Bài giảng Kỹ năng phỏng vấn - Bài 8: Thiết kế bảng hỏi

Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển  
(DEPOCEN)  
Cấu trúgiảng  
1. Vị trí, ý nghĩa của thiết kế bảng hỏi  
2. Quy trình và các bước thiết kế bảng hỏi  
3. Nguyên tắc chung khi xây dựng bảng hỏi  
4. Kiểm tra thử  
5. Kết luận  
Nhiều định nghĩa về bảng hỏi  
“ Một tập hợp các câu hỏi được bố trí và xắp xếp  
theo một cấu trúc nhất định nhằm thu thập thông  
tin từ một nhóm đối tượng được lựa chọn để trả  
lời một hay nhiều câu hỏi nghiên cứu ”  
“Một tập hợp các câu hỏi, đặc biệt dùng để giải  
quyết cho một số vấn đề điển hình có tính thống  
kê thông qua việc thu thập thông tin trong một  
khảo sát”  
Và các định nghĩa khác…  
1. Vị trí, ý nghĩa của thiết kế bảng hỏi  
Dùng bảng hỏi làm gì?  
Đánh giá nhu cầu đầu tư phát triển, đánh giá sự khác  
biệt giữa các vùng  
Đo lường kết quả của dự án, chương trình can thiệp  
Theo dõi, đánh giá tiến độ, mức độ thực hiện chương  
trình triển khai dự án  
Đánh giá mức độ thỏa mãn của người hưởng lợi dự án  
Đánh giá tác động của dự án…  
Ý nghĩa của thiết kế bảng hỏi  
BH được coi là hình thức của toàn bộ của cuộc điều  
tra  
BH thể hiện nội dung nghiên cứu  
Chất lượng BH thể hiện chất lượng của cuộc ĐT  
BH được xem là công cụ để đạt được mục tiêu  
nghiên cứu.  
Thiết kế BH tốt:  
Thu thập được thông tin chính xác nhất  
Tăng tỷ lệ người trả lời  
Có giá trị đáng tin cậy  
Tiết kiệm thời gian và tiền bạc  
Tỷ lệ trả lời tối đa  
Bảng hỏi không tốt  
Những trường hợp không trả lời có thể ảnh hưởng tới hiệu  
lực của bảng hỏi tương tự như việc bị mất thông tin (hoặc  
thông thu thông tin không chính xác)  
Tỷ lệ trả lời thấp  
Giảm tính  
hiệu quả  
của cỡ  
mẫu  
Giảm sức  
mạnh của  
nghiên cứu  
Giảm tính  
chính xác  
của kết quả  
cuối cùng  
6
2bướtrong thiếkế bảnhỏi  
4 công đoạn chính để xây dựng bảng hỏi:  
Xác định và quyết định hỏi cái gì?  
Xác định bố cục của bảng hỏi  
Lựa chọn kiểu câu hỏi, đặt câu hỏi  
Sắp xếp thứ tự câu hỏi và trình bày  
2.1 Làm rõ hỏg?  
Làm rõ các bước trung gian từ câu hỏi nghiên cứu đến  
câu hỏi cuối cùng  
Câu hỏi nghiên cứu  
Các vấn đề liên quan: biến độc lập, phụ thuộckhung  
lý thuyết  
Trọng tâm câu hỏi  
Khung lý thuyết  
Biến độc phụ thuộc: là biến số dùng để mô tả hay đo  
lường vấn đ nghiên cứu.  
Biến độc lập : là biến số dùng để mô tả hay đo lường  
các yếu tố gây nên vấn đề nghiên cứu  
Biến số trung gian: các yếu tố tác động, ảnh hưởng  
đến sự tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc  
2.2.Bố cục sắp xếp thứ tự câu hỏi  
Xác định bảng hỏi gồm các phần nào dựa theo khung  
lý thuyết được xác định ở trên  
Tiêu đề  
Giới thiệu (kèm thư giới thiệu)  
Địa chỉ liên lạc để thông tin bảng hỏi  
Bố cục và sắp xếp thứ tự câu hỏi  
Bố cục gọn, hấp dẫn  
Hai trường phái về thứ tự câu hỏi  
Bắt đầu từ dễ đến khó, từ chung đến tế nhị  
Bắt đầu từ hấp dẫn đến kém hấp dẫn  
Chọn thứ tự nào phải tuân thủ quy tắc thứ tự  
logic = các câu hỏi trong 1 phần phải liên quan đến  
nhau  
Giữ nhịp bảng hỏi  
Tránh lạm dụng bước nhảy, rẽ nhánh  
2.3. Các loại câu hỏi và thang đo  
Có rất nhiều cách chia các loại câu hỏi:  
- Câu hỏi đóng/mở/kết hợp  
- Câu hỏi chọn một/nhiều phương án  
- Câu hỏi gián tiếp/trực tiếp  
- Câu hỏi nội dung/lọc/tâm lý  
- Câu hỏi lưỡng cực/câu hỏi đơn cực  
- Trong nội dung bài giảng: Chỉ đề cập đến câu hỏi  
mở, và câu hỏi đóng.  
Ví dụ 1  
Nghiên cứu “Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của cán bộ  
công chức viên chức khối cơ quan nhà nước tỉnh Nghệ An”  
- Câu hỏi nghiên cứu: Tìm hiểu về sự hài lòng của cán bộ công  
chức, viên chức đối với công việc của họ tại các cơ qua nhà nước  
- Biến phụ thuộc: sự hài lòng của cán bộ công chức viên chức bao  
gồm: công việc đảm nhiệm, lãnh đạo và môi trường làm việc, cơ  
sở vật chất, chế độ lương thưởng, cơ hội thăng tiến và cơ hội  
học nâng cao năng lực.  
- Biến độc lập: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn  
nhân…), địa bàn công tác, vị trí công tác, thâm niên công tác…  
- Biến trung gian; cơ chế chính sách của nhà nước, của địa  
phương, môi trường kinh tế xã hội.  
Ví dụ 2  
Khảo sát đầu vào dự án hỗ trợ phát triển tam nông cho các hộ  
gia đình tại tỉnh Gia Lai.  
Câu hỏi nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đời sống kinh tế xã hội  
sản xuất của các hộ gia đình tại tỉnh Gia Lai.  
Biến phụ thuộc: Nhà cửa, đất đai, tài sản, hoạt động sản xuất  
nông nghiệp, hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, tiếp cận các  
dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, tiếp cận thị trường.  
Biến độc lập: Vùng miền, loại hộ gia đình, quy mô hộ gia đình,  
trình độ học vấn của chủ hộ, tình trạng hôn nhân của chủ hộ,….  
Biến độc lập: Môi trường tự nhiên của địa phương, chính sách  
phát triển kinh tế xã hội của địa phương.  
Câu hỏi mở và câu hỏi đóng  
Câ u hỏi mở chỉ ra đơn giản để mở cho người được hỏi  
tự do trả lời  
- Ví dụ: “Bạn cảm thấy sức khỏe của bạn hô m nay thế nào?”  
Câu hỏi đóng là câu hỏi đưa ra các phương án trả lời  
trước  
dụ 1: Hô m nay bạn khỏe khô ng?  
Có  
Khô ng  
dụ 2: Mức độ đồng tì nh của bạn với ý kiến sau: “Hô m nay tô i rất  
khỏe”?  
Đồng ý  
Bì nh thường  
Khô ng đồng ý  
15  
Câu hỏi mở và câu hỏi đóng  
Quy định chung: với nghiên cứu định lượng, câu hỏi  
đóng thông thường tốt hơn câu hỏi mở, vì:  
Thuận lợi hơn cho người được phỏng vấn  
Thuận lợi hơn cho quá trình nhập dữ liệu, không cần  
phải mã hóa lại thông tin  
Thuận lợi cho người nghiên cứu phân nhóm người trả  
lời  
16  
Câu hỏi đóng  
Câu hỏi đóng thường hữu ích ….  
Điền câu trả lời dễ và nhanh  
Dễ mã hóa, ghi lại và phân tích  
Câu hỏi đóng thường không hữu ích vì ...  
Không thể bao hàm hết các phương án trả lời có  
thể (toàn diện)  
Không khai thác được thông tin sâu  
17  
Bất lợi của câu hỏi đóng  
Các nhóm câu trả lời có thể dẫn dắt người được  
phỏng vấn  
Có thể dễ trả lời mà không cần phải suy nghĩ  
Không nên dùng nhất khi:  
Hỏi về độ thường xuyên của những hành vi nhạy cảm  
Câu hỏi có thể có nhiều phương án trả lời khác nhau  
18  
Ví dụ (tiếp)  
Anh/Chị có thấy các công trình đã xây dựng có đem lại  
hiệu quả cho người dân địa phương không?  
1. Có rất nhiều  
2. Có nhiều  
3. Không có gì.  
Ví dụ (tiếp)  
A/C có biết các hoạt động như là tập huấn, hội thảo?  
A/C có đóng góp gì … như là ngày công lao động, đất?  
A/c có tham gia các hoạt động của dự án không, như là tập  
huấn, đào tạo nghề?  
A/c có được đi tham quan, học tập chia sẻ kinh nghiệm  
không?  
A/c có hài lòng với các công trình đầu tư…  
Cầu,  
Đường,  
nghề  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 44 trang yennguyen 06/04/2022 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng phỏng vấn - Bài 8: Thiết kế bảng hỏi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_phong_van_bai_8_thiet_ke_bang_hoi.ppt