Bài giảng Cấu trúc máy tính - Nghề: Công nghệ thông tin

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHVÀ NÔNG LÂM NAM BỘ  
-------  -------  
BÀI GIẢNG  
CẤU TRÚC MÁY TÍNH  
Mã s: MĐ11.  
NGH: CÔNG NGHTHÔNG TIN  
KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN  
Địa ch: 456 QL 1K, Phường Bình An, TX. Dĩ An, Tỉnh Bình Dương  
[Lưu hành nội b]  
-2018-  
GII THIU  
Cu trúc máy tính là một trong các lĩnh vực khoa học cơ sở ca ngành Khoa  
hc máy tính nói riêng và Công nghthông tin nói chung. Cu trúc máy tính là khoa  
hc vla chn và ghép ni các thành phn phn cng ca máy tính nhằm đạt được  
các mc tiêu vhiệu năng cao, tính năng đa dạng và giá thành thp.  
Môn hc Cu trúc máy tính là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo ngành  
Công nghthông tin. Mc tiêu ca môn hc là cung cp cho hc sinh - sinh viên các  
kiến thức cơ sở ca cu trúc máy tính, bao gm: cu trúc máy tính tng quát, kiến  
trúc bxlý trung tâm, kiến trúc tp lệnh máy tính, cơ chế ống lnh, hthng phân  
cp bnh, hthng bus và thiết bvào ra; Cấu trúc máy tính là lĩnh vực đã được  
phát trin trong mt thời gian tương đối dài vi lượng kiến thức đồ sộ, nhưng do  
khuôn khca tài liu có tính cht là bài ging môn hc, nhóm tác gicgng trình  
bày nhng vấn đề cơ sở nht, phc vmc tiêu môn hc. Ni dung ca tài liệu được  
biên soạn như sau:  
- Chương 1. Gii thiu chung.  
- Chương 2. Hthng máy tính.  
- Chương 3. Bxlý trung tâm CPU.  
- Chương 4. Bnhmáy tính.  
- Chương 5. Gii thiu vhthng vào, ra.  
- Chương 6. Bngun máy tính.  
Tài liệu được biên son có tham kho tcác tài liu, bài ging và kinh nghim  
ging dy ca tp thgiáo viên Khoa, nên không thtránh khi các thiếu soát rt  
mong nhận được ý kiến góp ý đtài liu hoàn thiện hơn.  
Mi ý kiến đóng góp xin gửi vKhoa Công nghệ thông tin, Trường Cao đẳng  
Công nghvà Nông Lâm Nam B.  
Điện thoi: 0274 3772 899; Email: cn.cnnlnb@gmail.com.  
Chân thành cảm ơn !  
Bình Dương, ngày 01 tháng 8 năm 2017  
Nhóm biên soạn  
MC LC  
ii  
iii  
Chương 1.  
GIỚI THIỆU CHUNG  
A. MỤC TIÊU:  
- Trình bày được cu trúc, phân loi máy tính, chức năng của các thành phn và  
các nguyên lý làm vic gia các thành phn trong hthng;  
- Phân biệt được các linh kin, thiết bphn cng trong máy tính, thiết bnhp,  
xut và thiết bngoi vi.  
- Rèn luyn ý thức lao động, tác phong công nghip, có trách nhim và sáng to.  
B. DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU:  
C. NỘI DUNG:  
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY TÍNH.  
1.1.1. Máy tính (Computer) là gì?  
Máy tính là công ccho phép xlý thông tin mt cách tự động theo nhng  
chương trình (program) đã đưc lp sn từ trước.  
Mục đích làm việc ca máy tính là xử lý thông tin, trong đó chương trình đã  
được lp sẵn quy định máy tính stiến hành xlý thông tin như thế nào.  
Chương trình là một dãy các lnh (tp các lnh: set of instructions) theo mt trình  
tnhất định để thc hin mt công việc nào đó từng bước mt theo ý mun của người  
lp trình.  
Như vậy, chương trình là một tp các chthị để ra lnh cho máy tính thc hin  
công vic nhằm đạt đến mc tiêu hay kết quca vic thc hiện chương trình. Muốn  
máy tính thc hiện chương trình tự động thì máy tính phi có chức năng “nhớ” tập  
lnh của chương trình.  
1.1.2. Nguyên tc làm vic ca máy tính.  
Máy tính làm vic theo hai nguyên tc:  
+ Máy tính thc hin công việc theo các chương trình đã được lưu trữ trong bộ  
nh.  
1
       
+ Thc hiện chương trình, máy tính tuần tự đọc các lnh, gii mã lnh, thc thi  
lnh (thi hành lnh).  
Chng hn ta có một chương trình yêu cu máy tính thc hin, theo nguyên tc  
nhất thì chương trình đó phải được “nạp” hay được lưu trữ trong bnhớ. Để thc hin  
chương trình đó, theo nguyên tắc làm vic thhai thì máy tính lần lượt đọc các lnh  
của chương trình, giải mã lệnh đó và thực hin lnh. Chkhi máy tính thc hin xong  
mt lnh thì lnh kế tiếp mới được đọc vào, gii mã và thc hin. Nếu mt lnh không  
thc hiện được thì máy tính sbị ngưng làm việc (treo máy) hay báo li nếu có cơ chế  
báo li.  
Ví d: Vi lnh chia mà schia bng 0, thì lnh này skhông ththc hiện được.  
Để gii quyết vấn đề này, máy tính sthc hin vic kiểm tra trước schia ca phép  
chia, nếu schia bng 0, máy tính sbáo mt li và trên thc tế, phép chia này không  
được thc hin.  
1.1.3. Biu din và xlý thông tin trong máy tính.  
Khái niệm thông tin (information) được sdụng thường ngày. Con người có nhu  
cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, video, đi tham quan, du lịch, tham kho ý kiến  
người khác,... để nhận được thêm thông tin mi. Thông tin mang li cho con người sự  
hiu biết, nhn thc tốt hơn về những đối tượng trong đời sng xã hi, trong thiên  
nhiên,... giúp cho hthc hin hp lý công vic cần làm để đạt ti mục đích một cách  
tt nht.  
Thông tin chứa đựng ý nghĩa, còn dữ liu là các dkin không có cu trúc và  
không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không được tchc và xlý. Cùng mt thông tin, có  
thể được biu din bng nhng dliu khác nhau. Cùng biu din một đơn vị, nhưng  
trong chsthp phân ta cùng ký hiu 1, còn trong hệ đếm La Mã li dùng ký hiu I.  
Mi dliu li có thể được thhin bng nhng ký hiu vật lý khác nhau. Cũng là gật  
đầu, đối vi nhiu dân tc trên thế giới thì đó là tín hiệu thhin sự đồng tình; nhưng  
ngược lại, đối với người Hy Lp, gật đầu để biu lsbất đồng. Cùng là ký hiu I  
nhưng trong tiếng Anh có nghĩa là đại từ nhân xưng ngôi thứ nht (tôi) còn trong toán  
hc li là chsLa Mã có giá trlà 1. Mi tín hiu có thể dùng để thhin các thông  
tin khác nhau. Ung một chén rượu để mng ngày gp mặt, cũng có thể ung chén  
rượu để gii sầu, để tiễn đưa người thân lên đường đi xa.  
2
 
Trong máy tính, các thông tin được biu din bng hệ đếm nhphân. Tuy chỉ  
dùng 2 ký slà 0 và 1 mà ta gọi là bit nhưng hệ nhị phân đã giúp máy tính biểu din -  
xử lý được trên hu hết các loại thông tin mà con người hiện đang sử dụng như văn  
bn, hình nh, âm thanh, video,...  
1.2. PHÂN LOẠI MÁY TÍNH.  
Máy tính có thlàm vic thông qua schuyển động ca các bphận cơ khí, điện  
t(electron), photon, hạt lượng thay các hiện tượng vật lý khác đã biết. Mc dù máy  
tính được xây dng tnhiu công nghkhác nhau song gần như tất ccác máy tính  
hiện nay đều là máy tính điện t.  
Căn cứ vào các ddwawcj tính khác nhau ca máy tính mà sphân loi máy tính  
cũng khác nhau.  
1.2.1. Theo mục đích sử dng.  
- Siêu máy tính.  
- Siêu máy tính cnh.  
- Mainframe.  
- Máy chdoanh nghip.  
- Máy tính mini.  
- Máy trm (workstation).  
- Máy tính cá nhân (PC).  
- Máy tính để bàn (Desktop).  
- Máy tính xách tay (Laptop).  
- Máy tính bng con.  
- Thiết bhtrkthut scá nhân (PDA).  
- Máy tính tháo lp.  
Điểm yếu của xu hướng phân loi này là tính chất mơ hồ. Cách phân loi này  
thường được sdng khi cn phân loi ti mt thời điểm nào đó trong quá trình phát  
trin ca ngành công nghip máy tính. Sphát trin nhanh chóng ca công nghip  
máy tính đã làm cho định nghĩa trên nhanh chóng trở nên lc hu. Rt nhiu loi máy  
tính hiện nay không được còn sdng nữa, như máy phân tích vi phân (differential  
analyzer), không được đưa vào danh sách này. Những sơ đồ phân loi khác cần được  
đề ra để định nghĩa thuật ngmáy tính mt cách ít (hoặc không) mơ hồ hơn.  
3
   
1.2.2. Theo mc ci tiến công ngh.  
Mt cách phân loại máy tính ít mơ hồ hơn là theo mức độ hoàn thin ca công  
ngh. Nhng chiếc máy tính có mt sm nht thuần túy là máy cơ khí. Trong thp niên  
1930, các thành phn relay -điện đã được gii thiu vào máy tính tngành công  
nghip liên lc vin thông. Trong thp niên 1940, nhng chiếc máy tính thun túy điện  
tử đã được chế to tnhng bóng điện t. Trong hai thp niên 1950 và thp niên 1960,  
bóng điện tdần dà được thay thế bi bóng bán dn, và tcui thp niên 1960  
đầu thp niên 1970 là bi mch tích hp bán dn (chíp bán dẫn, hay IC) cho đến hin  
nay.  
Mt hướng nghiên cu phát trin gần đây là máy tính quang (optical computer)  
trong đó máy tính hoạt động theo nguyên lý của ánh sáng hơn là theo nguyên lý của  
các dòng điện; đồng thi, khả năng sử dng DNA trong công nghệ máy tính cũng đang  
được thnghim.  
Máy tính ADN hay còn gi là máy tính phân tsinh học. Đây là một công nghệ  
ni bt nghiên cu vic sdng ADN và công nghệ sinh hóa để thc hin tính toán  
thay vì dùng công nghệ điện t.  
Mô hình sdụng ADN để thc hiện tính toán được đưa ra lần đầu tiên bi giáo  
sư Leonard Adleman tại trường đại hc Nam California (University of Southern  
California) vào năm 1994.  
Mục đích ban đầu ca công nghệ này là cho ra đời nhng máy tính sdng phân  
tsinh học đủ mạnh để cnh tranh vi các máy tính silicon trong viêc gii quyết các  
vấn đề phc tp.  
Tuy nhiên, "Ngày nay, nhiều người nhn ra rng máy tính sdng phân tsinh  
hc skhông cạnh tranh được với máy tính điện ttrong một tương lai gần." Giáo sư  
Ehud Shapiro tvin khoa hc Weizmann (Weizmann Institute ò Science) Israel đã  
công nhận như vậy.  
Mục đích hiện nay ca công nghtính toán sdng ADN là làm những điều mà  
máy tính silicon không thể làm được. Mt ví dcthể hơn, trung tâm nghiên cứu  
Israel đang phát triển mt loi "thuc thông minh" có ththc hiện tính toán. Giáo sư  
Shapiro cho biết: "Chúng tôi đang nghiên cứu mt loi thuc có thcm nhn môi  
4
 
trường sinh hóa bên ngoài, phân tích nó và sau đó giải phóng một lượng thuc thích  
hp cho từng trường hp cth."  
Mt nhánh khác ca vic nghiên cu có thdn công nghip máy tính ti nhng  
khả năng mới như tính toán lượng t, tuy rng nó vn còn ở giai đoạn đầu ca vic  
nghiên cu.  
1.2.3. Theo đặc trưng thiết kế.  
Các máy tính hiện đại đã liên kết các đặc trưng thiết kế chính được phát trin bi  
nhiều người đóng góp trong nhiều năm. Các đặc trưng này phần ln không phthuc  
vào mức độ hoàn thin ca công ngh. Các máy tính hiện đại nhận được khả năng tổng  
thcủa chúng theo cách mà các đặc trưng này tác động qua li vi nhau.  
1.2.4. Theo năng lực sdng.  
Có lcách tt nhất để phân loi các thiết bị máy tính là theo năng lực ni ti ca  
nó, hơn là theo việc sdng, shoàn thin công nghệ hay các đặc trưng thiết kế. Máy  
tính có thchia làm ba dng chính dựa theo năng lực sdng:  
1.2.4.1. Theo tín hiu xlý.  
- Máy tính tương tự (Analog Computer): xlý dliệu tương tự, dùng trong  
nghiên cu khoa hc, y học, đo lường khí tượng thuỷ văn..vv  
- Máy tính s(Digital Computer): xlý tín hiu s, dùng rng rãi trong việc lưu  
trdliu, giáo dc, thương mại, giải trí…  
Theo khả năng:  
- Supercomputer: Siêu máy tính, khả năng tính toán, tốc độ xlý, khả năng lưu  
trrt lớn. Dùng để chứa cơ sở dliu trong các mng an ninh quc phòng, các tp  
đoàn đa quốc gia… của Mỹ và các nước đồng minh. Có giá tvài chục đến vài trăm  
triệu đô la.  
- Minicomputer: máy tính nh, khả năng lưu trử, tốc độ … kém hơn siêu máy  
tính. Thường dùng để chứa cơ sở dliu trong các doanh nghip va và nh. Giá cỡ  
vài triệu đôla.  
- MicroComputer: máy vi tính, khả năng xử lý, lưu trữ…phù hợp vi cá nhân nên  
được dùng cho PC (Personal Computer : máy tính cá nhân). Có giá từ vài trăm đến vài  
ngàn đôla.  
1.2.4.2. Theo công dng, có mt sthut ngsau.  
5
   
- Mainframe (máy chính) terminate (máy trm): Máy chính dùng để cha toàn  
bộ cơ sở dliệu và được cài đặt mt hệ điều hành đa xử lý (Multiproccessor Operating  
System: Chng hn MAC OS, Unix). Máy trạm đơn giản chlà mt thiết bị đầu cui  
(Gồm bàn phím để nhp, màn hình hoặc máy in để xut ni vào Mainframe dùng làm  
hthng nhp xut. Mi công vic xử lý đều thuc vmáy chính.  
- Server (Máy ch) Client (Máy khách): Máy chchứa cơ sở dliu server  
(Server Database), cài đặt mt hệ điều hành chạy được trên nn server (Windows NT,  
Windows 2008 server…). Máy khách có thhiểu đơn giản là một PC, cài đặt mt hệ  
điều hành (Win 2000, XP, Win 7) và cài đặt các giao thc mạng để có thtruy xut  
đến cơ sở dliu ca máy ch.  
1.2.4.3. Theo kiu thiết kế hphn cng máy tính cá nhân.  
Các đặc tính kthut và các chun dành cho PC vào thuở ban đầu đều do IBM đưa ra.  
Tnhng hthống đời đầu như IBM PC, XT(eXTended) và AT(Advanced  
Technology) cùng vi nhiu chun mà các hthng ngày nay sdụng đều phi phù  
hp vi chuẩn mà IBM đã đưa ra. Bao gồm các nhân tvbo mch ch, cách thiết kế  
thùng máy và bngun, cu trúc bus, cách thc sdng tài nguyên hthng, cu trúc  
và cách thc ánh xbnh, các giao tiếp hthng, bni, chân cm..vv.  
Các hthống PC được gii thiệu dưới đây ngày nay đang được thnh hành:  
Hình 1.1: Desktop Computer: Máy tính cá nhân để bàn.  
Hình 1.2: Laptop - Máy tính cá nhân xách tay.  
6
Hình 1.3: Palmtop Computer - Máy tính cá nhân thu nh.  
7
Chương 2.  
HỆ THỐNG MÁY TÍNH  
A. MỤC TIÊU:  
Sau khi hc xong phần này người hc có khả năng:  
- Trình bày được cách biu din thông tin trong máy tính, lch sphát trin ca  
bvi xlý và nguyên tc hoạt động ca bvi xlý;  
- Phân biệt được kiến trúc vi xlý Pentium và Core Duo;  
- Rèn luyn ý thức lao động, tác phong công nghip, có trách nhim và sáng to.  
B. DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU:  
B. NỘI DUNG:  
2.1. THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH.  
2.1.1. Mô hình tng quát ca máy tính.  
Tmục đích làm việc ca máy tính, chúng ta có thnhìn nhận máy tính theo sơ  
đồ sau:  
Mô hình cho chúng ta thy mt máy tính có các thành phần cơ bản sau:  
1) Memory  
4) Các thiết bra  
Output device  
3) Các thiết bvào  
Input device  
2) CPU  
5) Các thiết blưu trữ  
Storage device  
Hình 2.1: Mô hình cấu trúc tổng quát của một máy tính PC.  
8
     
2.1.2. Bnh/ Memory.  
Hầu hết máy tính được xây dựng sử dụng mô hình Von Neumann, với trung  
tâm là bộ nhớ. Chương trình thực thi quá trình được lưu trong bộ nhớ. Chúng ta biết bộ  
nhớ là cấu trúc logic như 1 dãy các điểm, với địa chỉ từ 0 đến tối đa kích thước bộ nhớ  
mà vi xử lý có thể đánh địa chỉ. Trong phần này chúng ta sẽ xem xét các loại bộ nhớ  
khác nhau và cách mà mỗi cái là một phần của hệ thống phân cấp bộ nhớ. Sau đó  
chúng ta sẽ xem xét một bộ nhớ đệm nhanh (1 bộ nhớ đặc biệt tốc độ cao) và phương  
thức tận dụng bộ nhớ tối đa của các bộ nhớ ảo thực thi thông qua phân trang.  
Hình 2.2: Mô hình xử lí thông tin máy tính.  
Các kiu bnh.  
Công nghliên tc phát triển để cgng bt kp vi các ci tiến trong thiết kế  
CPU tốc độ ca bnhphi theo kp CPU hoc bnhtrthành nút cchai. Trong  
những năm gần đây, chúng ta đã nhìn thấy rt nhiu ci tiến trong CPU. Như vậy bộ  
nhớ cũng phi phát triển đtheo kịp được tốc độ ca CPU, trong đó bộ nhchính là bộ  
nhchm nhất. Nhưng việc ci tiến bnhớ chính để theo kp vi CPU không phi là  
vấn đề thc squan trng bi vì li ích ca bnhớ đệm nhanh (cache memory) và  
phân cp bnh(THE MEMORY HIERARCHY). Bnhớ đệm nhanh là mt loi bộ  
nhnh, tốc độ cao (đồng nghĩa với chi phí cao). Đó là loại bnhớ được sdng  
thường xuyên để truy cp dliu. Vic bsung chi phí bng cách sdng các công  
nghtiên tiến, nhanh chóng cho bnhkhông phải lúc nào cũng hợp lý bi vì bnhớ  
chậm hơn có thể thường xuyên n bi hthng bnhớ đệm nhanh hiu sut cao. Tuy  
9
 
nhiên, trước khi chúng ta tho lun vbnhớ đệm nhanh, chúng ta sgii thích các  
công nghbnhkhác nhau.  
Mc dù có nhiu công nghbnhtn tại nhưng chỉ có duy nht 2 kiu bnhớ  
cơ bản là RAM (Random Access Memory)và ROM (Read Only Memory). RAM là  
loi bnhớ đọc ghi. RAM là bnhmà mt máy tính cần có. RAM được sdụng để  
lưu trữ chương trình và dữ liu cn thiết để máy tính có ththc hiện các chương trình,  
nhưng RAM là bộ nhkhông n định và bmất các thông tin khi điện bngt. Hin  
nay, có 2 loại chip chính được chế tạo để sdng các loi RAM: và (static và dynamic  
RAM).  
DRAM được xây dng tcác tụ điện tí hon. DRAM đòi hỏi cung cấp điện năng  
liên tc mỗi vài mili giây để duy trì dliệu. SRAM thì ngược li, duy trì ni dung cho  
ti khi chng nào vẫn còn có điện. SRAM bao gm các mạch tương tự. SRAM nhanh  
hơn và đắt hơn DRAM. Tuy nhiên người thiết kế sdng DRAM bi vì nó có thể lưu  
trnhiu bit trên 1 chip, tiêu tốn ít điện năng, và ta nhiệt ít hơn SRAM. Vì những lí  
do đó, cả 2 công nghệ này được kết hp sdng: DRAM cho bnhchính và SRAM  
cho bnhcache. Hoạt động cơ bản ca tt cbnhớ DRAM đều tương tự nhau,  
nhưng vẫn có nhiều đc thù.  
- Các loi DRAM:  
+ Multibank DRAM (MDRAM).  
+ Fast-Page Mode (FPM) DRAM.  
+ Extended Data Out (EDO) DRAM.  
+ Burst EDO DRAM (BEDO DRAM).  
+ Synchronous Dynamic Random Access Memory (SDRAM).  
+ Synchronous-Link (SL) DRAM.  
+ Double Data Rate (DDR) SDRAM.  
+ Direct Rambus (DR) DRAM.  
- Các loi SRAM:  
+ SRAM đồng b.  
+ SRAM không đng b.  
+ Pipeline burst SRAM.  
10  
Ngoài bnhRAM, các máy tính còn cha 1 bnhnhỏ ROM lưu trữ nhng  
thông tin quan trng cn thiết cho hoạt động hthng. ROM ổn đinh và không bị mt  
dliu. Loi bnhớ này cũng được sdng trong hthng nhúng hoc bt chệ  
thống nào nơi mà các chương trình không cần thay đổi. Nhiu đồ gia dụng, đồ chơi, ô  
tô sdụng ROM để duy trì thông tin khi điện bngắt. ROM cũng được sdng rng  
rãi trong máy tính và các thiết bngoại vi như máy in laser, máy chiếu… trong đó lưu  
trcác font trong ROM. Các loại ROM cơ bản:  
- Programmable ROM (PROM) 1 biến thca ROM có thể được lp trình bi  
người sdng vi các thiết bphù hợp. Trong khi ROM được cài đặt bng phn mm  
thì PROM có thể cài đặt vào chương trình vào chip. Sau khi lập trình, dliu và thông  
tin trong PROM không thể thay đổi.  
- EPROM erasable PROM, là PROM có thể xoá đi và lập trình li (yêu cu mt  
công cụ đặc bit là tia cực tím). Để lp trình li EPROM, toàn bộ chip trước tiên phi  
bxoá hoàn toàn.  
- EEPROM electrically erasable PROM loi bỏ đi nhiều nhược điểm ca  
EPROM, không cn công cụ đặc biệt để xoá (nó được thc thi bng cách áp dng mt  
trường điện) và bn chcó thxoá các phn ca chip, mt byte ti 1 thời đim.  
- Flash memory là bnhớ có thêm các tính năng như ghi hoặc xoá c1 khi, xoá  
b1 byte ti 1 thời điểm gii hạn. Điu này khiến flash memory nhanh hơn EEPROM.  
2.1.3. Xlý trung tâm/ CPU.  
- CPU được viết tt tcm từ Central Processing Unit (đơn vị xlý trung tâm),  
vi chức năng xử lý các công việc tính toán và điều khin hoạt động ca máy tính.  
CPU được coi là đầu não ca máy tính.  
- Sự ra đời và phát trin ca CPU từ năm 1971 cho đến nay vi các tên gọi tương  
ng vi công nghvà chiến lược phát trin kinh doanh ca hãng Intel: CPU 4004,  
CPU 8088, CPU 80286, CPU 80386, CPU 80486, CPU 80586,..... Core i3, i5, i7. Tóm  
tắt qua sơ đồ mô t:  
11  
 
2011  
2014  
2017  
10nm  
22nm  
14nm  
Hình 2.3: Lch sphát trin ca CPU.  
- Ti thời điểm CES (Consumer Electronics Show) 2017, Intel đã mang lên sân  
khu mt thiết btrang bCPU Cannon Lake và da trên tiến trình 10nm. Coffee Lake  
vi 14nm++ slà thế hệ CPU cho máy để bàn cui cùng có bóng bán dn 14nm. Sau  
đó, Intel sẽ thnghim 10nm vi Cannon Lake, nhiu khả năng sẽ chdành cho laptop  
và các thiết bị di động. Sau khi đã đạt được tlsn xut thành công cao, hstiến lên  
10nm+ bằng Ice lake để phc vcho thị trường máy để bàn.  
- CPU Intel đang dần trthành mt trong nhng yêu cầu đầu tiên khi chn mua  
máy tính. Bởi chúng là thước đo hiệu sut là việc cũng như giá tiền ca laptop. Các  
dòng CPU Intel đang có trên thị trường hin nay là:  
Hình 2.4: Các dòng CPU Intel đang có trên thị trường hin nay.  
+ CPU Intel giá r: Intel Atom, Intel Celeron, Intel Pentium, Intel Dual-Core  
12  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 155 trang yennguyen 12/04/2022 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấu trúc máy tính - Nghề: Công nghệ thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cau_truc_may_tinh_nghe_cong_nghe_thong_tin.pdf