Báo cáo tóm tắt Đề án Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

BGIAO THÔNG VN TI  
CC HÀNG HI VIT NAM  
ĐỀ ÁN  
QUY HOCH CHI TIT PHÁT TRIN  
HTHNG CNG CN VIỆT NAM GIAI ĐON  
ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030  
(BÁO CÁO TÓM TT)  
VIN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIN GTVT  
Điện thoi:04.38256408 Email:  
Địa ch: s162, Trn Quang Khi, Hoàn Kiếm, Hà Ni  
Hà Ni, tháng 7-2016  
BGIAO THÔNG VN TI  
CC HÀNG HI VIT NAM  
ĐỀ ÁN  
QUY HOCH CHI TIT PHÁT TRIN HTHNG CNG CN  
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030  
CƠ QUAN CHTRÌ  
CƠ QUAN TƯ VẤN  
Cc Hàng hi Vit Nam  
Vin Chiến lưc và Phát trin GTVT  
VIN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIN GTVT  
Điện thoi:04.38256408 Email:  
Địa ch: s162, Trn Quang Khi, Hoàn Kiếm, Hà Ni  
Hà Ni, tháng 72016  
MC LC  
1
PHN MỞ ĐẦU  
1. SCN THIT CA QUY HOCH  
Cng cn là mt bphn thuc kết cu htng giao thông vn tải, là đầu  
mi tchc vn tihàng hóa bng container gn lin vi hoạt động ca cng  
bin, cng hàng không quc tế, ca khẩu đường bộ, đường st quc tế. Phát trin  
cng cn nhm tchc vn chuyn container mt cách hợp lý, tăng hiệu quả  
hoạt động dch vlogistics trên các hành lang vn ti, góp phn gim ùng tc  
giao thông ti cng bin, ca khu quc tế và các đô thị ln.Phát trin cng cn  
Việt Nam đang càng ngày càng trở nên bc thiết.  
Ngày 13 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số  
2223/-TTg phê duyt Quy hoch phát trin hthng cng cn Việt Nam đến  
năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo Quy hoạch, cả nước shình thành  
và phát trin 13 cng cn vi quy mô công sut khong 06 triệu TEU/năm vào  
năm 2020 và 14,2 triệu TEU/nămnăm 2030.Tuy nhiên trong quy hoạch cng cn  
chmới xác định quy mô và khu vc dkiến hình thành cng cn chứ chưa xác  
định được vtrí cthnên thiếu cơ sở cho việc đầu tư xây dựng.  
Vì vy, để phát triển được hthng cng cn theo quy hoạch đã được Thủ  
tướng Chính phphê duyt, cn khẩn trương xây dựng “Quy hoạch chi tiết phát  
trin hthng cng cạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” phù hợp  
với các quy định vquản lý đầu tư xây dựng cng cn ca Quy chế qun lý hot  
động cng cạn được Thủ tướng Chính phban hành ti Quyết định số  
47/2014/QĐ-TTg ngày 27/8/2014.  
2. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LP QUY HOCH  
Quyết dnh số: 2223/ QĐ-TTg ngày 13/12/2011 ca Thủ tướng chính phủ  
phê duyt Quy hoch phát trin hthng cng cn Việt Nam đến năm 2020,  
định hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 47/2014/QĐ-TTg ngày 27/08/2014 ca Thủ tướng chính  
phvvic ban hành Quy chế qun lý hoạt động cng cn;  
Quyết định số: 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 vvic phê duyệt điều  
chnh chiến lược phát trin giao thông vn ti Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn  
đến năm 2030;  
Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 4/03/2014 ca Thủ tướng Chính phphê  
duyt Chiến lược phát trin dch vvn ti Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến  
2030;  
1
Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 ca Thủ tướng Chính phủ  
phê duyệt Đề án phát trindch vụ Logistics trong lĩnh vực giao thông vn ti  
Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 ca Thủ tướng Chính phủ  
phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành giao thông vn ti phc vcông nghip hóa,  
hiện đại hóa và phát trin bn vững đến năm 2020;  
Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 vvic phê duyệt điều  
chnh quy hoch phát trin giao thông vn tải đường bViệt Nam đến năm 2020  
và định hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 ca Thủ tướng Chính phủ  
phê duyt Quy hoch phát trin GTVT hàng không Việt Nam giai đoạn đến năm  
2020 và định hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/09/2009 ca Thủ tướng Chính Điều  
chnh Quy hoch tng thphát triển ngành GTVT đường st Việt Nam đến năm  
2020, tầm nhìn đến năm 2030;  
Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 ca Thủ tướng Chính phủ  
phê duyt Quy hoch phát trin vn ti bin Việt Nam đến năm 2020 và định  
hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 ca Thủ tướng Chính phủ  
phê duyệt Điều chnh Quy hoch phát trin hthng cng bin Việt Nam đến  
năm 2020, định hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 1071/QĐ-GTVT ngày 24/04/2013 vvic phê duyệt điều  
chnh quy hoch tng thphát trin giao thông vn tải đường thy nội địa Vit  
Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;  
Quyết định số 4291/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2013 ca Bộ trưởng Bộ  
GTVT phê duyt quy hoch phát trin vn ti sông pha biển đến năm 2020 và  
định hướng đến năm 2030;  
Các quyết định sca Thủ tướng Chính phphê duyt các quy hoch  
tng thphát trin kinh tế xã hi, giao thông vn ticác vùng kinh tế trọng điểm;  
vùng Thủ đô Hà Nội, vùng TP. HChí Minh.  
3. MC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU  
3.1. Mục tiêu nghiên cứu  
1) Xây dng quy hoch chi tiết phát trin hthng 13 cng cạn đã được  
đưa ra trong Quy hoạch phát trin hthng cng cn Việt Nam đến năm 2020,  
định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phphê duyt ti Quyết  
dnh số 2223/ QĐ-TTg ngày 13/12/2011 vi các ni dung chyếu sau:  
2
- Xác định vtrí ca cng cn  
- Vai trò chức năng của cng cn  
- Quy mô ca cng cn  
- Công sut ca cng cn  
- Phương án kết ni htng giao thông và htng kthut ca cng bin  
2) Xây dựng phương án và giải pháp tchc thc hin quy hoch  
3) Đề xuất cơ chế chính sách và giải pháp cho đầu tư phát triển các cng  
cạn được quy hoch.  
3.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:  
a) Phạm vi thực hiện  
Quy hoạch chi tiết phát triển được thực hiện trên phạm vi toàn quốc, tập  
trung cho các khu vực, hành lang vận tải gắn liền với các đầu mối cảng biển,  
cảng hàng không quốc tế, cảng đường thủy nội địa quốc tế, cửa khẩu đường bộ  
quốc tế, các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất.  
b) Đối tượng nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu trc tiếp là 13 cng cạn đã được xác định trong  
Quy hoch phát trin hthng cng cn Việt Nam đến năm 2020, định hướng  
đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phphê duyt ti Quyết dnh s2223/  
-TTg ngày 13/12/2011.  
Ngoài ra có thxem xét mt s4 đảm bo thc hin Hiệp định liên quc  
gia vcng cn (mà Vit Nam là mt bên ký kết) và đảm bo mục tiêu Tăng  
cường kết ni GTVT trong ASEAN.  
3
CHƯƠNG 1  
PHÂN TÍCH NHU CU VÀ HIN TRNG PHÁT TRIN  
CNG CN VIT NAM  
1.1. MT SKHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA  
1.1.1. Cng cn  
a) Khái nim cng cn  
Quan nim ca mt số nước và các tchc quc tế  
Trên thế gii hin nay có nhiu cách gi khác nhau: Inland Container  
Depot, Inland Clearance Depot, Inland Port, Dry Port, Intermodal Terminal.... và  
cách gi tt hay tên viết tt vì vậy cũng rất đa dạng: ICD, ID, DR, IT....  
Diễn đàn Thương mại và Phát trin Liên Hip quc (UNCTAD) sdng  
tên tiếng Anh là Inland Container Depot, tiếng Việt có nghĩa là “Cảng container  
nội địa”; mt số nưc li sdng là Inland Clearance Depot, tiếng Việt có nghĩa  
là “Địa điểm thông quan nội địa”, cả hai đều viết tt là ICD.  
y ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quc  
(ESCAP) li sdng tên Dry port (cng khô, cng cn). ESCAP cũng dẫn chiếu  
nhiu ngun tham khảo và đưa ra một định nghĩa như sau: Một cng cn cung  
cp dch vcho vic xếp dỡ và lưu giữ tm thi các loi hàng hóa bng  
container, hàng bách hóa và/hoc hàng rời đến hoc ri cng cn bng bt kỳ  
phương thức vn ti nào gồm đường bộ, đường sắt, đường thunội địa, đường  
hàng không. Cng cn phải đảm bo luôn sn sàng cung cp dch vhi quan  
đầy đủ và các dch vcn thiết khác có liên quan đến hàng hóa xut khu và  
nhp khu.  
Hoa Kkhông sdng tên gọi ICD như ở trên mà đưa ra khái niệm  
Intermodal Terminal (IT). Ấn Độ đưa ra định nghĩa chung cho ICD và CFS  
(Container Freight Station) nhưng chỉ ra đặc trưng riêng của tng loi.  
Mc dù còn có mt skhái nim hay cách gi tên khác nhau vcng cn,  
nhưng xét về bn cht và chức năng hoạt động có thsdụng định nghĩa chung  
vcng cạn như sau:  
“Cảng cn là mt khu vc/công trình kết nối đa phương thức vn ti nm  
trong nội địa, cung cp dch vxếp dỡ, lưu kho tm thi và làm thtc hi quan  
cho hàng container, kết ni bằng các phương thức vn ti khác nhau ti cng  
bin. Mục đích chính của cng cn là phát huy hiu quca vn ti container ni  
địa đối vi vn tải đa phương thức quc tế. Cng cạn cũng có thể to ra li ích  
tiết kiệm chi phí khi làm tăng tỉ lcontainer hóa.  
Thtc hi quan có thể được hoàn tt ti cng cn và các công ty vn ti  
thưng chphát hành mt vận đơn cho hàng hoá được vn chuyn tcng cn  
ca một nước đến cng bin hoặc 1 địa điểm nào đó ở nước khác”.  
4
     
Bảng 1.1. Một số định nghĩa về cảng cạn  
Định nghĩa  
Tên gi  
Một đầu mi vn ti nội địa, nơi mà các hãng tàu bincó thể  
phát hành vận đơn của họ đối vi hàng hoá xut nhp khu từ  
đó/đến đóvớiđầy đủ trách nhim về chi phí và các điu kin.  
Inland terminal  
Một đầu mi vn ti nm trong vùng hậu phương ca mt cng  
ca ngõ và phc vụ như một cng cn đối vi các thtc hi  
quan, do đó không cn làm thtc hi quan ti cng bin  
Inland customs  
depot  
Mt công trình công cộng đặt trong nội địa vi scó mt ca  
các cơ quan nhà nước có liên quan, được trang blắp đặt cố  
định, và cung cp các dch vụ để bc xếp và lưu gitm thi  
các loi hàng hóa (kccontainer) được vn chuyn bng các  
phương thức vn ti mặt đất, đặt dưới sgiám sát ca hi quan  
để làm thtc thông quan hàng hóa để sdng nhà,cho mc  
đích tiêu thụ, lưu kho bãi, tm nhp, tái xut…  
Inland clearance  
depot  
Một công trình được sử dụng cho mục đích công cộng khác  
cảng biểnhoặc sân bay, mà tại đó hàng hóa trong thương mại  
quốc tế được nhận hoặc gửi đi.  
Inland freight  
terminal  
Một cảng cạn là một đầu mối vận tải nội địa được liên kết trực  
tiếp với Cảng biển.  
Dry port  
Ngun: UN/ECE, the European Conference of Ministers of Transport (ECMT) and the  
European Commission (EC) (2001), “Terminology on Combined Transport”  
Quan nim ca Vit Nam  
Cng cn hay cng cn mi xut hin Vit Nam t1995 trlại đây. Tuy  
nhiên vtên gọi cũng như cách hiểu đúng về chức năng của cng cn thc tế còn  
có vấn đề chưa thng nht. Rt nhiu tên gi và khái niệm khác nhau đã được sử  
dng: cng cn, cng thông quan nội địa, cng container nội địa, cng nội địa...  
gây nhiều khó khăn cho việc qun lý phát trin của cơ quan nhà nước cũng như  
ca doanh nghip.  
Trưc khi Thủ tướng Chính phban hành Quyết định 2223/QĐ-TTg ngày  
13 tháng 12 năm 2011 về phê duyt Quy hoch phát trin hthng cng cn  
Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, khái niệm cng cn hay  
5
ICD không có trong bt kmột văn bản chính thc nào của nhà nước, chính  
ph;  
Sau khi Thủ tướng Chính phban hành Quyết định 2223/QĐ-TTg, mc  
dù cũng chưa nêu định nghĩa rõ ràng, nhưng cảng cạn đã được coi là ”một bộ  
phn thuc kết cu htng giao thông vn ti gn lin vi hoạt động ca cng  
bin và hthng các kết cu htng khác; vic phát trin cng cn phi phù hp  
vi quy hoch phát trin hthng cng bin, các quy hoch phát trin mạng lưới  
giao thông và quy hoch phát trin kinh tế, xã hi của các vùng và địa phương”.  
Vai trò, chức năng ca cng cạn như một đầu mi giao thông vn ti lần đầu tiên  
đã được đưa ra chính thức, phù hp vi các quan nim ca quc tế.  
Tháng 11 năm 2013, Việt Nam đã chính thức tham gia ký Hiệp định liên  
chính phvhthng cng cn của ESCAP, đồng nghĩa với vic thng nht tên  
gọi cũng như quan niệm, định nghĩa của ESCAP vcng cn. Trong phm vi  
Hiệp này, ESCAP đưa ra định nghĩa như sau: Một cng cn có vai trò quc tế là  
mt vtrí/khu vc trong nội địa, có vai trò như một trung tâm logistics gn lin  
vi mt hoc nhiều phương thức vn ti, cung cp các dch vxếp dỡ, lưu kho  
và các thtc pháp lý cn thiết theo quy định đối với hàng hóa thương mại quc  
tế và đặt dưới sgiám sát ca hi quan.  
Tháng 8 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 47/2014/-  
TTg ngày 28/8/2014 ban hành Quy chế qun lý hoạt động cng cạn, trong đó  
đưa ra định nghĩa về cng cạn như sau: Cảng cn là mt bphn thuc kết cu  
htng giao thông vn tải, là đầu mi tchc vn ti gn lin vi hoạt động ca  
cng bin, cng hàng không quc tế, ca khẩu đường bquc tế, đồng thi có  
chức năng là cửa khẩu đối vi hàng hóa xut nhp khu.  
b) Vai trò, chức năng của cng cn  
Cho dù có nhiu tên gọi và cách định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung  
vai trò và chức năng của cng cạn đã được nhiu tchc quc tế, các nước phát  
triển cũng như ở Vit Nam có những đặc điểm cơ bản sau:  
Phát trin mt mạng lưới các cng cn có thgiúp sp xếp quá trình vn  
chuyn rt nhiều. Các quy định vhải quan và quy định khác cũng thường có  
sn ti các cng cn to thun li rt nhiều cho thương mại quc tế và cho phép  
các chủ hàng địa phương, các nhà sản xuất và người dân được tiếp cn vi thị  
trường quc tế. Cng cn có vtrí chiến lược nơi mà các phương thức vn ti  
khác nhau hi tụ, cũng cho phép hàng hóa, đặc bit là hàng container tiêu chun,  
được trung chuyn hiu qugiữa các phương thức vn tải, qua đó đảm bo vic  
sdng tối ưu cả mạng lưới mt cách tng th.  
6
Kho chhàng  
Cng cn  
(2)  
(1)  
(3)  
CFS cng bin  
CY cng bin  
Tàu bin  
Hình 1.1. Các phương án vận chuyển hàng container xuất khẩu đến cảng biển  
(1) Vn chuyn container thng tkho chủ hàng đến bãi CY ca cng bin và tiến  
hành làm thtc hi quan ti cng bin.  
(2) Vn chuyn hàng rời đến kho CFS ca cng biển, đóng hàng vào container và tiến  
hành làm thtc hi quan ti cng bin.  
(3) Vn chuyn hàng ri hoặc hàng đã đóng trong container đến cng cạn), đóng  
hàng vào container (đối vi hàng ri); tiến hành làm thtc hi quan tại ICD sau đó  
vn chuyển đến cảng đxếp lên tàu hoc xếp ti CY ca cng bin chtàu.  
Cung cp các cng cn có thto ra mt chu kỳ tương tác đối vi khu vc  
nội địa xa cng biển (như thể hin trong Hình 1.1); Xây dng cng cn (cùng  
với các phương tiện bao gm cả đường bộ và đường st) dẫn đến gim chi phí  
vn chuyn và thi gian vn chuyn, dẫn đến thu hút đầu tư nhiều hơn đối vi  
các khu vc xung quanh cng cạn, và đầu tư như vậy skhuyến khích đầu tư  
hơn nữa về cơ sở htng bao gm các cng cn và tiếp tc gim chi phí vn  
chuyn và thi gian trung chuyn.  
Cng cn có thgóp phn trc tiếp đẩy mnh sphát trin vn tải đa  
phương thức và do đó giúp thay đổi phương thức vn ti từ đường bsang  
đường sắt, đường sông. Vkhía cnh này, thành lp cng cn có thể đóng góp  
trc tiếp cho vn ti bn vng.  
7
Kim tra và hoàn tt thtc  
hi quan cho hàng hóa XNK  
bng container  
Nhn và gi hàng hóa  
vn chuyn bng  
container  
Vn chuyn hàng  
container tcng cn  
đến cng bin  
Kho tm cha hàng  
XNK và container  
CNG  
CN  
Sa cha và bo  
dưỡng container  
Đóng hàng vào và dỡ  
hàng ra khi container  
Gom và chia hàng lẻ đối  
Giao nhn các hàng hóa  
khác (hàng ri, hàng bách  
hóa,…);  
vi hàng chung ch(LCL)  
trong cùng container  
Hình 1.2. Chức năng cảng cạn  
c) Phân loi cng cn  
Xét vvtrí:  
Hin nay có 3 loi cng cn phbiến như sau:  
- Cng cn xa cng bin:Thông thường, loi này nm cách xa cng bin  
trên 300 km và sdng vn tải đường st, thunội địa và đường bộ để vn  
chuyn. Khi khong cách gia cng cn và cng bin càng ln, thì hiu quvn  
ti bng container càng ln.  
- Cng cn gn cng bin:Khong cách gia cng cn và cng bin nhỏ  
hơn 300 km, loại này được xây dng gn lin vi vic mrng hoc xây dng  
cng mi thay vì xây dng nâng cp các cng hin ti. Mt cng cạn được đặt ở  
vtrí có tính cht chiến lược là gần nơi có nguồn hàng tp trung, ngoi ô thành  
phố để gim ách tc giao thông.  
- Cng cn ở các nước không có bin:Mục đích xây dựng cng cn loi  
này là để gim thi gian quá cnh, chi phí hải quan và tránh hư hỏng, mt mát  
hàng hoá trong quá trình vn chuyển qua nước quá cnh.  
Xét vchức năng:  
Cng cn có thể đưc phân loi theo các thông số như năng lực, din tích,  
phương thức vn ti kết ni và các chức năng của cng.  
Ví d, Bng 1.2 cho thy mt hthng mà các cng cạn được phân loi  
thành bn cp: loi I, loi II, loi III và loi IV, da trên các chức năng cũng như  
cơ sở vt cht sn có và các dch vcung cp.  
8
Bảng 1.2. Phân loại cảng cạn  
Cp  
Chức năng, tiện ích, dịch vụ  
I
II III IV  
Xếp dỡ hàng hóa  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Các chức năng vận  
tải  
Xếp dỡ hàng hóa và container  
Lưu container có hàng và rỗng  
Lưu kho hàng hóa  
Các chức năng  
logistics kho vận  
Gom hàng và chia hàng  
Làm thủ tục hải quan  
Các chức năng cảng  
quốc tế  
Các chức năng liên quan đến thương mại quốc  
tế  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Vệ sinh an toàn  
X
X
Các điều kiện dành  
cho khách hàng và  
lái xe  
Thuốc và cấp cứu  
Các chức năng  
CNTT hỗ trợ cho  
vận tải  
Hệ thống thông tin liên quan đến hải quan/cảng  
biển/khách hàng/nhà cung cấp dịch vụ  
X
X
Đại lý giao nhận  
X
X
X
Dịch vụ thông tin liên lạc (điện thoại, fax,  
internet)  
Dịch vụ liên quan đến nhập cư  
Các chức năng khác  
Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện và  
X
X
container  
Vận tải nội địa  
Ngun:UN/ECE, the European Conference of Ministers of Transport (ECMT) and the  
European Commission (EC) (2001), “Terminology on Combined Transport”  
Loi IV có thể được coi như một tiêu chun ti thiu cho các cng cn có  
tm quan trng quc tế, loại này có phương tiện vn chuyển, các điều kin phc  
vkhách hàng và lái xe, chức năng khai thác kho vận logistics cũng dịch vlàm  
thtc hi quan phc vhàng hóa XNK.  
Loi I có thcó tt ccác chức năng của loại IV cũng như các chức năng  
bổ sung liên quan đến thương mại quc tế, công nghthông tin và các dch vụ  
giao nhn vn ti.  
Khi lp kế hoch, mt cng cn nó cần được quyết định dtrù có nhng  
chức năng phù hợp vi nhu cu thị trường hin tại và tương lại. Cng cn quy  
mô nhvi sản lượng hàng hóa thp có thchcn các chức năng được lit kê  
trong loi IV trong khi các cng cn ln có thyêu cu tt ccác chức năng của  
chúng được lit kê trong loi I.  
9
d) Các thành phần cơ bản ca cng cn  
Cng cn hoạt động giống như cảng bin trtác nghip xếp dttàu  
bin, vì vy kết cu htng phc vkhai thác cng cạn tương tự như cảng bin.  
Cng cn bao gm các công trình chính sau:  
- Bãi container (Container Yard - CY): là nơi tiếp nhận và lưu chứa  
container. Bãi container được chia làm các khu vực tiếp nhận hàng container  
xuất khẩu, khu vực hàng container nhập khẩu được chuyển từ cảng biển đến,  
khu vực dành riêng cho các loại container cần bảo quản (container bảo ôn, hàng  
đặc biệt...) và khu vực container rỗng;  
- Khu vực làm hàng lẻ (Container Freight Stations - CFS): là khu vực tiếp  
nhận các lô hàng lẻ của chủ hàng, lưu kho, phân loại, đóng hàng vào container,  
hoàn thành các thủ tục gửi và giao hàng; tiếp nhận hàng container lẻ, rút hàng ra  
khỏi container, phân loại và giao trả hàng cho các chủ hàng lẻ;  
- Khu vực kiểm soát: là khu vực kiểm soát sự ra/vào của các phương tiện  
đường bộ chở hàng lẻ và container, là nơi trực tiếp kiểm tra chứng từ, an ninh và  
các thủ tục khác đối với container và hàng hoá lẻ;  
- Bãi đỗ xe tải và tập kết thiết bị: là khu vực đỗ xe chờ giao/nhận hàng và  
tập kết thiết bị bốc xếp hàng;  
- Khu vực văn phòng: là nơi tập trung điều hành mi hoạt động ca cng  
nội địa, bao gồm Văn phòng công ty quản lý khai thác, Văn phòng Hải quan,  
Đại lý hãng tàu, Đại lý giao nhận, Cơ quan kiểm dch...  
- Các công trình phc vkết ni cng cn vi mng giao thông quc gia,  
bao gồm Khu ga đường sắt (trường hp cng cn có sdụng đường st); Bến,  
cảng sông (trường hp cng cn có sdụng đường sông); Hthống đường ni  
bộ, đường dẫn và bãi đỗ xe.  
đ) Nhng nguyên tc chính cho phát trin và khai thác ca cng cn  
Trong phát trin cng cn có vai trò quc tế các nguyên tắc sau đây cần  
phi được chú trọng liên quan đến các tiêu chun kthut:  
- Vtrí cng cạn: Được đặt trong mt khu vc có tiềm năng được phát  
triển như các khu công nghiệp, trung tâm sn xut và các khu kinh tế đặc bit và  
được đặt càng gn càng tt các tuyến trục chính đường sắt, đường bộ, đường  
thunội địa, cng hàng không- sân bay;  
- Giao thông vn ti kết ni: cng cn có thbao gồm cơ sở htng kỹ  
thuật để gom hàng, phân phi và trung chuyn vi một phương thức vn ti hoc  
kết nối các phương thức vn ti khác nhau như đường bộ, đường sắt, đường thuỷ  
nội địa và vn ti hàng không.  
- Công sut: cng cn cần được xây dng vi công suất đủ để đảm bo  
tính hiu quả, đáng tin cậy và tính kinh tế ca vn ti container và hàng hóa  
10  
khác. Công sut cng cần được xác định bng dbáo hp lý khối lượng  
container và hàng hóa. Cng cn phải đảm bo cho vic mrộng trong tương lai.  
- Hi quan: Cng cn cần được btrí hải quan thường trc và phi cung  
cấp cơ sở htng kthut cho hoạt động nghip vca hi quan phc vcho  
thông quan hàng hoá;  
- Phương tiện, thiết bị: Được trang bvi số lượng hợp lý các phương  
tin, thiết bbc xếp container và hàng hóa khác, tạo điều kin thun li cho  
vic chuyn ti, bc dỡ, lưu giữ container, hàng hóa mt cách hiu qu;  
1.2. TNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIN VN TI CONTAINER Ở  
VIT NAM  
1.2.1.Khối lượng hàng container thông qua hthng cng bin  
Hàng hóa thông qua hthng cng biển ngày càng tăng với tốc độ ổn định.  
Tổng lượng hàng qua cng biển năm 1995 mới đạt 37,7 triu tấn, trong đó hàng  
container đạt 3,4 triu tn (316 nghìn TEU) chiếm 9%, đến năm 2015 đạt 427,8  
triu tấn, trong đó hàng container đạt 126,3 triu tn (11,5 triu TEU) chiếm 29,5%.  
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995-2015 đạt 19%/năm; Trong  
20 năm, khối lượng container thông qua hthng cng bin Việt Nam đã tăng  
gp 20 ln.  
Bảng 1.6 . Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển giai đoạn 2010 – 2015  
TT  
Thông số  
Đơn vị  
2010  
2011  
2012  
2013  
2014  
2015  
Tổng lượng  
1
1000.tn 259.145 286.092 294.556 328.795 373.027 427.816  
hàng qua cng  
1000.tn  
1000  
72.937 81.039 91.068 101.113 118.394 126.348  
6.521 7.210 8.040 1.622 10.398 11.527  
51.069 51.099 49.566 49.729 52.078 59.233  
2
Hàng Container  
TEUs  
3
4
5
Hàng lng  
1000.tn  
Hàng khô  
1000. Tn 105.109 109.679 112.853 136.472 154.582 185.904  
1000. Tn 29.490 43.762 41.062 41.480 47.971 56.330  
Hàng quá cnh  
Ngun: Cc hàng hi Vit Nam  
11  
   
Bảng 1.7: Khối lượng và thị phần hàng container thông qua cảng biển  
Đơn vị: TEU  
Cả nước  
Min Bc  
Min Trung  
Khi  
Min Nam  
TT Năm  
Khi  
lượng  
Khi  
Khi  
Tl%  
Tl%  
Tl%  
lượng  
lượng  
lượng  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1995  
1996  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
2002  
2003  
532.676  
634.252  
117.636  
149.100  
165.351  
183.805  
198.618  
216.000  
238.622  
339.044  
384.273  
495.647  
643.547  
790.856  
22,08  
23,51  
23,48  
22,41  
20,31  
18,75  
18,35  
22,59  
21,59  
22,24  
23,62  
23,12  
23,96  
27,48  
33,26  
33,54  
33,58  
34,84  
33,72  
33,82  
12.340  
2,32  
2,74  
3,25  
2,76  
2,65  
3,70  
402.700 75,60  
467.777 73,75  
515.881 73,27  
613.576 74,82  
753.376 77,04  
893.142 77,55  
17.375  
22.879  
22.657  
25.866  
42.617  
39.121  
51.835  
57.895  
76.277  
84.007  
100.669  
128.954  
154.594  
142.461  
195.004  
260.000  
236.791  
389.598  
400.068  
704.111  
820.038  
977.860  
1.151.759  
1.300.287  
1.500.957  
1.779.979  
2.228.694  
2.724.493  
3.420.000  
3,01 1.022.544 78,64  
3,45 1.110.078 73,96  
3,25 1.337.811 75,16  
3,42 1.656.770 74,34  
3,08 1.996.939 73,30  
2,94 2.528.475 73,93  
2,87 3.284.553 73,17  
3,08 3.488.204 69,44  
2,57 3.554.450 64,17  
2,99 4.138.613 63,47  
2,23 5.080.000 63,18  
2,75 5.384.116 62,42  
3,75 6.502.606 62,54  
3,47 7.229.008 62,71  
10 2004  
11 2005  
12 2006  
13 2007  
14 2008  
15 2009  
16 2010  
17 2012  
18 2013  
4.489.165 1.075.658  
5.023.000 1.380.202  
5.539.247 1.842.336  
6.520.628 2.187.011  
8.040.000 2.700.000  
8.626.026 3.005.119  
19 2014 10.398.240 3.506.036  
20 2015 11.527.197 3.898.121  
Ngun: Cc hàng hi Vit Nam  
1.3. THC TRNG TCHC VN TI CONTAINER VÀ NHU CU  
PHÁT TRIN CNG CN VIT NAM  
1.3.1. Thc trng tchc vn ti container  
a) Khu vcphía Bc  
Hin nay, hàng hoá XNK vn chuyn bng container bằng đường bin ở  
khu vc phía Bc chyếu thông qua cng bin khu vc Hi Phòng và Qung  
Ninh, gm có 4 hành lang chính kết ni vi các cng bin  
- Lào Cai - Hà Ni - Hi Phòng  
- Ninh Bình - Hi Phòng - Qung Ninh  
- Hà Ni - Thái Nguyên  
- Hà Ni - Lạng Sơn  
12  
 
Bảng 1.3. Vận chuyển container trên các hành lang miền Bắc năm 2015  
Khối lượng  
Phương thc  
(1000 TEU)  
Đầu cui  
TT  
Hành lang vn ti  
vn ti  
1
2
Hi Phòng - Hà Ni - Lào Cai  
Đường b, sắt, TNĐ  
Đường bộ  
2845  
102  
110  
67  
Ninh Bình - Hi Phòng - Qung  
Ninh  
3
4
5
Hà Ni - Thái Nguyên  
Hà Ni - Lạng Sơn  
Đường b, st  
Đường b, st  
Đường bộ  
616  
378  
110  
110  
35  
Bc Ninh - Qung Ninh  
177  
Các hành lang vn ti Container và vùng hp dn cng cn khu vc phía Bc  
Phương thức vn tải chính đi/đến cng bin khu vc phía Bc chyếu sử  
dụng đường bộ, đường sắt và đường thy nội địa chiếm rt ít. Trên 95% lượng  
hàng container đi và đến cng bin hiện nay được vn ti bằng đường b,  
(đưng st chchiếm khong gần 5% và đường sông hầu như không đáng kể).  
Hin ti cng Hi Phòng là cng bin duy nht kết ni với đường st và  
luồng hàng container đi/đến cảng được vn chuyn trên hành lang Lào Cai - Hà  
13  
Ni - Hải Phòng. Năng lực thông qua ca tuyến Yên Viên - Lào Cai 11 đôi tàu  
hàng/ ngày đêm, tuyến Gia Lâm - Hi Phòng5 đôi tàu hàng/ ngày đêm.  
Đối vi vn ti thy nội địa min Bc mi chcó tuyến Hi Phòng - Vit  
Trì vn tải hàng container (đưa vào khai thác từ đầu năm 2015), với 3 sà lan tự  
hành (đẩy) có trng ti xếp t28 - 36 TEU, mi tun 3 chuyến vi giá cước  
khong 2,5 triệu đồng/TEU.  
* Các vấn đề còn tn tại, khó khăn khi vận chuyn container trên các hành  
lang phía Bc kết ni vi các cng bin:  
- Vn tải trên hành lang còn chưa hợp lý, ttrng vn ti bằng đường bộ  
trên hành lang vn lớn. Đặc bit là vn ti container chng tHải Phòng đến Lào  
Cai (đường bchiếm trên 72%, đường st chiếm 27%, ĐTNĐ chiếm dưới 1%).  
Vn tải đa phương thức hin nay trên hành lang vn kém phát trin, thiếu  
sphi hp liên kết gia các doanh nghip vn ti. Các doanh nghip vn ti ln  
trong ngành chưa chủ động liên kết vi các doanh nghip vn tải đường ngn,  
làm vic vi các chủ hàng để đxuất các phương án vận ti hp lý vn ti từ nơi  
sn xuất đến nơi tiêu thụ. Gim giá thành vn ti và to thun li cho các chủ  
hàng.  
- Năng lực vn ti ca các tuyến sông còn nhiu hn chế, chyếu khai  
thác tnhiên, theo mùa. Hin nay min Bc duy nht chcó cng ca công ty  
trách nhim hu hn Hi Linh (Phú Th) có 157m bến bc xếp container nhưng  
đây không phải cng chuyên dùng cho container mà còn có 228m bến làm hàng  
tng hợp. Công ty cũng mới đưa vào khai thác tuyến Hi Phòng - Vit Trì từ đầu  
năm 2015 và đang trong giai đoạn thnghiệm để tìm ra nhng yếu tcó li nht  
nhm giảm cước cho các chhàng.  
- Năng lực xếp dti các ga chính trên tuyến còn hn chế, đặc bit là xếp  
dỡ hàng container (trong 12 ga được phép vn chuyn container chcó 3 ga Hi  
Phòng, Yên Viên, Lào Cai có thiết bbc xếp container).  
Ngoài ra, cơ sở htầng đường sắt quá cũ, lạc hu, thiếu toa xe chở  
container dẫn đến tình trng khan hiếm toa xe và nguy cơ xảy ra mt an toàn  
giao thông.  
b) Khu vc phía Nam  
Hàng hoá XNK vn chuyn bng container bằng đường bin khu vc  
phía Nam chyếu thông qua cng bin khu vc Bà Ra - Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí  
Minh, gm có 3 hành lang chính kết ni vi các cng bin  
- HChí Minh - Tin Giang - Cần Thơ  
- HChí Minh - Bà Ra – Vũng Tàu  
- HChí Minh - Bình Dương  
14  
Bng 1.4. Vn chuyn container trên các hành lang miền Nam năm 2015  
Khối lượng  
(1000 TEU)  
Phương thức  
TT  
Hành lang vn ti  
vn ti  
Đầu cui  
1
2
3
HChí Minh Tin Giang Cần Thơ  
HChí Minh Bà Ra  
Đường bộ, TNĐ  
Đường bộ, TNĐ  
Đường bộ  
4.865  
4.865  
4.865  
235  
1.594  
1.589  
HChí Minh – Bình Dương  
Các hành lang vn ti Container và vùng hp dn cng cn khu vc phía Nam  
Tchc vn ti hàng container nội địa đi/đến cng bin khu vc phía  
Nam được thc hin bằng đường bộ và đường sông, trong đó đường bchiếm  
65 - 70%, đường sông chiếm 30 - 35%.  
Hin nay, các tuyến vn chuyn container thy nội địa khu vc phía Nam  
bao gm:  
- Các tuyến ngn tcác cng cn ICD và các cng bin khu vc Tp.HCM  
đến các cng thuc khu vc Cái Mép - ThVi (tnh Bà Ra - Vũng Tàu) và  
ngưc li; (30-40% hàng container qua cng khu vực Tp.HCM được trung  
chuyn qua các ICD).  
15  
- Các tuyến tuyến ĐBSCL đi TPHCM - Cái Mép và các cng nội địa khác  
(và ngược li):  
Hin tại ĐBSCL có một scảng đã được đầu tư cơ sở htng và thiết bị  
để xếp dỡ contaner như: cảng Đồng Tháp (bao gồm Sa Đéc và Cao Lãnh); cảng  
MThi (An Giang); Cng Cần Thơ (bao gồm Cái Cui và Hoàng Diu).  
Container được chhu hết bng sà lan thành có trng ti 24 - 72 TEU đi trên  
tuyến sông Tin và tuyến TP.HCM – Kiên Lương (qua kênh Sa Đéc - Lp Vò)  
Nhng mt hàng xut khẩu được đóng container ở phía Nam bao gm  
thy sản đông lạnh, hàng dt may, hoa quchế biến đóng hộp, nước hoa qu,  
thc phẩm đóng hộp. Các mt hàng nhp khu chyếu nguyên phliu dt may,  
giày da, máy móc thiết b.  
Bng 1.5: Hàng container đi - đến các cảng vùng ĐBSCL năm 2014  
TEU  
Xut Nhp  
Tn  
Xut Nhp  
TT Tên cng  
Nội địa  
46.288  
14.844  
Nội địa  
238.751  
471.664  
58.768  
1 Cần Thơ  
2 An Giang  
3 Đồng Tháp  
0
0
0
0
0
0
0
0
2.996  
7.693  
8.824 27.214 43.902  
Ngun: Cng vHàng Hi và Cng Cần Thơ  
- Lung TPHCM - Cái Mép - Ca khẩu Vĩnh Xương (Cửa khẩu đường  
thy duy nht)  
Đây là luồng vn ti chính ca Campuchia qua Vit Nam bao gm hàng  
xut nhp khu trc tiếp tVit Nam và hàng trung chuyn ca Campuchia  
trung chuyn ti các cng thành phHChí Minh và Cái Mép.  
Hiệp định vn ti thy Vit Nam - Campuchia được ký kết từ năm 2009  
đã mở ra cơ hội rt thun li cho các doanh nghip giữa hai nước trong vic vn  
ti hàng hóa bằng đường thy; vn ti container luồng này tăng từ 43.300 Teu  
năm 2009 lên 133.700 Teu vào năm 2014, tốc độ tăng bình quân 25,3%/năm.  
Mt số đơn vị tham gia vn ti container tcng biển đến các ICD đã  
được hình thành từ năm 1995 nhưng từ khi cm cảng Cái Mép đi vào hoạt động  
vn ti container bằng đường thy thì lung vn ti này trở nên sôi động hơn và  
hướng ti phát trin mnh mmt phn do nhu cầu trong nước và trung chuyn  
cho Campuchia.  
* Các vấn đề còn tn tại, khó khăn khi vn chuyn container trên các hành  
lang phía Nam kết ni vi các cng bin:Tình trng ùn tc giao thông ti Tp.  
HCM thường xuyên diễn ra, đặc bit trên các tuyến ra vào cng, nên quá trình  
vn chuyển container đi/đến cng bin khu vc Tp. HCM gp nhiều khó khăn.  
16  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 135 trang yennguyen 31/03/2022 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tóm tắt Đề án Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tom_tat_de_an_quy_hoach_chi_tiet_phat_trien_he_thong.pdf