thanh ghi  
e. Gián tiếp thanh ghi  
f. Dch chuyn  
g. Ngăn xếp  
+
Các cế độ đnh đa  
c  
+
aĐnh đa cc thì  
Dng đơn gin nht ca định địa chỉ  
Toán hng = A  
Chế độ này có thể được sdng để định nghĩa và sdng các  
hng svà thiết lp các giá trban đầu ca biến  
Các sthường được lưu trdưới dng sbù hai  
Bit ngoài cùng bên trái ca trường toán hng được sdng như  
bit du  
Ưu đim:  
Chcn truy xut bnhmt ln (để ly lnh), do vy tiết kim  
mt chu kcache hoc bnhtrong chu klnh.  
Nhược đim:  
Kích thước ca sbgii hn bi kích thước ca trường địa chvì  
thông thường kích thước ca trường này nhhơn kích thước từ  
Ví d:  
ADD R1,5  
; R1←R1+5  
Trong đó, 5 là một toán hng nguồn được tham chiếu trc tiếp trong câu lệnh: địa chtc  
thì  
+
bĐnh đa ctc p  
Trường địa chcha địa chhiu dng ca toán hng  
Địa chhiu dng (Effective address (EA)) = trường địa chỉ  
(Address field (A))  
Phbiến trong các thế hmáy tính trước đây  
Tham chiếu bnhmt ln để ly dliu toán hng  
Hn chế: chcung cp mt không gian địa chhn chế  
Ví d:  
ADD R1,A  
; R1←R1+(A)  
Trong đó, A là địa chmt vtrí bnh, (A) là ni dung ca vị trí đó. CPU tham chiếu  
đến toán hạng có địa chA trong bnh.  
+
cĐnh đa cgián p  
Tham chiếu đến địa chca mt ttrong bnhcha địa chỉ đầy  
đủ ca toán hng  
EA = (A)  
Du ngoc đơn được hiu như ni dung ca  
Ưu đim:  
Vi mt tcó kích thước N cho phép mt không gian địa chlà 2N  
Nhược đim:  
Thc thi câu lnh đòi hi hai ln tham chiếu bnhớ để truy xut toán  
hng  
Mt để ly ra địa ch, hai là để ly ra giá trca nó  
Mt biến thhiếm gp ca địa chgián tiếp là địa chgián tiếp  
nhiu cp hoc nhiu tng  
EA = ( . . . (A) . . . )  
Nhược đim là cn ba hoc nhiu hơn tham chiếu bnhớ để truy xut  
toán hng  
+
dĐnh đa cthanh ghi  
Trường địa chdùng để tham chiếu  
thanh ghi chkhông phi địa chbộ  
nhchính  
EA = R  
Ưu đim:  
Chcn mt trường địa chnhtrong  
lnh (do slượng thanh ghi ít)  
Không cn tham chiếu bnh(tn nhiu  
thi gian)  
Nhược đim:  
Không gian địa chgii hn  
Ví d:  
ADD R1,A  
; R1←R1+(A)  
Trong đó, R1 là một thanh ghi trong bxlý, câu lnh trên tham chiếu giá tr(A) trong  
bnhcng vi giá trị lưu trữ trong thanh ghi R1, kết quả được ghi vào R1.  
+
eĐnh đa cgián p thanh ghi  
Tương tnhư địa chgián tiếp  
Skhác bit duy nht là trường địa  
chtham chiếu đến thanh ghi  
EA = (R)  
Không gian địa chln hơn  
(trường địa chtham chiếu đến vị  
trí cha địa chđộ dài bng  
mt t)  
Tham chiếu bnhít hơn định địa  
chgián tiếp  
+
fĐnh đa cch chun -  
DisplacemenAddressing  
Kết hp chế độ đnh địa chtrc tiếp và định địa chtrc tiếp  
thanh ghi  
EA = A + (R)  
Yêu cu lnh phi có hai trường địa ch, ít nht mt trong hai phi  
có giá trcthể  
Mt giá trtrong mt trường địa ch(giá tr= A) được sdng trc  
tiếp  
Mt trường địa chkhác tham chiếu đến thanh ghi trong đó ni dung  
được cng vi A để to ra địa chhiu dng  
Hu hết sdng:  
Định địa chtương đối  
Định địa chthanh ghi cơ sở  
Định địa chchmc  
+
Đnh đa cưng đi  
Thanh ghi được tham chiếu ngm là thanh ghi PC (program  
counter)  
Địa chlnh tiếp theo được cng vào trường địa chỉ để to ra EA  
Thông thường trường địa chỉ được coi là dliu dng sbù 2 ca  
hot động này  
Do đó, địa chhiu dng là quan hdch chuyn so vi địa chca  
lnh  
Khai thác tính cc bca bnhớ  
Lưu các bit địa chtrong lnh nếu hu hết tham chiếu bnhớ  
tương đối gn lnh đang được thc thi  
+
Đnh đa cthanh ghi ơ ở  
Thanh ghi được tham chiếu cha mt địa chbnhchính và  
trường địa chcha mt giá trdch chuyn so vi địa chnày  
Tham chiếu thanh ghi có thrõ ràng hoc ngm  
Khai thác tính cc bca tham chiếu bnhớ  
Phương tin hu ích để thc hin phân đon  
Trong mt strường hp, mt thanh ghi cơ sduy nht được sử  
dng và được sdng ngm  
Các trường hp khác, người lp trình có thchn mt thanh ghi  
để lưu địa chcơ sca mt đon và lnh phi tham chiếu nó mt  
cách rõ ràng  
+
Định địa chỉ chỉ mụIndexed  
Addressing  
Trường địa chỉ tham chiếu địa chỉ bộ nhớ chính và thanh ghi được tham chiêu  
chứa giá trị dịch chuyển dương từ địa chỉ này  
Phương pháp tính toán EA giống như với định địa chỉ thanh ghi cơ sở  
Một ứng dụng quan trọng: cung cấp một cơ chế hiệu quả để thực hiện các hoạt  
động lặp  
Autoindexing  
Tự động tăng hoặc giảm thanh ghi chỉ mục sau mỗi tham chiếu đến nó  
EA = A + (R)  
(R) (R) + 1  
Postindexing  
Indexing is performed after the indirection  
EA = (A) + (R)  
Preindexing  
Indexing is performed before the indirection  
EA = (A + (R))  
+
Đnh đa cnn p  
Mt ngăn xếp là mt mng liên tiếp các ô nh: danh  
sách dng vào trước ra sau  
Lnh có chế độ địa chnày là các lnh thc hin trc  
tiếp vi đỉnh ngăn xếp sdng thanh ghi ngm  
định là thanh ghi SP  
Thanh ghi SP (stack pointer con trngăn xếp)  
cha địa chỉ đỉnh ngăn xếp (trvào đỉnh ngăn xếp)  
Do đó, chế độ địa chngăn xếp thc cht là chế độ địa chỉ  
gián tiếp thanh ghi  
Các lnh máy không cn tham chiếu bnhớ  
+
Các cế độ đnh đa cơ n  
Chế độ  
Tc thì  
Thut toán  
Ưu điểm  
Nhược điểm  
Không cn tham chiếu Hn chế vgiá trca toán  
bnhớ  
Toán hng = A  
hng  
Trc tiếp EA = A  
Gián tiếp EA = (A)  
Đơn giản  
Không gian địa chhn chế  
Tham chiếu bnhnhiu  
ln  
Không gian địa chln  
Không cn tham chiếu  
bnhớ  
Thanh ghi EA = R  
Không gian địa chhn chế  
Phc tp  
Gián tiếp  
EA = A + (R)  
Linh hot  
thanh ghi  
Không cn tham chiếu  
bnhớ  
Ngăn xếp EA = đỉnh ngăn xếp  
Khả năng ứng dng ít  
+
Ví dụ 1  
Câu lệnh LOAD: nạp dữ liệu vào thanh ghi ngầm định AC.  
Xác định giá trị của AC trong các trường hợp sau. Tính số lần  
truy xuất bộ nhớ của các lệnh trên  
a. LOAD 1 20  
b. LOAD 2 20  
c. LOAD 3 20  
d. LOAD 1 30  
e. LOAD 2 30  
f. LOAD 3 30  
Trong đó:  
1: chế độ tức thì  
2: chế độ trực tiếp  
3: chế độ gián tiếp  
Nội dung các ngăn nhớ  
Địa chỉ  
20  
Dữ liệu  
40  
30  
50  
40  
60  
50  
70  
+
Ví dụ 2  
Trường địa chỉ của một câu lệnh là 14 (hệ thập phân). Toán  
hạng của lệnh nằm ở đâu trong các trường hợp sau  
a) Chế độ địa chỉ tức thì  
b) Chế độ địa chỉ trực tiếp  
c) Chế độ địa chỉ gián tiếp  
d) Chế độ địa chỉ thanh ghi  
e) Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang yennguyen 12/04/2022 22920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 11: Chế độ định địa chỉ và định dạng lệnh - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_11_che_do_dinh_dia_chi_v.pdf