Tài liệu tập huấn Thiết kế và giám sát các dự án phát triển

Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam - PCM”  
-----------------  
Nhà tài trợ: Cơ quan hợp tác và phát triển Thụy Sỹ (SDC)  
Đơn vị thực hiện dự án: Trung tâm hỗ trợ phát triển vì Phụ nữ và Trem (DWC)  
TÀI LIỆU TẬP HUẤN  
Thiết kế và giám sát  
các dự án phát triển  
- 2014 -  
0
Mục lục  
1
MỤC LỤC  
MỤC TIÊU CỦA KHÓA TẬP HUẤN  
Sau khóa tập huấn, các tham dự viên sẽ:  
Hiểu các giai đoạn của vòng đời dự án;  
Hiểu các nội dung cơ bản của một đề xuất dự án;  
Biết cách xây dựng dự án theo khung logic đơn giản.  
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  
Dự án là gì?  
Là tập hợp của mục đích và mục tiêu;  
sự kết hợp của các họat động để tạo ra kết quả và đạt mục tiêu;  
Có nguồn lực bị giới hạn: Thời gian, nhân lực, vật tư, thiết bị, tài chính…  
cơ hội để nâng cao năng lực cho các cá nhân và tổ chức.  
Dự án là quá trình tạo ra các kết quả cụ thể với nguồn lực có hạn trong hoàn cảnh  
luôn biến động và là cơ hội để năng lực các bên liên quan được nâng cao.  
2
   
Các bên liên quan đến dự án là ai?  
Là những người hoặc nhóm người được hưởng lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp từ  
dự án.  
Là những người hoặc nhóm người không được hưởng lợi nhưng lại có ảnh  
hưởng đến sự thành công hay thất bại của dự án.  
SÁU GIAI ĐOẠN CỦA VÒNG ĐỜI DỰ ÁN  
1. Phân tích hiện  
trạng  
6. Đánh giá dự án  
2. Xác định các dự án  
Stham gia  
ca các bên  
liên quan  
3. Hình thành dự án  
(và Lập kế hoạch)  
5. Thực hiện dự  
án và theo dõi  
giám sát  
4. Nguồn tài chính cho  
dự án  
Ghi chú: Giai đoạn 1 có thể gộp với giai đoạn 2 và giai đoạn 3 có thể gộp với giai đoạn 4.  
3
   
Giai đoạn 1: Phân tích hiện trạng  
Phân tích tình hình thực tế về kinh tế, văn hoá-xã hội (có bao gồm y tế và giáo  
dục) và môi trường.  
Xác định các vấn đề còn tồn tại, các khó khăn trở ngại, các cơ hội và tiềm năng  
mà các dự án phát triển có thể can thiệp.  
Nghiên cứu các dự án đã được thực hiện, các kinh nghiệm và các bài học từ  
các dự án đó.  
Tìm hiểu sự quan tâm và hướng ưu tiên của các nhà tài trợ (nếu có)  
Giai đoạn 2: Xác định các dự án  
Xác định các ý tưởng và các hành động phát triển.  
Xác định các loại dự án có thể can thiệp.  
Xác định các bên liên quan.  
Thảo luận với các bên liên quan về các vấn đề và các mục tiêu ban đầu.  
Xây dựng các tiêu chí để lựa chọn các can thiệp.  
Xác định các giả định và các rủi ro/nguy cơ.  
Giai đoạn 3: Hình thành dự án/lập kế hoạch  
Lựa chọn các vấn đề cần phải được giải quyết bởi dự án.  
Phân tích các vấn đề theo chiều sâu (cây vấn đề).  
Phân tích và tìm cách giải quyết vấn đề.  
Xây dựng dự án dựa trên:  
o Các tiêu chí đã được các bên liên quan chấp nhận.  
o Các ưu tiên đã được lựa chọn.  
o Năng lực thực hiện.  
o Trần của ngân sách (Mức ngân sách cao nhất có thể có).  
Xác định các kết quả, các chỉ số các họat động chính của dự án.  
Xây dựng Khung logic dự án.  
4
     
Lập dự toán ngân sách cho dự án.  
Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động dự án theo thời gian (tháng, quý, năm).  
Hoàn chỉnh hồ sơ dự án (theo yêu cầu của nhà tài trợ - nếu có).  
Giai đoạn 4: Nguồn tài chính cho dự án  
Liệt kê và ước lượng các nguồn huy động được từ người dân (nguyên vật liệu,  
nhân công, tiền mặt, ...);  
Các nguồn tài trợ có thể huy động được từ chính quyền địa phương, doanh  
nghiệp đóng trên địa bàn và các nhà hảo tâm.  
Đề xuất phần ngân sách cụ thể cần nhà tài trợ hỗ trợ (nếu có nhà tài trợ) và nộp  
đề xuất dự án cho nhà tài trợ để nhà tài trợ thẩm định.  
Chú ý:  
Nếu phần đóng góp đối ứng của cộng đồng càng cao thì việc xin hỗ trợ từ nhà  
tài trợ sẽ càng dễ dàng;  
Nếu dự án được xét duyệt, nhà tài trợ sẽ thông báo và ký hợp đồng hỗ trợ dự  
án.  
Giai đoạn 5: Thực hiện dự án và theo dõi/giám sát  
Tổ chức hội thảo giới thiệu dự án.  
Thực hiện các hoạt động dự án.  
Theo dõi và giám sát dự án.  
Tổ chức chia sẻ, sơ kết để rút kinh nghiệm.  
Khái niệm giám sát  
Giám sát nghĩa là quan sát, thu thập và ghi chép thường xuyên các thông tin vtiến đvà  
chất lượng các hoạt động đang diễn ra ca dán. Mc tiêu ca giám sát là giúp nhng  
người thc hin dán phát hin kp thời các khó khăn và có các đề xut gii quyết phù  
hp, đảm bo dự án đi đúng hướng và sẽ đạt các kết quvà mc tiêu đã đề ra. Ngoài  
ra, giám sát còn cn thiết để có thcung cp kp thi các thông tin cho các bên liên quan  
5
     
(ví dcho các thành viên trong cộng đồng hoc cho các nhà tài tr) vtiến độ, chất lượng  
và hiu quca các hoạt động đang diễn ra ca dán.  
Giám sát là mt hoạt động rt quan trng và không ththiếu ca bt kdán phát trin  
nào. Quan sát bng mt khi tham gia giao thông bn có thbiết mình đi đúng đường hay  
không, cần đổi hướng hoc cần đi nhanh hay đi chậm hơn để không gây tai nn. Vic  
quan sát khi tham gia giao thông quan trọng như thế nào thì vic giám sát dán phát trin  
quan trọng như thế. Giám sát tt sgiúp cộng đồng kim soát và nâng cao chất lưng,  
hiu quca dự án đồng thi giúp cộng đồng sdng các ngun lực như nguyên vật liu,  
nhân công, thi gian, tài chính mt cách hp lý và tiết kim.  
Các cách tiếp cận của giám sát  
Cách tiếp cn thc thi  
Cách tiếp cn thc thi ca giám sát tp trung vào các hoạt động, đầu vào và đầu ra ca  
dán. Cách tiếp cn này nhm trli các câu hi sau:  
Nhóm cộng đồng đã huy động các đầu vào cn thiết chưa?  
Nhóm cộng đồng đã thực hin các hoạt động dự án chưa?  
Nhóm cộng đồng đã cung cấp được các đầu ra nào?  
Cách tiếp cn này không giúp các bên liên quan hiểu đưc sự thành công cũng như thất  
bi ca dán.  
Cách tiếp cn da trên kết quả  
Cách tiếp cn da trên kết quscung cp thông tin phn hi vcác kết quthc tế và  
mục tiêu đạt được ca các hoạt động. Cách tiếp cn này nhm trli các câu hi sau:  
Mc tiêu cthdán cần đạt là gì?  
Các mục tiêu này có đạt được hay không và nhcó các kết qucthnào?  
Làm thế nào để chng minh rng các kết quả đã đạt được?  
Khi thc hin giám sát các tiu dán cộng đồng, Ban giam sát cần chú ý đến chai cách  
tiếp cận đã nêu và cần thu thập đầy đủ thông tin để trli các câu hi sau:  
Các hoạt động và các sn phẩm đầu ra nêu trong bn kế hoch dự án có được  
thc hiện đúng tiến độ và đạt chất lượng không? Nếu không thì ti sao?  
6
 
Nhng ai chu trách nhim cho hoạt động nào và trong thi gian bao lâu?  
Các ngun lực đầu vào phc vcho vic thc hin tiu dán được sdng  
như thế nào?  
Các vấn đề, khó khăn, trở ngi nào mà dự án đã gặp phi và cách gii quyết  
như thế nào?  
Các đề xuất thay đổi nào là cn thiết để đảm bo dự án đi đúng hướng và sẽ  
đạt các kết quả đề ra?  
Quy trình giám sát dự án  
Công tác giám sát được thc hin bởi Ban giám sát mà thành viên là do người dân bu  
chn. Trong thành phn Ban giám sát phải có đại din của người hưởng li và mt số  
người am hiu vdán. Giám sát tiu dán cộng đồng phải đưc thc hin thường  
xuyên và xuyên sut thi gian thc hin dán, bắt đầu tkhi lp kế hoch các hot  
động đến khi hoàn thành xong hết các hoạt động ca tiu dán.  
Giám sát bao gồm 3 bước: (i) Thu thp sliu; (ii) Phân tích và xsliu và (iii) Viết  
báo cáo;  
Ban giám sát thu thp sliu bng nhiu cách: quan sát tại nơi diễn ra hot  
động dán; phng vn, tho lun nhóm vi những người thc hin dán,  
người hưởng lợi và các bên có liên quan; đọc nht ký dán và nghiên cu các  
biu mu ghi chép hoạt động ca dán;  
Da trên các sliu thu thập được, Ban giám sát phân tích các sliu, so sánh  
vi bn kế hoch, phát hin các sai lch và các nguyên nhân dẫn đến các sai  
lệch đó. Trong khi thu thập sliu, Ban giám sát phi ghi chép vào giy và np  
các ghi chép này cho Trưởng nhóm nòng ct để lưu vào hồ sơ cộng đồng;  
Viết báo cáo giám sát, đưa ra các kiến nghị điều chnh và tho lun với người  
dân và các bên liên quan vcác kết quả giám sát. Các báo cáo này cũng phải  
được lưu vào hồ sơ cộng đồng.  
Mối liên quan giữa giám sát, công tác lập kế hoạch, thực hiện và và đánh giá  
dự án  
Bn kế hoch và các chsố đo kết qu, mc tiêu mà cộng đồng đã xây dựng trong bn  
đề xut dán là cơ sở cho công tác giám sát. Trong bn kế hoạch có đầy đcác thông  
7
   
tin vcác hoạt đng theo thời gian và người chu trách nhim. Vì vy, ngay trong khi lp  
kế hoch, cộng đồng cn tho lun và thng nht các tiêu chí giám sát (vsố lượng, cht  
lượng và thi gian). Trong bn kế hoch phi nếu rõ giám sát những gì và giám sát như  
thế nào thông qua mt hthng biu mẫu đơn giản nhưng rõ ràng. Vì vy bn kế hoch  
dán kèm các biu mẫu giám sát được coi là kim chnam cho hoạt động giám sát dán.  
Khi thc hin dán, cộng đồng cần huy động và sdng hp lý mi ngun lc (vt  
cht, nhân lc, tài chính và thi gian) để thc hin kế hoạch đề ra nhằm đạt các kết quả  
và mục tiêu, nhưng cũng cần linh hoạt xem xét và điều chnh li bn kế hoch mt cách  
hp lý phù hp vi hoàn cnh thc tin. Trong quá trình thc hin dán, những người  
được phân công giám sát cn theo dõi ghi chép đầy đủ các thông tin vcác hoạt đng dự  
án vào các biu mu giám sát. Người giám sát có trách nhim phát hiện và đề xut các  
điều chỉnh để đảm bo dự án đi đúng hướng.  
Ở giai đoạn đánh giá dự án, cn xem xét và chmc tiêu dự án đề ra đã đạt được ở  
mức độ nào, tác động định trước và không định trước ca dự án đối vi từng nhóm đi  
tượng ra sao, tìm ra nhng yếu tcn trở hay thúc đẩy việc đt các kết quả... Đánh giá  
cũng xem xét và phân tích các chi phí đã bra so vi li ích mà dự án đem lại. Đặc bit,  
đánh giá cần rút ra các bài hc kinh nghim để phc vvic thc hin các dán khác  
tốt hơn.  
Nếu so sánh giám sát với đánh giá thì giám sát nghĩa là thường xuyên quan sát, thu  
thp và ghi chép các thông tin dán trong khi đánh giá li là hoạt đng chtiến hành vào  
mt thời điểm nhất định (thường chỉ đánh giá vào giữa khoc cui kca dán). Các  
kết quả và các báo cáo giám sát là cơ sở dliu quan trng cho việc đánh giá.  
Tóm li, mi liên hgia giám sát, lp kế hoch, thc hiện và đánh giá dự án là hết sc  
cht ch:  
Lp kế hoch stcách thc hin dán và cách giám sát dán;  
Thc hin dán và giám sát dự án được dn dt bi bn kế hoch;  
8
Giám sát dán cung cp thông tin phc vtrli cho vic lp kế hoch và thc  
hin dán;  
Giám sát cung cấp thông tin cho đánh giá dự án.  
Các lưu ý trong giám sát dự án  
Dán cn có mc tiêu rõ ràng kèm theo các chscthvà có bn kế hoch  
chi tiết.  
Ban giám sát cn nêu rõ cách giám sát, cách thu thp và chia sthông tin giám  
sát gia các bên liên quan.  
Ban giám sát cn xây dng thi gian biểu giám sát, trong đó nêu rõ chu kỳ giám  
sát?  
Ban giám sát cn quan sát kỹ và ghi chép đầy đủ những điều đang xảy ra kèm  
theo các nhn xét và phân tích.  
Ban giám sát cần lưu giữ cn thn các thông tin, tài liu thu thập được khi giám  
sát, sp xếp tài liu một cách ngăn nắp, quy củ để có thtra cu thông tin vào  
bt cthời điểm nào.  
Ban giám sát cn thc hiện đúng các quy định vbiu mu (cách thiết kế, cách  
thu thập và cách lưu trữ thông tin). Các biu mu cần đơn giản, dsdng, tiết  
kim nhân công và thi gian.  
Giai đoạn 6: Đánh giá dự án  
Đánh giá nội bộ hoặc đánh giá bởi bên ngoài.  
Đánh giá giữa kỳ hoặc cuối k.  
Báo cáo đánh giá cuối kỳ và các đề xuất tiếp theo.  
9
   
KHUNG LOGIC TRONG DỰ ÁN  
Khung logic được coi là công cụ chính trong quản lý dự án.  
Khung logic là bản tóm tắt các kết quả cơ bản của dự án, giúp chúng ta:  
Hiểu biết sâu sắc hơn về dự án.  
Giao tiếp dễ dàng hơn trong thực hiện và quản lý dự án.  
Ra quyết định đúng đắn hơn.  
Đánh giá dự án dễ dàng hơn.  
Cấu trúc cơ bản của Khung logic được mô tả trong sơ đồ sau:  
KHUNG LOGIC  
Nội dung  
Các chỉ số  
đo/chỉ báo  
Nguồn thẩm  
định  
Các giả  
định/rủi ro  
Mục đích (mục tiêu  
dài hạn)  
Mục tiêu cụ thể  
Các kết quả/ đầu  
1.  
ra  
2.  
3.  
Các hoạt động  
1.  
2.  
3.  
4.  
......  
Mục đích/Mục tiêu tổng quát: khẳng định việc dự án muốn góp phần vào cải thiện một  
tình trạng cụ thể.  
Mục tiêu cụ thể của dự án: khẳng định sự thay đổi cần thiết mà dự án muốn đạt được  
sau khi kết thúc dự án.  
10  
 
Kết quả/đầu ra của dự án: các sản phẩm, các dịch vụ, hoặc các đóng góp cần thiết  
để đạt được mục tiêu của dự án. Nó là các kết quả của các hoạt động dự án được thực  
hiện với nguồn lực cho phép của dự án.  
Các hoạt động: Là các hành động nhằm đạt được các kết quả của dự án. Ban quản lý  
dự án có trách nhiệm đảm bảo việc thực hiện đúng đắn các hoạt động này.  
Các chỉ s: là thước đo các kết quả thu được (định tính và định lượng). Mỗi chỉ số phải  
thể hiện rõ người hưởng lợi, số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm.  
Chỉ tiêu: Là chỉ số tối thiểu mà dự án phải đạt được sau khi dự án kết thúc.  
Chỉ số/chỉ tiêu phải thông minh (SMART) như sau:  
Phải cụ thể (Specific).  
Phải đo đạc được với điều kiện sẵn có (Measurable).  
Phải đạt được (nghĩa là tính khả thi) (Achievable).  
Phải hợp lý và có liên quan đến kết quả/mục tiêu dự án (Relevant).  
Phải có giới hạn thời gian (Time bound)  
Nguồn thẩm định: Phải chỉ rõ nơi lấy số liệu để kiểm tra xem mục tiêu hay kết quả dự án  
đã đạt được ở mức nào? Ví dụ: các báo cáo, số liệu thống kê hoặc từ các cuộc phỏng vấn  
bên liên quan....  
Các giả định: các điều kiện cần phải có để dự án có thể thành công.  
Các rủi ro: các rủi ro (đối với dự án) có thể xảy ra và cách giảm thiểu hoặc khắc phục  
rủi ro đó.  
Trong quá trình thực hiện, khung logic thể hiện:  
Các hoạt động cần tiến hành là để sản sinh ra các đầu ra/kết quả mà dự án đã đưa ra.  
Các đầu ra, các kết quả, kết hợp với các giả định là để đạt mục tiêu cụ thể của dự án.  
Mục tiêu cụ thể của dự án đạt được sẽ góp phần tiến tới đạt mục đích/mục tiểu tổng  
quát.  
11  
Mc  
Đầu vào  
đích  
Mc  
Các hoạt động  
tiêu  
Các kết  
qu
ả  
Các kết quả  
Các hoạt động  
Mc tiêu  
Mục đích  
Đầu vào  
Hình thành dán  
Khung  
logic  
Theo dõi và giám sát dán  
Đánh giá dự án  
12  
Sơ đồ Gantt: Là sơ đồ phân bố thời gian thực hiện các hoạt động  
Ví dụ về bảng phân bố thời gian cho các họat động dự án  
Năm 2012, tháng...  
Hoạt động  
1
2
x
3
x
4
5
6
7
8
9
10 11 12  
Các hoạt động để đạt  
kết quả 1  
02 khóa tập huấn về bình  
đẳng giới và dự án phát triển  
cho lãnh đạo và thúc đẩy  
viên.  
03 khóa tập huấn về kỹ năng  
thúc đẩy cho thúc đẩy viên và  
Ban quản lý cộng đồng.  
x
xx  
......  
Các hoạt động để đạt  
kết quả 2  
Xây dựng mương nội đồng  
....  
13  
Phụ lục 1: Ví dụ về một tiểu dự án  
Tên tiểu dự án: Cải thiện sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tại thôn Trại Cau,  
Cây Thị, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên  
1. Bối cảnh hiện tại:  
thôn Trại Cau Cây Thị có khoảng 200 phụ nữ và trẻ em gái vị thành niên,  
nhưng họ rất ngại đi khám phụ khoa.  
Nhiều chị em khi mang thai vẫn phải làm việc nặng nhọc và chưa có chế độ ăn  
uống hợp lý.  
Khoảng 30% các cháu trẻ sơ sinh bị thiếu cân khi chào đời.  
Tiểu dự án muốn có các can thiệp cụ thể để cải thiện sức khỏe sinh sản cho các phụ nữ  
và trẻ em gái vị thành niên.  
2. Mục tiêu của tiểu dự án: Cải thiện sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi  
sinh sản tại thôn Trại Cau.  
3. Đối tượng hưởng lợi:  
Trực tiếp: 30 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tại thôn Trại Cau.  
Gián tiếp: 200 phụ nữ và trẻ gái vị thành niên thôn Trại Cau.  
4. Thời gian thực hiện dự án: 6 tháng (từ 1.7.2012 đến 30.12.2012)  
5. Ban quản lý tiểu dự án: Ban tự quản của Câu lạc bộ thôn Trại Cau (gồm 5 người,  
trong đó có 3 nữ)  
6. Tổng ngân sách: 30.000.000 đồng trong đó:  
Dân đóng góp:  
10.000.000 đồng  
5.000.000 đồng  
15.000.000 đồng  
Huy động từ các nguồn khác:  
Dự án hỗ trợ (SDC):  
14  
 
7. Các kết quả và chỉ số đo:  
Các kết quả  
Chỉ số đo  
1. Các chị trong độ tuổi sinh 30 chị được dự án tập huấn và biết cách chăm sóc  
sản biết cách phòng chống  
sức khỏe sinh sản.  
các bệnh phụ khoa.  
100 % phụ nữ và trẻ em gái từ 14 tuổi trở lên được  
dự án cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh  
sản.  
2. Các chị có bệnh phụ khoa 30 chị được khám bệnh phụ khoa miễn phí.  
được khám và điều trị miễn  
phí.  
100% các chị mắc bệnh phụ khoa được điều trị miễn  
phí.  
3. Các chị trong độ tuổi sinh 30 chị trong độ tuổi sinh sản được tập huấn và hiểu  
sản biết cách lựa chọn các  
món ăn bổ dưỡng khi mang  
thai.  
biết chế độ ăn bổ dưỡng khi mang thai.  
8. Giả định: Các chị trong độ tuổi sinh sản và các em gái vị thành niên tham gia đầy đủ  
vào các hoạt động dự án và kinh phí dự án đủ để chi trả chữa bệnh miễn phí cho các chị  
em bị mắc bệnh phụ khoa.  
9. Rủi ro:  
STT  
Rủi ro  
Cách khắc phục  
Có thể sau khi khám phát hiện  
ra một số chị mắc bệnh phụ  
khoa hiểm nghèo nên dự án  
không đủ kinh phí để chữa trị  
miễn phí  
Yêu cầu các chị và gia đình có trách nhiệm  
chi trả cho việc điều trị và huy động thêm sự  
hỗ trợ từ chính quyền, doanh nghiệp, nhà  
hảo tâm...  
1
10. Tính bền vững của dự án: Có kế hoạch để các chị hưởng lợi từ dự án sẽ tuyên  
truyền sâu rộng kiến thức về sức khỏe sinh sản cho các thành viên khác của cộng đồng  
tại các buổi sinh hoạt cộng đồng và sinh hoạt chi hội phụ nữ sau khi dự án kết thúc  
15  
11. Kế hoạch hoạt động  
Hoạt động  
T1  
T2  
T3  
T4  
T5  
T6  
Trách nhiệm  
1. Giới thiệu dự án  
x
Ông A  
Bà B  
2. Tập huấn chăm sóc  
sức khỏe sinh sản  
x
x
3. Khám và điều trị bệnh  
phụ khoa  
x
Ông A  
Bà B  
4. Tập huấn chế độ ăn  
bổ dưỡng  
x
5. In ấn và phân phát tờ  
x
x
Bà C  
rơi  
12. Kế hoạch ngân sách chi tiết: Xem Phụ lục  
16  
Phụ lục 2: Nội dung cơ bản của một tiểu dự án  
Tên tiểu dự án: Nêu rõ mục tiêu, địa điểm, nhóm hưởng lợi từ dự án (không chỉ nêu tên  
hoạt động)  
1. Bối cảnh và lý do thực hiện tiểu dự án: Phân tích ngắn gọn về lý do muốn thực  
hiện dự án, dự định giải quyết vấn đề đang tồn tại nào tại địa phương? Giới thiệu  
nhóm viết đề xuất tiểu dự án (thành phần gồm những ai, đang làm gì ở địa  
phương, bao nhiêu nữ?) và nêu rõ vấn đề cần phải giải quyết liên quan thế  
nào với các tiêu chí của tiểu dự án?  
2. Mục tiêu của tiểu dự án: Nêu rõ thay đổi mà tiểu dự án sẽ đạt được.  
3. Đối tượng hưởng lợi: Những ai? Bao nhiêu người? Tách biệt theo nam/nữ.  
4. Thời gian thực hiện tiểu dự án: Từ.................... đến ........................  
5. Ban quản lý tiểu dự án: bao gồm (bao nhiêu nữ?)  
a)....  
b)....  
c)....  
6. Tổng ngân sách: ............... đồng, trong đó:  
Dân đóng góp là: ................... đồng  
Các nguồn khác là: ................. đồng  
Dự án hỗ trợ là: ....................... đồng  
7. Các kết quả/đầu ra và các chỉ số đo:  
Các kết quả/đẩu ra  
Chỉ số để đo kết quả/đầu ra (định tính,  
định lượng thời gian)  
1
2
3
......  
17  
 
8. Các giả định: các điều kiện cần thiết để dự án thành công.  
9. Các rủi ro và cách khắc phục:  
STT  
Các rủi ro  
Cách khắc phục  
10.Tính bền vững của tiểu dự án: Các kết quả mà dự án tạo ra sẽ được duy trì  
như thế nào sau khi dự án kết thúc?  
11.Kế hoạch hoạt động: theo sơ đồ Gantt  
Tên hoạt động  
Tháng  
Tháng  
2
Tháng  
3
Tháng ...  
4
Người chịu  
trách nhiệm  
1
Hoạt động 1  
Hoạt động 2  
Hoạt động 3  
Hoạt động 4  
.....  
x x  
x
x
12. Kế hoạch ngân sách chi tiết: Đưa vào một Phụ lục và ghi là Xem phụ lục ...  
18  
Phụ lục 3: Bảng ngân sách chi tiết  
STT  
Nội dung  
Đơn vị  
Đơn giá  
(đồng)  
Số  
Thành tiền  
lượng  
(đồng)  
I. Tập huấn…  
1
2
3
4
5
Photo tài liệu  
Quyển  
Người  
5.000  
20  
100  
100.000  
Giải khát giữa buổi  
3.000  
300.000  
……  
….  
….  
….  
…..  
Tổng tiền 01 khoá  
tập huấn  
2.000.000  
Tổng tiền 03 khoá  
tập huấn  
6.000.000  
II. Tổ chức khám và chữa bệnh:  
1
2
.....  
.............  
.............  
...  
...........  
.............  
...  
3
....  
III. .....  
1
....  
...  
..2  
...  
...  
...  
...  
Tổng kinh phí  
30.000.000  
(I. + II. + III)  
Dự án hỗ trợ  
15.000.000  
10.000.000  
5.000.000  
Dân đóng góp  
Huy động từ doanh nghiệp  
Chúc thành công!  
19  
 
pdf 20 trang yennguyen 30/03/2022 5700
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu tập huấn Thiết kế và giám sát các dự án phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_thiet_ke_va_giam_sat_cac_du_an_phat_trien.pdf