Tuyệt chiêu thương lượng lương trong phỏng vấn: 8 bí quyết phỏng vấn mà bạn có thể chưa từng nghe qua

Tuyệt chiêu thương lượng lương  
trong phỏng vấn  
8 bí quyết phỏng vấn mà bạn có thể  
chưa từng nghe qua  
Mt công vic yêu thích cng vi mc lương lý tưởng là điều mà bt kỳ ai khi đi  
xin vic cũng ao ước. Nhưng phi làm thế nào để có thnói rõ vi nhà tuyn dng  
vmc lương mà bn mong mun. Careerlink xin chia scùng bn nhng bí quyết  
thương lượng lương khi phng vn xin vic.  
1. Lương bổng sẽ thương lượng sau  
Lương bổng luôn là vấn đề quan tâm đầu tiên khi bạn nộp hồ sơ xin việc ở bất kỳ  
vị trí nào. Nhưng đó không phải lý do để vội vàng đề cập đến khi bạn được mời  
phỏng vấn. Thay vào đó bạn nên cho nhà tuyển dụng thấy được năng lực thất sự  
của bạn. Khi đó việc thõa thuận lương sẽ dễ dàng và nhà tuyển dụng cũng sẽ không  
đánh giá bạn là người chỉ biết tới lợi ích cả nhân.  
2. Tìm hiểu kỹ về công việc và mức lương tương ứng  
Bạn muốn thõa thuận thành công mức lương thì trước tiên bạn cần tìm hiểu kỹ về  
công việc bạn ứng tuyển. Việc tìm hiểu kỹ về công việc chứng tỏ bạn là người  
quan tâm đến công việc. Điều này sẽ giúp bạn ghi điểm đối với nhà tuyển dụng và  
đó cũng sẽ là lợi thế khi đề cập đến mức lương bạn mong muốn.  
Ngoài ra bạn cũng nên tham khảo về mức lương để chắc chắn rằng bạn sẽ không  
đưa ra mức lương quá thấp hay quá cao so với vị trí công việc ứng tuyển. Bạn có  
thể tìm hiểu thông tin về mức lương bằng cách hỏi người thân, bạn bè hoặc liên hệ  
với các tổ chức tư vấn nghề nghiệp chuyên nghiệp và tham khảo kết quả những  
cuộc khảo sát hằng năm của họ.  
3. Hãy để nhà tuyển dụng nói về mức lương trước  
Mặc dù mức lương là vấn đề bạn vô cùng quan tâm khi đi xin việc. Tuy nhiên,  
không phải vì thế mà trong cuộc phỏng vấn bạn vội đề cập đến mức lương khi cuộc  
phỏng vấn chưa kết thúc. Thay vì bạn là người đặt câu hỏi, hãy để nhà tuyển dụng  
làm điều đó.  
Nếu bạn đặt câu hỏi về mức lương trước, có thể nhà tuyển dụng sẽ cho rằng bạn  
đánh giá quá cao bản thân trước khi thuyết phục được họ cần bạn.  
4. Không nên đưa ra mức lương cụ thể khi phỏng vấn  
Khi phỏng vấn ứng viên nhà tuyển dụng đã chuẩn bị trước mức lương sẽ thương  
lượng với bạn. Và đó có thể cũng là mức lương mà họ đã trả cho nhân viên làm  
việc ở vị trí bạn ứng tuyển. Vì vậy, khi được hỏi về mức lương bạn đừng nội vàng  
đưa ra một mức lương cụ thể. Tốt nhất bạn nên đá quả bóng đó về phía nhà tuyển  
dụng bằng các câu hỏi như:Tôi muốn mức lương giống như những nhân viên có  
cùng trình độ với tôi Hoặc bạn có thể nói: Tôi đã nghĩ mức lương này trong  
khoảng…  
Và để tránh mắc phải sai lầm khi thương lượng lương, tốt nhất bạn nên tìm hiểu  
mức lương dao động trước khi đưa ra mức lương mong muốn. Nếu không bạn có  
thể bị trả lương thấp hơn so với vị trí công việc hoặc nếu mức lương quá cao nhà  
tuyển dụng cũng sẽ không đồng ý và điều đó có thể khiến bạn không được chọn.  
5. Thẳng thắn khi thương lượng lương  
Vấn đề lương thưởng trong phỏng vấn là vấn đề vô cùng quan trọng vì vậy khi  
được nhà tuyển dụng hỏi về mức lương mong muốn hay yêu cầu về mức lương thì  
bạn đừng ngần ngại. Đừng nói theo kiểu: “đây là công việc tôi yêu thích hay điều  
quan trọng nhất đối với tôi là được học hỏi và rèn luyện kinh nghiệm. Còn chuyện  
lương bổng chỉ là thứ yếu”.  
Những câu trả lời như vậy có thể khiến nhà tuyển dụng nghĩ bạn là người không có  
năng lực hoặc không tự tin trong công việc. tệ hại hơn họ có thể cho rằng bạn đang  
nói dối. Khi đó không chỉ bị mất đi cơ hội thương lượng mức lương mong muốn  
mà có thể bạn sẽ không được nhà tuyển dụng chọn. Nếu chính nhà tuyển dụng đưa  
ra vấn đề đó, hãy cho họ biết bạn rất sẵn lòng thảo luận về lương bảo sau khi bạn  
tìm hiểu kỹ về công việc.  
6. Cẩn thận khi nói về mức lương cũ  
Khi nhà tuyển dụng hỏi về mức lương cũ và công việc hiện tại bạn hãy thật thận  
trọng khi trả lời. Có thể ở vị trí mới này mức lương của bạn được trả sẽ cao hơn rất  
nhiều lần so với mức lương cũ. Do đó câu trả lời thành thật của bạn có thể sẽ là  
một điểm quan trọng để nhà tuyển dụng trả lương cho bạn ở công việc mới.  
Diane Barowsky- một người làm việc trong lĩnh vực điều hành tuyển dụng khuyên  
các ứng viên: “Những gì tôi đang làm không quan trong, quan trọng là tôi có đủ kỹ  
năng đáp ứng tốt công việc này không. Và tôi muốn nói rằng, tôi tự tin có đủ năng  
lực, kinh nghiệm để giải quyết tốt công việc được giao”. Ông cũng giải thích thêm:  
Nếu mức lương của bạn đang ở cấp thấp, thì việc nói thật sẽ chống lại quá trình  
đàm phán lương của bạn.  
Mức lương là yếu tố quan trọng phản ánh năng lực làm việc của bạn. Tuy nhiên đó  
là vấn đề rất dễ đưa cuộc phỏng vấn vào bế tắc. Vì vậy, thay vì đề cập đến mức  
lương, bạn hãy thuyết phục nhà tuyển dụng cần bạn. Khi đó, người đưa ra mức  
lương để đàm phán sẽ là nhà tuyển dụng chứ không phải là bạn.  
8 bí quyết phỏng vấn mà bạn có thể chưa từng  
nghe qua  
Tìm cách để được phng vn vào bui sáng, thử đóng vai người phng vn  
bn, tìm ra nhng câu hi khiến bn cm thy lo lng nht…  
nh minh ha.  
Khi bn tìm vic, hu hết tt cmi người đều đưa ra cho bn nhng li khuyên cơ  
bn “na ná” như nhau: viết một lá đơn xin vic tht hay, làm mt lý lch công vic  
phù hp vi công việc đang cần tuyn, tn dng các mi quan hệ… Tuy nhiên, để  
thành công, bn cn có mt sbí quyết riêng.  
Dưới đây là 8 bí quyết áp dng cho các cuc phng vn xin vic mà rt có thbn  
chưa tng nghe qua. Nếu bn áp dng nhng bí quyết này, khả năng nhận được  
công vic mong mun ca bn scao hơn:  
1. Đọc nhng gì mà người phng vấn đọc  
Bn có thể đã đọc vô sbài báo cung cp bí quyết phng vn cho người tìm vic.  
Tuy nhiên, bạn đã bao giờ đọc nhng bài viết cung cp li khuyên cho các nhà  
phng vn? Bằng cách đọc nhng bài báo hướng dẫn và đưa ra li khuyên cho nhà  
tuyn dng, bn có thhiu rõ vnhng gì mà hmun tìm kiếm bn, và lý do  
vì sao hli hi mt scâu hi nhất định trong quá trình phng vn.  
2. Tp dượt vi mt người bn, nhưng bạn đóng vai người phng vn  
Các nhà tuyn dng giàu kinh nghim trong vic phng vn các ng viên thường  
nói rng, hchng còn gì lo lng trong các cuc phng vn xin vic ca chính họ  
na, vì họ đã thc hin quá nhiu cuc phng vn cương vngười đt ra câu hi  
cho các ng viên và tha hiu nhng suy nghĩ của người cương vị đó.  
Bn có thtranh thủ điu này bằng cách “đóng vai” mt người phng vn. Nếu bn  
có mt người bn khác cũng đang tìm vic, chai hãy tp dượt cùng nhau, thay  
nhau givai trò người phng vấn để đưa ra các câu hi. Bn srt ngc nhiên khi  
thy cách này giúp chai bạn nâng cao độ ttin lên nhiu ln khi bước vào cuc  
phng vn thc s.  
3. Xác định nhng câu hi khiến bn cm thy lo lng nht  
Nếu có mt lĩnh vực câu hi phng vn cthmà bạn đc bit cm thy lo lng,  
chng hn vấn đề tin lương hay lý do vì sao bn nghcông vic gn nht, thì đừng  
hy vng bn skhông bhỏi đến hoc bn stìm ra mt câu trli tt trong giây  
lát. Thay vào đó, hãy đặt ra githiết là bn sbhi nhng câu hỏi đó và tp dượt  
trli tht k, thm chí là tp trli to, rõ ràng. Bng cách này, bn skhông còn  
phi “php phng” hy vng không bhỏi đến chủ đề đáng lo kia, và bạn strli  
được trơn tru, gy gn khi nhà tuyn dụng đặt câu hi.  
4. Nlực để được sp xếp phng vn vào bui sáng nếu có thể  
Nếu cuc phng vn din ra vào bui chiu, hu hết mi người đều cm thy lo  
ngi sut cả ngày hôm đó. Cảm giác căng thẳng thn kinh sẽ đeo bám bạn mi giờ  
qua đi. Bởi vy, hãy tìm cách để đưc phng vn vào bui sáng trước khi slo  
lng, hi hp “gm nhm” sbình tĩnh và ttin ca bn.  
5. Hi trước xem ai slà người phng vn bn  
Shoàn toàn n nếu bạn đt câu hỏi khi được xếp lch phng vn rng: “Xin  
ông/bà cho biết tôi sẽ đưc ai phng vn?” Nếu tìm hiu trước, bn skhông brơi  
vào tình hung bt ng, chng hn như bn dkiến schgp mt người phng  
vn nhưng khi ti nơi mi biết là scó hn mt ban gm 5 người cùng phng vn  
bn. Ngoài ra, khi biết trước, bn có thtìm hiu thông tin vngười phng vn  
mình để hiu mt phần nào đó về h, giúp bn ttin hơn và trli phù hp hơn.  
6. Đừng đến quá sm  
Hu hết các nhà phng vấn đều cm thy blàm phin nếu các ng viên ti sm  
hơn 5-10 phút so vi giphng vn, vì hcó thcm thy buc phi bdcông  
việc đang làm để ra đón tiếp bn. Chc chn là bạn nên đến địa điểm phng vn  
sớm đề phòng trường hp xu như xy ra tắc đường, lạc đường… Tuy nhiên, đừng  
vào ngay công ty phng vn bn mà hãy đợi cho ti trước gihn 5 phút hãy vào.  
7. Bqua nhng lá thư gii thiu  
Bn có thnghĩ rằng, hsơ xin vic ca mình shoàn thin hơn nếu có nhng lá  
thư gii thiu tcác sếp cũ. Tuy nhiên, vic xin thư gii thiu schgây mt thi  
gian ca hvà ca bn. Trong trường hp nhà tuyn dng mun tìm hiu thông tin  
tcác công ty bn tng làm vic qua, hsmun nói chuyn trc tiếp vi sếp cũ  
ca bn, có thể là qua điện thoại, để hi nhng câu hi ca riêng họ và điều tra  
nhng thông tin mà có thbn mun giu.  
Thêm vào đó, các nhà tuyển dng tha hiu, không ai lại đưa ra nhng thông tin  
quan trng trong các lá thư gii thiu, nên hxem nhng lá thư này không có giá  
trgì. Bi thế, hãy bqua thư gii thiu và chnhà tuyn dng hi ti thông tin  
liên lc vi công ty cũ của bn.  
8. Sau cuc phng vn, hãy quên công vic mà bn va phng vn  
Rt nhiu người tìm vic gn như “phát điên” sau các cuc phng vn. Hthi  
cuc phng vn thế đã n chưa, lra mình phi trli thế kia chkhông phi như  
thế, và cgng phỏng đoán xem bao giờ thì nhà tuyn dng gi li cho mình. Tuy  
nhiên, tt hơn c, bn hãy gt toàn bnhng gì đã din ra sang một bên để đầu óc  
được thoi mái.  
Bn có thể đánh dấu trên lịch để liên lc vi nhà tuyn dng nếu bn không nghe  
được thông tin gì thsau 2 tun ktừ khi được phng vn. Nhưng cho thời điểm  
đó, đừng suy nghĩ thêm gì vcông vic hay cuc phng vấn đó na.  
pdf 12 trang yennguyen 07/04/2022 4340
Bạn đang xem tài liệu "Tuyệt chiêu thương lượng lương trong phỏng vấn: 8 bí quyết phỏng vấn mà bạn có thể chưa từng nghe qua", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftuyet_chieu_thuong_luong_luong_trong_phong_van_8_bi_quyet_ph.pdf