Khóa luận Phát triển ACeLS hướng đến một hệ e-Learning thích nghi trên nền Moodle 2.x (Phân hệ 1)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM  
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  
PHAN VĂN HUY  
   TH  KI  NGA  
PH T T I N ACe   HƢỚNG   N  
 ỘT HỆ E-LEARNING THÍCH NGHI  
T  N N N  OO  E     
(PHÂN HỆ 1)  
KHÓA  UẬN TỐT NGHIỆP  
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM  
KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN  
PHAN VĂN HUY  
   TH  KI  NGA  
PH T T I N ACe   HƢỚNG   N  
MT HE-LEARNING THÍCH NGHI  
T  N N N  OO  E     
(PHÂN H1)  
CHUY N NGÀNH:  Ƣ PHM TIN HC  
KHÓA LUN TT NGHIP  
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC:  
TH       C LONG  
TP.HCM – NĂM 2013  
 ỜI CẢ  ƠN  
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đang công tác tại  
Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP.HCM nói chung và ti Khoa Công NghThông Tin  
nói riêng, những ngƣời đã dạy dvà truyền đạt kiến thức chuyên môn cũng nhƣ kinh  
nghim thc tin cho chúng em trong suốt 4 năm trên ghế nhà trƣờng. Nhvào kiến  
thức và kĩ năng thầy cô đã giảng dy và rèn luyn, chúng em mới có đủ khả năng,  
trình độ và tm hiu biết để hoàn thành khóa lun tt nghip này.  
Đặc bit, chúng em xin bày tlòng biết ơn chân thành đến Thầy Lê Đức Long -  
ngƣời đã dìu dắt và giúp đỡ chúng em rt nhiu trong quá trình thc hin khóa lun.  
Thầy đã dạy cho chúng em biết thế nào là một ngƣời nghiên cu khoa hc tht s,  
truyền đạt cho chúng em phƣơng pháp, rèn luyện cho chúng em kĩ năng và tác phong  
chuyên nghiệp để hoàn thành khóa luận đúng tiến độ, có chất lƣợng hơn. Thầy cũng  
là ngƣời truyn lòng ttin, niềm đam mê, chia sẻ cho chúng em nhng kinh nghim  
quý báo để chúng em có đầy đủ hành trang bƣớc bƣớc vào đời, vào nghsau khi tt  
nghip.  
Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè những ngƣời luôn bên  
cnh, ng hộ và giúp đỡ chúng em trong quá trình hc tp và làm vic. Mặc dù đã cố  
gng rt nhiu, song chc chn khóa lun không khi nhng thiếu sót.Chúng em rt  
mong nhận đƣợc sthông cm và chbo tn tình ca quý thy cô và các bn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013  
Phan Văn Huy  
Lê Thị Kim Nga  
1
2
3
DANH MC KÝ HIU VÀ CHVI T TT  
STT  
1
Ký hiu/Chviết tt  
ACeLF  
Mô tả ý nghĩa  
Active Collaborative e-Learning Framework  
Active Collaborative e-Learning System  
Qun trviên hthng  
2
ACeLS  
Admin  
CMS  
3
4
Course management system  
Công nghthông tin và truyn thông  
Cơ sở dliu  
5
CNTT & TT  
CSDL  
DB  
6
7
Database  
8
ICT  
Information and communication technology  
Linux Apache MySQL PHP  
Hồ sơ đặc trƣng ngƣời hc  
9
LAMP  
Profile  
Logfile  
VLE  
10  
11  
12  
Nht ký hoạt động ngƣời hc  
Virtual learning environment  
5
 
DANH MC CÁC HÌNH VẼ  
7
 
8
GII THIU  
Ni dung chính:  
Mở đầu  
Mc tiêu của đề tài  
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc  
Phm vi nghiên cu  
Đánh giá sn phm chính/kết quả  
Bcc  
9
 
Mở đầu  
Ngày nay, công nghệ đã trở thành mt yếu tquan trọng làm thay đ i cách sng,  
cách nghĩ, cách làm việc và cách tiếp cận văn hóa của con ngƣời. Tht vy, vi sự  
phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ ở thế kỉ 21, đặc bit là công nghthông tin và  
truyền thông (ICT), con ngƣời đã tạo ra đƣợc nhng công cmi phc vtốt hơn cho  
cuc sng ca mình. ICT có mt khp mọi nơi, mọi lĩnh vực, t  thƣơng mại, y tế,  
văn hóa, chính trị,… và giáo dục cũng không phải là ngoi l. Phi khẳng định rng,  
để phát triển đất nƣớc, tt yếu phi phát trin giáo dc, và giáo dc phải đi trƣớc mt  
bƣớc hơn tt cả. Để làm đƣợc điều đó, sự htrt  ICT dành cho giáo dc là hết sc  
cn thiết. T  lâu, các nhà nghiên cu giáo dục đã nghiên cứu cách thc áp dng ICT  
để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đƣa công nghệ thâm nhập sâu hơn vào giáo dục, to  
ra các công cgiáo dc mi, có chất lƣợng tốt hơn hẳn, tn dng tt những ƣu thế  
ca thời đại. Tt cnhng thứ ấy đã đƣa đến sự ra đời ca mt hình thc hc mi gi  
là giáo dục điện tử, hay đào tạo điện t(e-Learning).  
Qua kho sát thc tin, nhng nhà nghiên cứu đã chng trng e-Learning mang  
li nhiu li ích cho hoạt động ging dy bi vic trgiúp ging viên và học viên đạt  
đƣợc những kĩ năng cần thiết cho công vic thế k21[13][29][12].Tuy nhiên, vic  
ng dng e-Learning trong các hthng hc tp trc tuyến vn còn nhiu vấn đề  
phc tp cn phi nghiên cứu đối với đa số nhng nhà giáo dc, nhng chuyên gia  
trong lĩnh vực này[1].  
Ti Vit Nam, e-Learning đã đƣợc nghiên cu và tiếp cn bi khá nhiều trƣờng  
đại học. Các trƣờng này đã cố gng xây dng cho riêng mình nhng hthng hc tp  
trc tuyến để htrcho hoạt đng ging dy hin ti hoc phc vụ đào tạo t  xa. Bên  
cnh các thun lợi nhƣ đã nêu, các hệ thng hc tp trc tuyến này cũng có nhiều khó  
khăn và hạn chế, chyếu do vấn đề tƣơng tác giữa ngƣời hc với giáo viên và ngƣời  
hc vi hthng.  
Do vậy, bài toán đặt ra là có thxây dng mt he-Learning tiếp cận theo hƣớng  
thích nghi phù hp vi ngcnh dy hc ti Vit Nam mà cthlà áp dng ti  
Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM đƣợc hay không?  
10  
Mục tiêu của đề tài  
Vi bài toán, vấn đề nêu ra trên thì mc tiêu của đề tài chúng tôi là phát trin  
mt hthng hc tp trc tuyến  CeLS hƣớng đến hthích nghi vi các chức năng  
chính nhƣ sau:  
T  chc khóa hc với đầy đcác hoạt động hc tp và tài nguyên trc tuyến;  
Htrvic giám sát và phn hi thông tin tự động đi vi giáo viên phtrách;  
Htrcung cấp thông tin và tƣ vấn vquy trình hc tp, quá trình hc tp khi  
ngƣời hc tham gia hthng.  
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc  
Ra đời t  những năm cuối thế kỉ 20, cho đến nay, e-Learning đã trải qua mt lch  
sphát trin khá lâu dài. Bt ngun t  các hình thức đào tạo nhƣ học tp có shtrợ  
ca máy tính (Computer-assisted learning), đào tạo da trên máy tính (Computer-  
Based Training) khá ph  biến trong các thp k70, 80 ca thế k20[14], e-Learning  
hin nay đã có rất nhiều thay đ i, gn lin vi các thành tu của lĩnh vực thiết kế dy  
hc[8][35]. Khi phát trin mt he-Learning, các chuyên gia đã tích hợp các yếu tố  
sƣ phạm và xây dng chiến lƣợc sƣ phạm phù hp vi t ng ngcnh, áp dng mô  
hình dy hc kết hợp để tăng hiu quả đào tạo.  
Tuy góp phần làm thay đ i hành vi hc tp của ngƣời hc và mra khả năng tiếp  
cn tri thc vô cùng to ln cho nhiều đối tƣợng ngƣời học khác nhau, nhƣng  
e-Learning cũng đã phát sinh khá nhiều hn chế. Mt trong nhng hn chế đó là lối  
thiết kế theo kiểu „one size fits all‟, đánh đồng các ngƣời hc vi nhau mà không biết  
rng, mỗi ngƣời hc scó nhu cu hc tập khác nhau, trình độ nhn thc và sthích  
rt khác nhau. Vi kiu thiết kế nhƣ vậy, ngƣời hc skhông cm thy hng thú và  
gn kết vi hthống, điều này làm ảnh hƣởng đến kết quhc tp và phát sinh tƣ  
tƣởng học đối phó.  
Gần đây, một thiết kế e-Learning mới ra đời về cơ bản có thxóa btình trng  
này. Đó là các hệ thng hc tp thích nghi (Adaptive e-Learning System). Các hnày  
vn bt ngun t  lĩnh vực thƣơng mại điện tử để đƣa ra các lời tƣ vấn dành cho  
11  
khách hàng. Vi ng dng trong giáo dc, hthích nghi tạo ra các tƣ vấn cho ngƣời  
hc vni dung kiến thc cn hc trong mt khóa hc cth, hoặc tƣvấn cho các  
ngƣời học khác nhau phƣơng pháp học phù hp với trình độ và khảnăng tiếp thu ca  
t ng ngƣời. Trong các hthng thích nghi này, mỗi ngƣời hc shu mt thành phn  
mô tả đặc trƣng ngƣời học (profile). Đặc trƣng ngƣời học chính là cơsở đểhthng  
cung cp nhng thông tin, dch v, tài nguyên, phù hp vi t ng ngƣời học. Điều này  
đem đến stin nghi, thoải mái cho ngƣời hc trong quá trình hc tp trên hthng.  
Ngƣời hc có cm giác là hthng rt thông minh, hiểu đƣợc mình và đáp ứng đúng  
nhu cu riêng ca mình.[32]  
Ti Vit Nam, e-Learning đã đƣợc quan tâm nghiên cu t  những năm đầu ca  
thế k21. Tuy nhiên, sphát trin ca e-Learning trong nƣớc là khá chm chp. Mt  
snhà nghiên cu e-Learning nhƣ Nguyễn Việt  nh, Lê Đức Long, trong các nghiên  
cu lun án tiến sĩ của mình, đã có đề cập đến hthng hc tập thích nghi, nhƣng về  
mt ng dng thì hin vẫn chƣa có một hthng hc tp trc tuyến nào theo kiu  
thiết kế thích nghi– đƣợc xây dng và khai thác. Do vy, trong thi gian sp ti, e-  
Learning trong nƣc vn còn phải đối mt vi nhiều khó khăn và thách thức.  
Nội dung và phạm vi nghiên cứu  
Phạm vi nghiên cứu: đề tài khóa luận đƣợc nghiên cứu giới hạn trong  
phạm vi Khoa Công nghệ thông tin – Trƣờng Đại học Sƣ phạm  
TPHCM.  
Về nội dung, khóa luận tập trung tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề chính  
sau:  
e-Learning và các mô hình phát triển;  
 daptive system và ứng dụng trong dạy học;  
Thiết kế dạy học blended learning (dạy học kết hợp).  
Kết quả của đề tài  
Vi mc tiêu và ni dung nghiên cứu nhƣ trên, đề tài khóa luận đƣợc chia làm 2  
phân h, do 2 nhóm thc hin:  
12  
Phân h1: Xây dng các hoạt động hc tập theo hƣớng thích nghi  
Do 2 sinh viên phtrách:  
Phan Văn Huy – K35.103.023  
Lê ThKim Nga K35.103.037  
Đề tài khóa luận đã đạt đƣc kết quả nhƣ sau:  
Hệ thống  CeLS hoàn chỉnh với giao diện mới và các mô-đun phát triển  
theo hƣớng thích nghi cùng với chức năng thống kê hoạt động theo ngƣời  
dùng trong khoá học;  
 áo cáo khoá luận theo quy định ca khoa CNTT;  
Đĩa CD chứa báo cáo khoá luận và các tài liệu, chƣơng trình thử nghiệm;  
Cài đặt và thnghim hệ thống tại địa ch: pt.fit.hcmup.edu.vn/ACeLS2/vi  
các hc phn Công nghdy học và Phƣơng pháp giảng dy  
Tin hc 2.  
Phân h2: Xây dng phân hệ tƣ vấn thông tin  
Do 2 sinh viên phtrách:  
Đinh Văn Quyên – K35.103.061  
Nguyn Ngc Nht Linh K35.103.031  
 ố cục  
Cấu trúc của khóa luận gồm 4 phần:  
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết trình bày các lý thuyết về mô hình học kết hợp, kiến  
trúc  CeLF, khảo sát hiện trạng của hệ thống ACeLS và Moodle 2.x.  
Chƣơng  : Phân tích & thiết kế trình bày t ng quát phân tích và thiết kế hệ  
thống cụ thể của phân hệ 1 theo quy trình công nghệ phần mềm .  
Chƣơng 3: Cài đặt & thử nghiệm trình bày môi trƣờng phát triển, và kịch bản  
thử nghiệm của hệ thống.  
Chƣơng 4: Kết luận & hƣớng phát triển trình bày các kết quả đã đạt đƣợc của  
đề tài và hƣớng phát triển trong tƣơng lai.  
T  phần này trở về sau, báo cáo khóa luận chỉ trình bày các kết quả nghiên cứu  
của nhóm phân hệ 1.  
13  
Chƣơng 1  
 LÝ THUY T  
Nội dung chính:  
1.1. Mô hình học kết hợp  
1.2. Kiến trúc  CeLF  
1.3. Khảo sát  CeLS  
1.4. Khảo sát về CMS Moodle 2.x  
14  
 
CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ THUYT  
1.1. Mô hình hc kết hp  
1.1.1. Khái nim  
Có rất nhiều định nghĩa về học kết hợp. Có 3 định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi:  
Là sự kết hợp các phƣơng thức giảng dạy (cung cấp phƣơng tiện truyền  
Là sự kết hợp các phƣơng pháp giảng dạy [5][9][20].  
Là sự kết hợp dạy học trực tuyến và sự dạy học đối mặt (Reay, 2001;  
Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young,  
Tuy nhiên, có thể hiểu đơn giản nhƣ sau: học kết hợp là sự kết hợp giảng dạy  
giữa t  2 mô hình riêng biệt của việc dạy và học: hệ thống học tập truyền thống mặt  
đối mặt và hệ thống học tập phân tán.  
Hình 1.1 -                  t     [3]  
Hình 1.1 phản ánh định nghĩa về học kết hợp. Nó cũng nhấn mạnh vai tr  trung  
tâm của công nghệ máy tính trong học kết hợp.  
1.1.2. Các lợi ích của học kết hợp  
Có nhiều lý do để một ngƣời dạy học hay ngƣời học lựa chọn phƣơng pháp học  
kết hợp so với các phƣơng pháp học tập khác. Osguthope & Graham (2003)[17] đã  
chỉ ra sáu lí do để chọn thiết kế hoặc sử dụng một hệ thống học kết hợp là: (1) Tính  
phong phú của sƣ phạm. (2) Tiếp cận với sự hiểu biết. (3) Sự tƣơng tác xã hội. (4)  
Hƣớng tới cá nhân. (5) Chi phí hiệu quả. (6) Dễ dàng sửa đ i. Ngoài những lý do  
chung này, Graham,  llen, và Ure (2003, 2005)[6][7] thấy hầu hết ngƣời ta chọn học  
15  
       
tập kết hợp vì ba lý do: (1) cải thiện phƣơng pháp sƣ phạm, (2) tăng cƣờng tiếp cận  
và tính linh hoạt, và (3) tăng hiệu quả chi phí.  
1.1.3. Các mức kết hợp  
Có 4 mức kết hợp sau: mức hoạt động, mức khoá học, mức chƣơng trình, mức  
trƣờng[3]. Việc sử dụngmức kết hợp nào đƣợc xác định bởi ngƣời hc hoặc các  
ngƣời dạy học  giảng viên. Sự kết hợp ở mức trƣờng và chƣơng trình thƣờng thực  
hiện dựa trên ý ngƣời học, trong khi đó ngƣời dạy học  giảng viên hầu nhƣ giữ vai tr  
quy định sự kết hợp ở mức độ hoạt động và mức độ khoá học.  
1.1.4. Các thể loại kết hợp t ng quát  
Có nhiều các khác nhau để thực hiện sự kết hợp. Không có một cách nào là hoàn  
toàn không tốt, quan trọng là trọng tâm mà chúng hƣớng tới.  
Hình 1.2 -     t               t           t     
Có thể thấy rằng sự tp trung ln nhất trong kết hợp cho ph p (Enabling  lends)  
trong các chƣơng trình của mt truyn thng hc tp t  xa. Mt ví dụ là trƣờng Đại  
học Phoenix đang nỗ lực cung cấp kinh nghim hc tập "tƣơng đƣơng" thông qua các  
chƣơng trình đào tạo đối mặt, chƣơng trình hoàn toàn trực tuyến, và các chƣơng trình  
hc tập kết hợp. Trong hệ thống này, ngƣời hc sdng tùy chn tt nhất đáp ứng  
đƣợc chi phí và hn chế thi gian.  
Có mt stp trung rt lớn trong thể loạikết hợp tăng cƣờng (Enhancing  lends)  
trong các hệ thống trƣờng đại hc truyn thng. Vi sph  biến ca hthng qun  
lý hc tp (LMS) và công nghệ đƣợc trang bcho phòng hc, nó ngày càng trnên  
16  
     
ph  biến cho giáo viên để nâng cao các khóa hc ca hvi mt số trình độ công  
ngh.  
Các ví dụ về kết hợp biến đ i (Transform  lends) trong môi trƣờng doanh nghiệp  
phong phú hơn cả trong môi trƣờng lớp học. Ví dụ nhƣ mô phỏng xây dựng ảo chỉ ra  
cách làm thế nào công nghcao cp có thchuyển đ i các kinh nghim hc tp.Các  
ví dkhác bao gồm tăng cƣờng sdng qun lý tri thc, hthng htrhoạt động  
điện t, và các thiết bị di động để đặt vtrí hc tập trong ngữ cảnh quy trình hoạt  
động. Trong môi trƣờng giáo dục đại học c n hạn chế về thời gian lp hc, kích  
thƣớc, vtrí, và công nghcó thgây ra mt rào cn rt lớn đối vi việc thay đ i.  
1.2. Kiến trúc ACeLF - Active Collaborative e-Learning Framework  
1.2.1. Kiến trúc t ng quan ACeLF  
Dƣới góc nhìn của ngƣời trin khai mt hthng thông tin (information system),  
Lê Đức Long cùng các cng s(2006, 2010)[11] đã đề xut mt kiến trúc khungcho  
hthống đào tạo trc tuyến thích nghi (Adaptive e-Learning System), gi là Active  
Collaborative e-Learning Framework (ACeLF). Kiến trúc khung  CeLF đƣợc áp  
dụng vào môi trƣờng giáo dục đại hc ti ngcnh Việt Nam, đây là sự kết hp ca  
hai cách tiếp cn gia hthng dy học mang tính tƣơng tác tích cực (Active-  
Collaborative e-Learning System) và hthống đào tạo thích nghi (Adaptive e-  
Learning System). Mc tiêu chính ca kiến trúc là nhằm tăng cƣờng htrkhả  
năng tự học và nâng cao động cơ học tp da trên nhng hoạt động tƣơng tác giữa  
các đối tƣợng: ngƣời hc vi tài nguyên hc tập, ngƣời hc với giáo viên và đặc bit  
giữa ngƣời học với nời học [36].  
17  
   
Hình 1.3 - Mô hình ki n trúc tng quát c a ACeLF [11]  
Thành phần đầu tiên, đó là Knowledge Graph (gọi tắt là KG) và nội dung dạy  
học đƣợc trình bày dƣới hình thức e-Course, hoặc ở những dạng khác nhau của e-  
Course, nhƣ bài giảng tƣơng tác (i-Lecture), bài học củng cố (e-Lesson, câu đố vui  
(e-Quiz) tạo thành tài nguyên học tập của hệ thống bên cạnh những hoạt động học  
tập đƣợc chọn lựa theo kịch bản sƣ phạm của giáo viên, các thành phần này đại diện  
cho thành phần kĩ năng sƣ phạm của ngƣời giáo viên;  
Và thành phần tiếp theo, đó là các hoạt động học tập đƣợc yêu cầu của hệ thống  
đối với ngƣời học bao gồm: hoạt động tự học ( Self-studied activities), hoạt động  
học tập theo nhóm (Group activities), và hoạt động học tập cộng tác (Collaborative  
activeties) cả ba hoạt động này đều dựa trên việc khai thác mô hình đặc trƣng ngƣời  
dùng cùng với mô hình đặc trƣng ngƣời dạy và lĩnh vực tri thức là e-Course và  
Knowledge Grap.[34]  
 ên cạnh đó, là hoạt động tƣ vấn và giám sát của hệ thống (Recommending and  
Monitoring activities) là nhiệm vụ giám sát quá trình học tập và tƣ vấn kịp thời cho  
ngƣời học. Hoạt động này có thể hoàn toàn thủ công dƣới hình thức giáo viên và trợ  
giảng theo dõi và thƣờng xuyên tƣ vấn trực tiếp cho ngƣời học, hoặc có thể phân tích  
dựa trên quá trình học tập trực tuyến (online) của ngƣời học thông qua logfile để  
đánh giá và tƣ vấn thích hợp.  
Bên ngoài cùng của hệ thống sẽ là lớp giao diện thông thƣờng là các Virtual  
Learning Environment - VLE cụ thể nhƣ LMS LCMS đã có ở dạng thƣơng mại  
18  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 126 trang yennguyen 29/03/2022 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phát triển ACeLS hướng đến một hệ e-Learning thích nghi trên nền Moodle 2.x (Phân hệ 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phat_trien_acels_huong_den_mot_he_e_learning_thich.pdf