Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính

MÔ HÌNH HÓA THBNG KTHUT  
ĐỒ HA MÁY TÍNH  
Nguyn Phương Tho, Đỗ Kiu Trang,  
Trn ThThiên Hương, Nguyn Ngc TUyên  
Khoa Kiến TrúcM thut, Trường Đại hc Công ngh TP.H Chí Minh  
GVHD: TS. Nguyn ThNgc Quyên  
TÓM TT  
Mô hình hóa các đối tượng thc trong không gian o là mt hướng nghiên cu rt được quan tâm  
trong lĩnh vc đồ ha máy tính. K thut ch yếu là mô hình hóa da trên các dng hình hc  
bn, hình hc t do, da vào cu trúc vt lý, gii phu hc và nhân trc hc  th con người  
Tkhóa: Mô hình hóa  th, đồ ha máy tính, hình hc  bn, mô phng.  
1 CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA THỂ  
1.1 Mô hình hóa tcác dng hình hc bn  
Mt trong nhng nghiên cu sm nht được xem là ct mc quan trng trong mô hình hóa t các  
dng hình hc  bn được trình bày bi Barr [ Barr  1984]. Trong thi gian này, người ta s dng  
các dng hình hc  bn để thiết kế các mô hình mong mun. Barr đã dùng phương pháp di  
chuyn góc, hướng ca các hình hc  bn để thiết kế các mô hình phc tp theo các tham s  
đường cong. T các điểm li, lõm, góc ca hình đa giác nguyên thy, Ông đã xây dng thành hình  
đa giác 3 chiu phc tp. Ngòai vic to hình 3 chiu t các hình  bn, Ông cũng đã thc hin  
các phép biến đổi bo toàn góc để un cong và xon các hình trong không gian 3 chiu. Hình 1 là  
mt điển hình cho thiết kế hình đa giác 3 chiu t hình đa giác nguyên thy 2D.  
Hình 1: Thiết kế hình đa giác 3D t hình đa giác 2D  
Sau thành công v mô hình đa giác 3 chiu, Barr [Barr  1984] tiếp tc phát trin nghiên cu mô  
hình hóa mô phng xon, un cong và kéo dài đỉnh các đối tượng hình hc. Hướng thay đổi ca  
phương pháp này là tp trung vào không gian vector các b mt tiếp xúc cn biến th, tìm các  
vector tiếp tuyến ca mô hình biến th và vector tnh tiến v trí ca mô hình biến th. Barr ly cm  
613  
hng t các mô hình động  th như s un cong ca khyu tay, chân, ch to, ch nh ca các  
khi  bp trên  th được biến th.  
Chc năng biến th ca Barr được s dng để đạt được các biến th dc theo trc ti các đỉnh ca  
mô hình. Blanc [Blanc  1994 ] tng quát các chc năng này để đạt ti kh năng biến dng toàn b  
mô hình, trong đó ti mi đỉnh ca mô hình trong không gian được ánh x ti đỉnh khác trong cùng  
mt phng không gian. Các chc năng biến th được thc hên như: tht nút, vut nhn, xon, biến  
dng, un cong. Kết qu ca k thut biến th này được th hin  Hình 2.  
Hình 2: Kết qu các biến th trên mô hình  
1.2 To mô hình biến thtcác dng hình hc tdo  
Kế tiếp công vic ca Barr, Sederberg và Parry [Sederberg và Parry - 1986 ] đã đưa ra k thut biến  
th các dng hình hc t do (gi tt là FFD), k thut này rt thông dng và có nhiu hướng m để  
gii quyết các vn đề v biến th mô hình. Trong k thut này, mô hình được đưa vào mt khung  
lưới gm nhiu điểm kim soát và thc hin biến th mô hình. Thay vì dch chuyn trên b mt đỉnh  
ca mô hình, các điểm trên lưới s dch chuyn và s to s biến th mô hình, điều này được th  
hin  Hình 3.  
Hình 3: a: Biến th t k thut FFD, un con hình lp phương; b: Biến th hình đầu  
Để có th to mt biến th linh hot hơn, Lamousi [Lamousi  1994] đã m rng k thut FFD bng  
các khung lưới để to biến th không đồng dng gi tt là (NURBS) thay vì biến th đồng dng như  
trước đây. NFFD kim soát được nhiu mô hình hơn điều này k thut FFD không th đạt được.  
Lamousin áp dng k thut biến dng NFFD vi mô hình chân con người Hình 4.  
614  
Hình 4: Biến th mô hình chân người bng k thut NFFD  
Borrel và Rappoport [Borrel và Rappoport  1994] đã nghiên cu mt k thut biến th mi da vào  
k thut FFD gi là biến th nhân to. Vic kim soát các điểm biến th trong không gian là điểm  
mi ca phương pháp này. Để to được biến dng cc b, gii hn min (s) dc theo đường cong.  
Hình 5: Biến th trong khung lưới  
Bng phương pháp này, ta có th kim soát k tng min nh vi các đỉnh trên b mt min. Trong  
quá trình dch chuyn, có th s dng các đường cong kim soát  các dng khác nhau để to ra  
mt biến dng phc tp trong mt min.  
Hình 6 trình bày vic ng dng phương pháp tương t như các nghiên cu trên cho mt b phn  
th người, đó là bp chân người. Kasap [Kasap và Magnenat  Thalmann  2007] áp dng nhiu  
biến dng để to ra mô hình bp chân vi nhiu kích c khác nhau.  
Hình 6: Biến th mô hình chân người  
615  
S khác bit gia phương pháp này và phương pháp trước đây chính là kích thước ca min. Không  
ch gii hn hình 2D ti mu bàn chân mà to mt ct kim soát các min trên bp chân.  
Trong Hình 6, th hin vùng bp chân theo đúng hình dáng nhân trc hc vi các mc kim soát  
tương ng. Ging như vùng bp chân, các b phn khác ca  th như tay, bng, đùi... được xác  
định.  
Theo cách khng chế ca Borel’s, các phn  th biến dng theo tng cp được trình bày như mô  
hình trong Hình 7.  
Hình 7: Biến th mô hình  th người  
Tùy tng vùng trên  th, các đường cong kim soát được s dng để làm biến đổi các kích thưc  
 th ta mun.  
Mt k thut biến dng khác mà kết qu ging như phương pháp nêu trên, k thut đó gi  
‘khung lưới’. Singh [Singh và Fiume 1998] ly cm hng t nhà điêu khc, s dng lưới cong để  
to ra lược đồ biến dng. Dc theo các đường cong, khung lưới cong được kéo dãn ra theo ct. Ưu  
điểm k thut này là nó độc lp vi s phc tp ca đối tượng. Mt ng dng điển hình ca k thut  
này là mô hình hóa đầu người. Điển hình  Hình 8 th hin biến dng tng phn trên khuôn mt  
hay trên toàn cánh tay.  
Hình 8: ng dng biến th lưới cho mô hình đầu người và cánh tay  
Mt nghiên cu khác v biến th là dùng phương pháp quét trên mô hình do Hyun [Hyun  200])  
nghiên cu. Trong phương pháp này, ly ví d mô hình chân, người ta to các elip vi các kích c  
khác khau dc khp mô hình chân và thay đổi hình dng, kích thuc elip phi phù hp vi mô hình  
chân ban đầu và kết qu như Hình 9.  
616  
Hình 9: Mô hình chân bng elip  
Gn đây phương pháp biến dng hình hc  bp được trình bày bi Pratscher [ Pratscher và cng  
s 2005]. Ý tưởng chính là s dng cu trúc toán hc để mô hình hóa như Hình 10.  
Hình 10: a: Mô hình h thng  bp ca chân; b: Mô hình có da  
S dng các thut gii di truyn, mô hình lưới được chia thành nhiu đoạn theo màu để tượng trưng  
cho tng  bp. H thng phát trin có kh năng kết ni các  bp và lưu tr d liu kích thước,  
mu  xương để áp dng trên nhiu mô hình khác nhau.  
1.3 Mô hình hóa da trên cu trúc vt lý  
Mô hình hóa da theo cu trúc vt lý giúp tăng độ chính xác ca các kết qu mô phng trên  
nhiu mô hình thc tế. Nhưng mô phng các chi tiết b mt mô hình  th ngưi theo quy lut t  
nhiên,  bp, các th tht, m trên các b phn  th thì phi được tính toán rt phc tp và khó  
thc hin bng k thut mô hình hóa hình hc mà phi thc hin bng k thut mô hình hóa vt  
lý. Tuy nhiên, khi quyết định chn k thut mô phng hình hc hay vt lý ph thuc rt nhiu vào  
các thut toán.  
Các lp  bp ca mô hình đ i hi phi được các k thut mô hình hóa đặc bit để mô phng  
ging nhng mô hình biến th theo hành vi vn động trong thc tế. Mô phng mô hình  th  
sng, hot động, s chuyn động các  bp, lp tht thay đổi khi  th vn động, chy thì k thut  
mô phng hình hc không th làm được.  
Mt trong nhng mô phng trước đây dùng k thut đồ ha được thc hin bi Terzopoulos  
[Terzopoulos và cng s -1987]. H s dng lý thuyết đàn hi cho vt liu như cao su, vi. Sau đó k  
thut này được áp dng để mô hình hóa  th theo cách tiếp cn khác. Mt vài nghiên cu ca  
Teran [Teran và cng s - 2005] đã mô hình hóa  th, các lp da,  bp theo phương pháp mô  
617  
phng vt lý và thay đổi b mt các lưới trên da theo các biến dng  bên dưới lp da. Tuy nhiên  
nếu kết hp c 2 phương pháp mô phng hình hc và vt lý s cho hiu qu ti ưu.  
Ví d, phương pháp mô hình hóa  th theo cách mô phng vt lý  th s chia mô hình ra làm 3  
phn: xương,  bp và da. Mc tiêu chính là thc hin khung xương, các biến dng  bp và  
tham s b mt lp da. Điển hình là nghiên cu ca Neded [Neded -1998]. Để chng minh hiu  
qu ca nghiên cu này, ông ta đã đưa ra mô hình hóa mt cánh tay có  bp và mô hình biến  
dng. Thiết kế mô hình cánh tay được ly t b sưu tp các hình mu gii phu hc v cánh tay và  
hình nh  bp khi tay vn động, điều này được th hin  Hình 11.  
Hình 11: Kết hp xương và bp tht để to mô hình 3D  
1.4 Mô hình hóa thda theo gii phu hc và nhân trc hc  
Nhng nghiên cu ban đầu v mô hình hóa  th t nhng năm 1950. Trong thi gian này, nó rt  
quan trng cho nhiu t chc sn xut máy bay và ô tô tìm ra kích thuc  th người phù hp vi  
sn phm ca h. Sau đó, năm 1980, nhiu chương trình thiết kế vi s h tr ca máy tính được  
phát trin và được ng dng tích cc trong k thut này. Dooley [Dooley -1982] đã nghiên cu v  
vn đề này. Sau đó, vi s phát trin ca công ngh trong lĩnh vc gii trí, các phn mm trò chơi  
trên máy tính s dng mô hình cơ th o. Gn đây, lĩnh vc dt may, y tế, th thao đều s dng mô  
hình hóa  th mô phng sn phm ca h.  
Nói chung, mô hình hóa  th da theo các dng hình hc hay vt lý có th kết hp vi nhau hoc  
tng phương pháp riêng. Trong lĩnh vc y tế, mô hình  th tht được mô phng bng phương  
pháp mô hình hóa vt lý. Trong ng dng này đ i hi độ chính xác các mô hình, cách thc hin  
theo gii phu hc ca mô hình hóa vt lý s cho kết qu tt hơn. Trong trường hp các thut toán  
b hn chế, phương pháp mô hình hóa hình hc s được s dng phù hp.  
Nhân trc hc là khoa hc v đo lường  th tp trung vào các biến đổi vt lý các kích thước  th.  
Xét mô hình  th người trong không gian o, kiến thc v nhân trc hc được đưa vào đồ ha vi  
tính thiết kế mô hình  th theo các kích thước khác nhau, ng dng mô hình này cho nhiu lĩnh  
vc khác nhau, ví d trong lĩnh vc dt may. ng dng các tính năng v nhân trc hc để to ra mô  
hình  th o và mô phng qun áo lên  th người và c nhng thông tin v thông s ca mô  
Hình 12.  
618  
Hình 12: Trình bày các mc đo nhân trc trong thiết kế  
Mt trong nhng h thng trước đây da trên mô hình hóa  th o được phát trin bi  
Magnenat-Thalmann [Magnenat-Thalmann -1987]. H thng này có tên là h thng nhà máy to  
con người‛ và gm phương pháp mô hình hóa hình hc và vt lý. H thng này thiết kế theo cu  
trúc tng modul và mi modul đều có kh năng kim soát trên người o. H thng này điều khin  
xương, khuôn mt da trên các modul cho phép mt khung mô hình hóa  th hoàn chnh. S  
dng h thng này, tác gi đã thc hin mt b phim 7 phút ‘Rendez-Vous a Montreal bi  
Magnenat-Thalmann [Magnenat-Thalmann -1987].  
Ngày nay, theo s phát trin công ngh, hiu ng hình nh phc tp hơn, tiếng nói, công ngh  
nhn dng, nhn dng khuôn mt ging như các modul đều được đề cp trong h thng này.  
Song song vic thc hin các modul, yêu cu phi có thut toán xây dng mô hình phù hp.  
Biến dng v mô hình  th người không ch to ra các mô hình vi kích thước khác nhau. Nó còn  
s dng để to các mô hình động và s biến đổi trng thái vt lý trên khuôn mt. Magnenat-  
Thalmann [Magnenat-Thalmann -1988 ] đã phát trin h thng bng vic to biến dng tng phn  
(JLD) để to biến dng mô hình cánh tay con người cho phim hot hình. Mi thao tác biến dng  
(JLD) ca din viên là mt kiu riêng được lưu gi và nó được xác định như mt thao tác ca s vn  
động khp. Cu trúc xương ca cánh tay được s dng để thc hin mô hình các khp. Sau đó  
Magnenat-Thalmann [Magnenat-Thalmann -1988] s dng cùng mt phương pháp cho  th  
động vi đầy đủ các khp xương. Các cp độ khp xương ng dng k thut trên được trình bày  
 Hình 13.  
.
Hình 13: Mô hình din viên  
619  
Wilhelms [Wilhelms -1995] thc hin mt phương pháp mi mà trong phương pháp này các lp  
th được xác định trong mt cu trúc theo tng cp bc. Cách này làm cho có th thêm hoc b  
các xương,  bp và da trong tng cp. S linh hot ca phương pháp này được s dng để xác  
định các phn cu trúc  th theo xương  bp khác nhau. Theo phương pháp nhiu lp này,  
mi cu trúc được đưa vào khung để tính toán đơn gin. Ngoài ra, s dng mô hình elip thay vì cu  
trúc  bp để làm tăng hiu qu. Th hin  Hình 14. Theo s tương tác ca cu trúc này, b mt  
da được biến dng cho mô hình thc tế.  
Hình 14: Mu các điểm nút ti các khp  
Mt ví d v s biến dng da trên nhân trc hc được nghiên cu bi DeCarlo [DeCarlo -1998]. H  
thng s t động to ra các mô hình khuôn mt mi t mt thư vin mu và phân tích thng kê.  
Vic biến dng s theo các s đo được quy định sn và biến đổi mu theo k thut mô hình. Hình  
15 và Hình 16.  
Hình 15: Mô hình bp tay  
Hình 16: Biến th mô hình đầu theo nhân trc hc  
2 KT LUN  
Mô hình hóa  th bng thiết kế đồ ha máy tính da trên các dng hình hc, đặc điểm vt lý, gii  
phu hc và nhân trc hc có th cho ra kết qu mô hình 3D tĩnh động trong không gian o.  
Công ngh này có th ng dng trong lĩnh vc thiết kế phim hot hình, nhân vt o trên game... Đối  
vi ng dng thu thp d liu t hình dáng con người thc tế để đo nhân trc thì hin vn chưa có.  
Tuy nhiên để thc hin công ngh này đ i hi thut toán phi mnh, ngưi thc hin phi có s am  
620  
hiu kiến thc v cu trúc  th con người và chuyên môn đồ ha máy tính. Phương pháp to mô  
hình mi bng các biến th t mô hình cũ, có th biến th mt b phn hoc c mô hình nh vào  
vic phân vùng  th và nghiên cu các  thế động tác. ng dng này chưa đảm bo thc tế và  
tính chính xác khi lp ráp các b phn vi nhau to thành mô hình hoàn chnh. Vì vy các phương  
pháp này s không phù hp để nghiên cu nhân trc hc ngành may.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]  
Lee, W.Gu, Magnenat-Thalmann (2000) Generating animatable 3D virtual humans from  
photographs. Eurographics, Computer Graphics forum, 19(3).  
[2]  
Wang, Chang, Yuen (2003) Virtual human modeling from photographs for garment industry.  
Computer-Aided design.  
621  
pdf 9 trang yennguyen 12/04/2022 4360
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_hoa_co_the_bang_ky_thuat_do_hoa_may_tinh.pdf