Bài giảng Kiến trúc máy tính - Tuần 1: Máy tính các khái niệm và công nghệ

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
Tuần 1  
MÁY TÍNH  
CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÔNG NGHỆ  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
1
MÁY TÍNH – CÁC KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ  
Mục tiêu:  
Giới thiệu các khái niệm cơ bản về máy tính và các  
công nghệ liên quan.  
Slide được dịch và cá c hì nh được lấy từ sá ch tham khảo:  
Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface,  
Patterson, D. A., and J. L. Hennessy, Morgan Kaufman, Revised Fourth Edition,  
2011.  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
2
MÁY TÍNH – CÁC KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ  
1. Giới thiệu  
2. Bên dưới chương trình ứng dụng  
3. Bên trong máy tính  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
3
MÁY TÍNH – CÁC KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ  
1. Giới thiệu  
2. Bên dưới chương trình ứng dụng  
3. Bên trong máy tính  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
4
Giới thiệu  
Máy tính – cuộc cách mạng thứ ba của nền văn minh  
(cùng với cuộc cách mạng về nông nghiệp và công nghiệp)  
Xu hướng nghiên cứu khoa học mới:  
Các nhà khoa học tính toán, lý thuyết thực nghiệm cùng hợp tác nhau  
trong việc khám phá ra những thành tựu mới trong thiên văn học, sinh  
học, hóa học, vật lý, v.v…  
Những ứng dụng được xem là khoa học viễn tưởng” trước đây:  
Máy tính trong ô tô (Computers in automobiles)  
Điện thoại (Cell phones)  
Dự án di truyền học người (Human genome project)  
World Wide Web  
Công cụ tìm kiếm (Search engines)  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
5
Giới thiệu  
Máy tính được sử dụng trong 3 lớp ứng dụng chính:  
Máy tính để bàn (Desktop computers)  
Máy chủ (Servers)  
Máy tính nhúng (Embedded computers)  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
6
Giới thiệu  
Máy tính được sử dụng trong 3 lớp ứng dụng chính:  
Máy tính để bàn (Desktop computers)  
- Sử dụng bởi cá nhân, thường tích hợp màn hình hiển thị (graphic display), chuột  
(mouse) và bàn phím (keyboard).  
- Hiệu năng tốt đối với người dùng đơn lẻ, mức chi phí thấp, và thường được  
dùng để thực thi các phần mềm của hãng thứ ba, hay còn goi là shrink-wrap  
software.  
- Là máy tính phổ biến nhất, cũng được biết đến với tên gọi máy tính cá nhân  
(personal computer) hay máy tính đa dụng (general-purpose computer).  
Máy chủ (Servers)  
Máy tính nhúng (Embedded computers)  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
7
Giới thiệu  
Máy tính được sử dụng trong 3 lớp ứng dụng chính:  
Máy tính để bàn (Desktop computers)  
Máy chủ (Servers)  
- Dùng để chạy các chương trình lớn hoặc nhiều người dùng đồng thời và  
thường được truy cập qua hình thức mạng.  
- Máy chủ thể chạy ứng dụng đơn có tính phức tạp cao (như ứng dụng kĩ  
thuật và khoa hoc), hoặc điều khiển nhiều công việc nhỏ (như khi xây dựng một  
máy chủ Web lớn)  
- Những ứng dụng này thường dựa trên các phần mềm phát triển từ một nguồn  
khác (như hệ thống cơ sở dữ liệu hoặc phỏng), và thường được hiệu chỉnh để  
phù hợp với một chức năng cụ thể.  
- Máy chủ được xây dựng theo cùng công nghệ như máy tính để bàn, nhưng  
cung cấp khả năng mở rộng lớn về mặt tính toán và số lượng các ngõ nhập xuất  
(hiệu năng của máy chủ được đo bằng nhiều cách, tùy thuộc vào ứng dụng được  
dùng).  
Máy tính nhúng (Embedded computers)  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
8
Giới thiệu  
Máy tính được sử dụng trong 3 lớp ứng dụng chính:  
Máy tính để bàn (Desktop computers)  
Máy chủ (Servers)  
nhiều loại khác nhau về chi phí và công suất:  
Low-end servers: được sử dụng trong các ứng dụng lưu trữ, ứng dụng cho doanh  
nghiệp nhỏ, dịch vụ web, có thể không kèm màn hình và bàn phím, chi phí khoảng  
1000$.  
Supercomputers:  
Thường dùng cho các công việc tính toán kĩ thuật và khoa học phức tạp và  
cao cấp, ví dụ như dự báo thời tiết, khai phá dầu mỏ, tìm ra cấu trúc của  
protein v.v… với hiệu năng cao nhất.  
Bao gồm hàng trăm đến hàng ngàn bộ xử lý, cùng với bộ nhớ kích cỡ  
gigabytes đến terabytes khả năng lưu trữ dữ liệu terabytes đến petabytes,  
chi phí hàng triệu đến hàng trăm triệu đôla.  
Datacenter: mặc dù không được gọi với tên supercomputers, các Internet  
datacenters được sử dụng bởi những công ty như eBay, Google cũng chứa hàng  
ngàn bộ xử lý, với bộ nhớ hàng terabytes, và khả năng lưu trữ hàng petabytes.  
Datacenter thường được xem như là các cụm máy tính lớn.  
Máy tính nhúng (Embedded computers)  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
9
Giới thiệu  
Máy tính được sử dụng trong 3 lớp ứng dụng chính:  
Máy tính để bàn (Desktop computers)  
Máy chủ (Servers)  
Máy tính nhúng (Embedded computers)  
Là máy tính bên trong một thiết bị nào đó, được dùng để chạy một ứng dụng hay  
một tập hợp các phần mềm định trước; là lớp máy tính phổ biến nhất trải rộng  
nhất về mặt ứng dụng hiệu năng  
Máy tính nhúng: bao gồm các vi xử lý (microprocessor) được tìm thấy trong  
máy giặt, xe hơi, điện thoại, ti vi kĩ thuật số,…  
Hệ thống tính toán nhúng: được thiết kế để chạy một ứng dụng hoặc một tập các  
ứng dụng có liên quan, thường được tích hợp với phần cứng và phân phối như một  
hệ thống đơn; theo đó, mặc dù các máy tính nhúng rất phổ biến, đa số người dùng  
không bao giờ thật sự nhận ra họ đang dùng một máy tính.  
Yêu cầu quan trọng nhất của ứng dụng nhúng là đạt được hiệu năng hoạt động cần  
thiết tối thiểu với chi phí và năng lượng tiêu thụ thấp nhất  
Trong nhiều năm vừa qua, tốc độ phát triển máy tính nhúng là nhanh hơn nhiều so  
với máy tính để bàn và máy chủ.  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
10  
Giới thiệu  
Máy tính được sử dụng trong 3 lớp ứng dụng chính:  
Máy tính để bàn  
Máy chủ  
Máy tính nhúng  
Nội dung môn học này và sách tham khảo chính chủ yếu trình bày về  
máy tính đa dụng (general-purpose computer), tuy nhiên đa số các khái niệm  
đều thể áp dụng trực tiếp (hoặc với một số hiệu chỉnh nhỏ) cho các máy  
tính nhúng.  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
11  
MÁY TÍNH – CÁC KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ  
1. Giới thiệu  
2. Bên dưới chương trình ứng dụng  
3. Bên trong máy tính  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
12  
Bên dưới chương trình ứng dụng  
- Operating system  
- Compiler, etc.  
Phần mềm hệ thống (System Software):  
Phần mềm nằm giữa tầng ứng dụng và  
phần cứng, làm cầu nối (có nhiệm vụ giao  
tiếp trực tiếp phần cứng nhằm hỗ trợ cho  
các ứng dụng)  
nhiều phần mềm hệ thống, nhưng hai loại  
điển hình nhất cho hầu hết mọi hệ thống máy  
tính ngày nay là:  
Hệ điều hành  
Trình biên dịch  
Hệ điều hành (Operating System): Điều  
hành chương trình, dùng để quản lý các nguồn  
tài nguyên của máy tính nhằm hỗ trợ các  
chương trình chạy trên máy tính đó.  
Hình 1 Các lớp phân cấp phần cứng  
phần mềm của máy tính  
Phân làm 3 cấp:  
Ứng dụng (Application)  
Phần mềm hệ thống (System software)  
Phần cứng (Hardware)  
Trình biên dịch (Compiler): Chương  
trình dịch các câu lệnh ở ngôn ngữ cấp cao  
sang hợp ngữ (ngôn ngữ assembly).  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
13  
Bên dưới chương trình ứng dụng  
Hệ điều hành  
Hệ điều hành đóng vai trò giao tiếp giữa chương trình của người dùng và phần cứng,  
đồng thời cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau và các chức năng quản lý. Một số chức  
năng quan trọng như:  
Điều khiển các hoạt động nhập xuất cơ bản  
Cấp phát bộ nhớ và vùng lưu trữ  
Quản lý chia sẻ tài nguyên máy tính khi có nhiều ứng dụng cùng chạy đồng  
thời  
Một số hệ điều hành được sử dụng hiện nay: Windows, Linux, and MacOS.  
Trình biên dịch  
Trình biên dịch thực hiện một chức năng quan trọng khác: dịch chương trình được  
viết bằng ngôn ngữ cấp cao (C, Java) thành tập các lệnh phần cứng máy tính có thể  
thực thi. Với sự phức tạp của các ngôn ngữ lập trình hiện đại và tính đơn giản của các  
lệnh thực thi bởi phần cứng, việc biên dịch từ chương trình ngôn ngữ cấp cao thành các  
lệnh phần cứng là khá phức tạp.  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
14  
Bên dưới chương trình ứng dụng  
Từ ngôn ngữ cấp cao đến ngôn ngữ phần cứng  
Bảng chữ cái cho máy tính: 0 và 1  
Để giao tiếp với một máy điện tử, ta cần gởi đi các tín hiệu điện. Các tín hiệu dễ  
dàng nhất cho máy hiểu là tín hiệu on (0) off (1) (mở tắt).  
Bảng chữ cái tiếng Anh có 26 kí tự  
Bảng chữ cái cho máy tính có 2 kí tự số nhị phân (binary number); mỗi kí  
tự một số nhị phân (binary digit) hay còn gọi bit  
Ngôn ngữ máy tính  
Lệnh (Instruction): Một yêu cầu được đưa ra mà phần cứng máy tính có thể hiểu  
đáp ứng:  
d: 1000110010100000 yêu cầu máy tính cộng hai số  
Cách thức nhà lập trình giao tiếp với máy tính  
Những nhà lập trình đầu tiên giao tiếp với máy tính thông qua các số nhị phân, một  
công việc khá buồn tẻ, và họ nhanh chóng tìm ra những cách viết mới gần gũi hơn với  
cách thức suy nghĩ của con người.  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
15  
Bên dưới chương trình ứng dụng  
Từ ngôn ngữ cấp cao đến ngôn  
ngữ phần cứng  
Cách thức nhà lập trình giao tiếp  
với máy tính  
Ngôn ngữ Assembly (Hợp ngữ): Ngôn ngữ tả  
lệnh của máy tính thông qua kí hiệu biểu diễn  
(symbol)  
Assembler: Chương trình dịch lệnh hợp ngữ sang  
lệnh nhị phân.  
Ngôn ngữ lập trình cấp cao: Các ngôn ngữ tính  
linh động (portable) như C, Fortran, Java; bao gồm  
các từ và kí hiệu số học, có thể được dịch sang ngôn  
ngữ Assembly bởi một trình biên dịch  
Chú ý: Việc dịch từ ngôn ngữ cấp cao sang ngôn ngữ máy  
nhị phân gồm 2 bước (Hình 2), tuy nhiên một số trình biên  
dịch cắt giảm bước trung gian và dịch trực tiếp sang ngôn  
ngữ nhphân.  
Hình 2 Một chương trình C được dịch sang  
ngôn ngữ Assembly và sau đó là ngôn ngữ máy  
nhị phân  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
16  
MÁY TÍNH – CÁC KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ  
1. Giới thiệu  
2. Bên dưới chương trình ứng dụng  
3. Bên trong máy tính  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
17  
Bên trong máy tính  
Phần cứng của một máy tính bất kỳ thực hiện những chức năng cơ bản sau:  
Nhập dữ liệu  
Xuất dữ liệu  
Xử dữ liệu  
Lưu trữ dữ liệu  
Năm thành phần căn bản của máy tính bao gồm:  
Ngõ nhập (Input)  
Ngõ xuất (Output)  
Bộ nhớ (Memory)  
Đường dữ liệu  
(Data path)  
Khối điều khiển  
(Control)  
(Data path và Control thường được kết hợp lại với tên gọi bộ xlý (Processor))  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
18  
Bên trong máy tính  
Bộ xử lý (Processor): Nhận  
lệnh dữ liệu từ bộ nhớ để  
xử lý.  
Ngõ nhập (input) ghi dữ  
liệu vào bộ nhớ, và ngõ xuất  
(output) đọc dữ liệu ra từ bộ  
nhớ.  
Khối điều khiển (Control):  
Gởi các tín hiệu điều khiển  
hoạt động của đường dữ  
liệu, bộ nhớ, ngõ nhập và  
ngõ xuất.  
Hình 3. Tổ chức của một máy tính, bao gồm 5 thành phần căn bản.  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
19  
Bên trong máy tính  
Màn hình (Screen): Thiết bị  
xuất  
Bàn phím (Keyboard) và  
chuột (Mouse): Thiết bị nhập  
Thùng máy (Case) chứa bộ  
xử lý và các thiết bị I/O khác  
o Chuột cơ điện  
(Electromechanical mouse,  
original mouse)  
o Chuột quang (Optical mouse)  
LCD Liquid Crystal Displays  
CRT - Cathode Ray Tube  
Hình 4. Máy tính để bàn  
(Desktop computer)  
03/2017  
Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 39 trang yennguyen 12/04/2022 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Tuần 1: Máy tính các khái niệm và công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kien_truc_may_tinh_tuan_1_may_tinh_cac_khai_niem_v.pptx