Khóa luận Phân tích các quá trình quang học trong thủy tinh borate kim loại kiềm chứa đất hiếm

TRƯỜNG ĐẠI HC QUNG BÌNH  
KHOA: KHOA HC TNHIÊN  
PHAN THỊ HOÀI THƯƠNG  
PHÂN TÍCH CÁC QUÁ TRÌNH QUANG HC TRONG  
THY TINH BORATE KIM LOI KIM CHA  
ĐẤT HIM  
KHÓA LUN TT NGHIP  
KHÓA 54  
Ngành: Sư phạm Vt lí  
Qung Bình, 2016  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH  
KHOA: KHOA HC TNHIÊN  
PHAN THỊ HOÀI THƯƠNG  
PHÂN TÍCH CÁC QUÁ TRÌNH QUANG HC TRONG  
THY TINH BORATE KIM LOI KIM CHA  
ĐẤT HIM  
KHÓA LUN TT NGHIP  
KHÓA 54  
Ngành: Sư phạm Vt lí  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:  
TS. TRN NGC  
Qung Bình, 2016  
Li cảm ơn  
Hoàn thành khóa lun tt nghip này, em xin chân thành cảm ơn  
quý thầy, cô giáo Trường Đại hc Qung Bình, khoa Khoa hc Tnhiên  
đã tn tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em trong sut quá trình hc  
tp. Vi vn kiến thức được tiếp thu trong quá trình hc không chlà nn  
tng cho quá trình nghiên cu khóa lun mà còn là hành trang quý báu  
để em bước vào đời mt cách vng chc và ttin.  
Đặc bit, em xin bày tlòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trn Ngc.  
Thy giáo không chỉ là người hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa  
lun tt nghiệp mà còn là người động viên, cổ vũ em trong sut quá trình  
làm khóa lun tt nghip; truyn cho em slạc quan, lòng đam mê khoa  
hc, tinh thn hc hi không ngng.  
Xin gi li cảm ơn sâu sắc đến giáo viên chnhim Ths. Trn  
Ngc Bích và tp thể ĐHSP Vật lí K54 đã giúp đỡ động viên, khích lem  
trong quá trình hc tp.  
Và sau cùng, em xin bày tlòng biết ơn đến những người thân trong  
gia đình. Bằng nhng tình cảm thân thương với scm thông, squan  
tâm và schia đã cho em nghlc và tinh thần để hoàn thành khóa lun  
tt nghip.  
Kính chúc tt cquý thầy cô, gia đình, bạn bè sc khe và thành  
công!  
Qung Bình, tháng 05 năm 2016  
Sinh viên  
Phan Thị Hoài Thương  
 
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan rằng: Sliu và kết qunghiên cu trong khóa lun này là  
hoàn toàn trung thực và chưa từng được sdng hoc công btrong bt kì công  
trình nào khác. Mi tham kho sdng trong khóa luận đều được trích dn rõ ràng  
tên tác gi, tên công trình, thời gian, địa điểm công b.  
Quảng Bình, tháng 5 năm 2016  
Tác gikhóa lun  
Phan Thị Hoài Thương  
iv  
 
MC LC  
v
1.2.3.1. Đặc trưng ca tâm phát quang Ce3+.......................................... 26  
1.2.3.2. Đặc trưng ca tâm phát Dy3+..................................................... 27  
BNG KÍ HIU HOC CHVIT TT  
RE  
Nguyên tố đất hiếm  
BliNa  
BLN  
A
Acceptor  
D
Donor  
UV  
IR  
Vùng tngoi  
Vùng hng ngoi  
Vùng tngoi - Khkiến  
UV-VIS  
viii  
 
DANH MC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUN  
Trang  
4
Hình  
Chú thích  
Hình 1.1. Sơ đồ vùng năng lượng của điện môi và bán dn  
Hình 1.2. Các chuyển dời quang học  
5
Hình 1.3. Mô tả định luật Beer – Lambert  
6
Hình 1.4a. Quá trình huỳnh quang  
10  
10  
12  
12  
15  
16  
22  
25  
Hình 1.4b. Quá trình lân quang  
Hình 1.5a. Quá trình phát quang tâm bất liên tục A  
Hình 1.5b. Quá trình phát quang tâm tái hợp A  
Hình 1.6. Quá trình kích thích  
Hình 1.7. Sự truyền năng lượng giữa các tâm S và A có khoảng cách R  
Hình 1.8. Giãn đồ cho cơ chế dập tắt huỳnh quang theo nồng độ  
Hình 1.9. Giãn đồ các mức năng lượng Dieke  
Sơ đồ năng lượng đơn giản hóa của ion Ce3+  
Sự tách mức năng lượng của ion Dy3+  
Hình 1.10.  
26  
27  
Hình 1.11.  
Hình 2.1. Cân hóa chất  
33  
34  
35  
35  
36  
36  
37  
Hình 2.2. Khuôn than dùng để chế tạo mẫu  
Hình 2.3. Lò nung phòng thí nghiệm Hóa, Trường Đại hc Qung Bình  
Hình 2.4. Chế độ gia nhit trong quá trình chế to vt liu  
Hình 2.5. Hình ảnh máy cắt  
Hình 2.6 Mẫu thủy tinh BLN sau khi mài và đánh bóng  
Hình 2.7. Máy nhiu xtia X  
Giãn đồ nhiu xtia X ca mu thy tinh BLN nồng độ tp  
2% mol Dy3+.  
Hình 2.8.  
38  
Hình 2.9. Sơ đồ khi ca hệ đo quang hunh quang  
Hình 3.1. Phổ hấp thụ của ion Ce3+ trong thủy tinh BLN  
Hình 3.2. Dịch chuyển 4f – 5d trong cấu hình D3h  
39  
40  
40  
Phổ hấp thụ của Dy3+ trong thủy tinh BLN  
Hình 3.3  
41  
42  
Hình 3.4 Các chuyển dời hấp thụ của Dy3+ trong vùng năng lượng cao  
ix  
 
của thủy tinh BLN đã chế tạo  
Phhp thca ion Dy3+ và Ce3+ trong thy tinh BLN  
Phổ kích thích phát quang của ion Dy3+ với các nồng độ khác  
Hình 3.5  
Hình 3.6  
43  
44  
nhau trong thủy tinh BLN  
Phổ kích thích của ion Ce3+ và Ce3+, Dy3+ đồng pha tạp với  
Hình 3.7  
45  
các nồng độ khác nhau trong thủy tinh BLN  
Phquang phát quang ca ion Ce3+ trong thy tinh BLN  
Phổ quang phát quang của ion Dy3+ với các nồng độ khác  
nhau trong thủy tinh BLN  
Hình 3.8  
Hình 3.9  
46  
46  
Sthay đổi cường độ (đỉnh 576nm) ca thy tinh BLN: xDy:  
x= (0,1; 0,25; 0,5; 1; 2) % mol  
Sơ đồ chuyển dời hấp thụ và bức xạ của ion Dy3+  
Hình 3.10  
Hình 3.11  
47  
48  
48  
Hình 3.12 Phổ quang phát quang của hệ thủy tinh  
Phổ huỳnh quang của Ce3+ trong hệ BLN đồng pha tạp Ce3+  
và Dy3+  
Hình 3.13  
49  
Đường cong suy giảm phát quang của hệ thủy tinh BLN có  
Hình 3.14  
51  
53  
nồng độ: 0,25; 0,5; 1,0; 2,0 và 5mol% Dy3+  
Sơ đồ mức năng lượng cho thy quá trình truyền năng lượng  
Hình 3.15  
hi phc ngang ca Dy3+ trong thy tinh BLN  
x
DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN  
Bng  
Chú thích  
Trang  
Cấu hình điện tử và trạng thái cơ bản của các ion RE hóa trị  
24  
Bng 1.1  
3
Bng tính toán phi liu trên Microsolt excel  
33  
36  
Bng 2.1  
Các hệ mẫu với nồng độ tạp khác nhau đã được chế tạo  
Bảng 2.2  
Bước sóng λ(nm); năng lượng v(cm-1) và năng lượng E(eV)  
Bng 3.1 tương ứng với các đỉnh phhp thca Dy3+ (trong vùng  
41  
43  
năng lượng cao).  
Bước sóng(nm), năng lượng v (cm-1) và năng lượng E (eV)  
Bng 3.2 tương ứng với các đỉnh phhp thca Dy3+ (trong vùng  
năng lượng thp).  
Sự thay đổi cường độ đỉnh hunh quang ca ion Ce3+ trong  
Bng 3.3  
49  
51  
hệ đơn pha tạp Ce3+ và hệ đồng pha tap Dy3+ và Ce3+  
Thi gian sng hunh quang ca mc F9/2 ca ion Dy3+  
4
Bng 3.4  
trong nn BLiNa có nồng đkhác nhau  
Năng lượng chuyn dời (ν), tính chất chuyn di bc x(Sed,  
Bng 3.5 Smd, A AT), thi gian sng bc xạ (τR) và tsphân nhánh  
(βR) cho các trng thái kích thích.  
53  
xi  
 
MỞ ĐẦU  
1. Lí do chọn đề tài  
Trong những năm gần đây, việc tìm kiếm vt liu cho các linh kin quang và  
ngun sáng hoạt động trong vùng ánh sáng nhìn thy (white LED) vi yêu cu ngày  
càng cao vsố lượng cũng như chất lượng. Thy tinh là sla chọn hàng đầu cho  
các nghiên cứu trong lĩnh vực này các phòng thí nghim vt liu quang hc trên  
thế gii, vì công nghchế to thủy tinh khá đơn giản, sn phm có độ truyn qua  
tốt, có độ ổn định cơ, hóa cao.  
Thủy tinh hn hp borate kim có tp hợp các đặc tính ưu việt cn thiết ca  
mt sn phm thy tinh cao cp vì: borate làm tăng độ bn cơ, bền nhit, bn hoá;  
có khả năng hòa tan lớn các tạp đất hiếm (RE). Thy tinh pha tạp các ion đất hiếm  
(RE) là vt liu quan trọng đối vi các ng dng quang học như lasers, cảm biến và  
khuếch đại quang hc.  
Khi nn thy tinh borate cha các nguyên tố đất hiếm, sphát quang các  
bước sóng đặc trưng do đó ion RE có thể dùng như đầu dò rt hiu quả để đánh giá  
các môi trường cc bxung quanh ion RE, vì các chuyn di f f ca nó cung cp  
nhiu thông tin hu ích vcu trúc của trường tinh thxung quanh ion đó. Về bn  
cht, các nguyên tố được pha tp trthành các tâm có hot tính quang hc mnh to  
nên các khả năng hấp thvà bc xcác photon quang hc trong các vùng sóng khác  
nhau, đây là cơ sở cho ng dng trong chế to các linh kin quang.  
Tnhng vấn đề đã nêu trên, tôi lựa chn đề tài: “Phân tích các quá trình  
quang hc trong thy tinh borate kim loi kim chứa đất hiếm” làm khóa lun tt  
nghip ca mình.  
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu  
Vit Nam, vic nghiên cu chế to thutinh cha các nguyên tố đất hiếm  
hoc các nguyên tchuyn tiếp đã được thc hin trong những năm gần đây ở các  
phòng thí nghiệm, đó là: Phòng thí nghiệm Quang phổ ứng dng và Ngc hc thuc  
Vin Khoa hc Vt liu Vin Hàn lâm Khoa hc và Công nghVit Nam: Nghiên  
cu chế to thutinh Li2B4O7 bằng phương pháp nóng chảy vi mc tiêu chính là  
tìm kiếm vt liệu để chế to liu kế đo liều xtrsdng trong y hc. Chế to và  
1
     
nghiên cu tính cht quang ca vt liu thy tinh alkali aluminate borate pha tp  
Europium bằng phương pháp nóng chy vi mc tiêu làm linh kin quang t[8].  
Nghiên cu chế to thy tinh borotellurite pha tp Eu3+ cho mc tiêu làm vt liu  
cho truyn dn quang và vin thông. Phòng thí nghim Vt lý Quang hc của Đại  
hc Khoa hc Huế: Nghiên cu chế to thy tinh photphats pha tp các nguyên tố  
đất hiếm hướng ti mc tiêu làm vt liu cho laser. Song song vi vic chế to vt  
liu là thc hin các nghiên cứu cơ bản trên các hvt liu này phc vcho mc  
tiêu ging dy và nghiên cu khoa hc cho ging viên và sinh viên ngành vt lý.  
3. Mục tiêu nghiên cứu  
Mc tiêu ca khóa lun là nghiên cu các quá trình quang hc (hp th, phát  
quang) trong thy tinh borate kim loi kim chứa đất hiếm thông qua việc đánh giá  
thi gian sng và kết quả đo phổ ca các mu thy tinh borate kim loi kim cha  
đất hiếm.  
4. Nhim vnghiên cu  
Để đạt được mc tiêu nghiên cứu trên đây, các nhiệm vcthbao gm:  
- Chế to các mu thy tinh borate kim loi kiềm đồng pha tp Ce3+, Dy3+ ti  
trường Đại hc Qung Bình.  
- Thc hin các phép đo hấp thụ, phép đo huỳnh quang và phép đo thời gian  
sng ca thy tinh borate kim loi kim chứa đất hiếm để từ đó phân tích các quá  
trình quang hc.  
+ Nghiên cu vphhp th, phhunh quang và thi gian sng ca các  
chuyn dời trong các tâm đất hiếm và kim loi chuyn tiếp liên quan đến các quá  
trình truyền năng lượng gia các tâm này.  
+ Phân tích đánh giá các đại lượng vật lý liên quan đến các quá trình hp th,  
bc x, cấu trúc năng lượng, liên kết ion mng nn, tp và các quá trình truyền năng  
lượng giữa các ion đt hiếm trong nn thutinh.  
5. Đối tượng nghiên cu  
- Nghiên cu thy tinh borate kim loi kim chứa đất hiếm.  
6. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp lí thuyết  
+ Sdng lý thuyết phát quang kết hp vi lí thuyết thy tinh.  
- Phương pháp thc nghim  
2
       
+ Xác định qui trình công nghchế to các mu nói trên chyếu bằng phương  
pháp nóng chy vi các thành phn và tlkhác nhau ca tạp để thu được các mu  
thy tinh có thành phần và đặc tính lý, hóa …vv như mong muốn, đó là bn vmt hóa  
học, cơ học, có độ trong sut rng trong cvùng nhìn thy, tngoi và hng ngoi gn.  
+ Nghiên cu các tính cht quang ca vt liu thông qua phhp th, phổ  
quang phát quang, phkích thích.  
7. Phm vi nghiên cu  
Đề tài khóa lun này phân tích các quá trình quang hc ca thy tinh borate  
kim loi kim pha tạp đất hiếm và xác định được phương pháp chế to mt smu  
thy tinh borate kim loi kim pha tạp đất hiếm đin hình (Ce3+, Dy3+).  
8. Cu trúc khóa lun  
Khóa lun gm 3 phn chính: mở đầu, ni dung và kết lun.  
Phn ni dung gồm các chương:  
Chương I. Tng quan vlí thuyết: Trình bày lí thuyết vhiện tượng phát  
quang, vt liu thy tinh pha tạp đt hiếm.  
Chương II. Kthut thc nghim: Trình bày công nghchế to mu và  
nguyên lí các phép đo ssdng trong khóa lun.  
Chương III. Kết quvà tho lun: Trình bày các kết quả phép đo: phổ hp  
th, phkích thích, phhunh quang.  
3
   
NỘI DUNG  
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT  
1.1. Tổng quan lý thuyết về hiện tượng phát quang  
1.1.1. Cơ sở lí thuyết vùng năng lượng [9]  
Lí thuyết vùng năng lượng là công cgiúp chúng ta gii thích quá trình phát  
quang ca các vt liu khá hiu qu. Theo lí thuyết này thì mi một điện triêng  
bit chcó thtn ti trên các trạng thái được mô tbi các mức năng lượng gián  
đoạn thu được tvic giải phương trình Schrodinger. Khi các nguyên tử và ion kết  
hp vi nhau to thành mng tinh ththì sự tương tác giữa chúng làm cho các mc  
năng lượng điện tbên ngoài mrng thành các dải năng lượng cho phép phân bố  
liên tục và tách đôi bởi mt khoảng cách năng lượng được gi là vùng cm Eg. Di  
có mức năng lưng cao nhất được lấp đầy điện tử được gi là vùng hóa trEv, di có  
mức năng lượng thp nhất không được lấp đầy điện tử được gi là vùng dn Ec.  
Hình 1.1. Sơ đồ vùng năng lượng của đin môi và bán dn  
Do các sai hng mng hay các khuyết tt ca mng tinh thkhi scó mt ca  
các tp cht mà tính cht tun hoàn ca các cu trúc bvi phm, dẫn đến sxut  
hin các mức năng lượng định xtrong vùng cm. Các mức năng lượng định xứ  
này có thchia thành hai loi:  
+ Các mc nằm bên dưới đáy vùng dẫn và mc trên Fermi (Ef) có xu hướng  
bắt các điện tử thường gi là các mc Donor (ED) (hay bẫy điện t).  
+ Các mc nằm trên đỉnh vùng hóa trị và bên dưới Ef có xu hướng bt các lỗ  
trống thì đưc gi là các mc acceptor EA (hay by ltrng).  
4
       
Vì lí do này mà vùng dn và vùng hóa trị còn được gọi là vùng năng lượng  
không định x, còn vùng cấm đưc gọi là vùng năng lượng định x.  
1.1.2. Phân tích các quá trình chuyển dời hấp thụ và bức xạ của các tâm quang  
học [9]  
Khi chiếu một chùm bức xạ vào khối vật chất, sự tương tác xảy ra thông qua  
tương tác bức xạ với tâm quang học. Để đơn giản, chúng ta bắt đầu từ trường hợp  
các tâm có nồng độ thấp nằm trong môi trường quang học, có thể bỏ qua sự tương  
tác lẫn nhau do đó ta chỉ cần khảo sát tính chất từng tâm riêng biệt kết hợp với một  
vài sự đánh giá thống kê thích hợp. Sau đó chúng ta xét trường hợp nồng độ các tâm  
lớn hơn đủ để xuất hiện sự tương tác giữa các tâm lân cận, điều đó đòi hỏi phải  
khảo sát các quá trình động học phức tạp hơn.  
Tuy nhiên cho dù trường hợp nào thì các quá trình quang học trong các tâm  
cũng bao gồm các chuyển dời kích thích và bức xạ có thể mô tả bởi sơ đồ mức năng  
lượng như hình 1.2.  
Hình 1.2. Các chuyển dời quang học  
Chuyển dời bức xạ  
Chuyển dời không bức xạ  
Ta thy, khong cách năng lượng gia các mức này không đều nhau. Ta có thể  
kích thích các điện tvn nm mức cơ bản E0 lên mt trong các mức cao hơn.  
Theo phân bBoltzman-Marxwell các điện tử có khuynh hướng chuyn di xung  
các mức năng lưng thấp hơn. Lúc đó xuất hin hai khả năng:  
+ Nếu chuyn di xy ra gia các mức năng lượng có khoảng cách đủ hp thì  
tâm trvtrạng thái cơ bản không phát photon mà chphát phonon, ta gi là  
chuyn di không phát x.  
5
 
+ Nếu chuyn di xy ra gia các mức năng lượng có khong cách đủ ln, cụ  
thlà lớn hơn một giá trị ngưỡng nào đó thì quá trình chuyển di skèm theo sự  
phát photon và ta gi là chuyn di phát x.  
Như vậy để hiểu các quá trình quang học của các tâm, ta phải biết các vị trí  
mức năng lượng của điện tử, bản chất các quá trình kích thích và phát xạ. Con  
đường hiệu quả nhất để đạt được điều đó là khảo sát các quá trình hấp thụ và huỳnh  
quang của vật liệu chứa các tâm.  
1.1.3. Sự hấp thụ quang học  
Như chúng ta đã biết, các quá trình quang hc xy ra trong vt liệu thường bt  
đầu tquá trình hp thụ năng lượng tbên ngoài, vì vậy phương pháp nghiên cứu phổ  
hp thụ thường cho ta các thông tin hu ích làm tiền đề cho các nghiên cu tiếp theo.  
1.1.3.1. Định luật Beer Lambert  
Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua môi trường vt cht có chiu dày  
d thì cường đcủa tia sáng ban đầu I0 sbgiảm đi chcòn là I (hình 1.3).  
Vt  
I0 (ν)  
liu  
I (ν)  
d
Hình 1.3. Mô tả định lut Beer Lambert  
Năng lượng ánh sáng (phthuc vào tn s) xác định được là:  
E = h.= h.c/  
Ssuy giảm cường độ ánh sáng khi đi qua môi trường hp thụ được xác định  
theo định lut Beer - Lambert: I(0) = I0(0).exp(-d)  
Trong đó: I(0) là cường độ ánh sáng sau khi qua môi trường hp th;  
I0(0) là cường độ ánh sáng ti;  
d là độ dày mẫu (độ dài đường đi của photon trong môi trường);  
là hshp th.  
Như vậy, khi chùm ánh sáng đi qua môi trường hp thsxy ra sự tương tác  
gia nó với môi trường, điều đó có thể làm suy giảm cường độ ca chùm sáng ti.  
Vbn cht thì hshp thụ là đại lượng phthuc vào bn cht của môi trường  
6
   
hp th, nó cho ta biết độ dày tương ứng của môi trường mà ánh sáng đã đi qua làm  
cho cường độ suy giảm đi e lần (bng 2,7 ln).  
1.1.3.2. Phổ hấp thụ quang học [9]  
Khoa hc nghiên cu vphhp thda trên nguyên tc sau: Khi mt bc xạ  
điện ttruyn qua mt khi vt chất nào đó, một phần năng lượng ca nó bkhi  
vt cht hp thụ, điều này sgây ra sbiến đổi quá trình dao động và quay ca các  
điện ttrong nguyên tca chất này. Năng lượng ca sbiến đổi này tương đương  
vi phần năng lượng ca các lượng tử ánh sáng đã bị hp th, vnguyên tc ta có  
thghi nhận được sbiến đổi đó thông qua một hphkế. Như vậy ta có thhiu  
quang phhp thụ như sau:  
a. Định nghĩa  
Phhp thca mt cht là tp hp nhng hshp thụ đặc trưng cho khả  
năng hấp thca chất đó đối vi những bước sóng (hay tn s) khác nhau.  
Các đặc trưng của phhp thụ như cường độ, vùng hp thụ, độ rng ph...  
quan hvi xác sut chuyn di của các điện tgia các mức năng lượng ca quỹ  
đạo. Xác sut của các bước chuyn này phi tuân theo mt scác quy tc chn lc.  
Ngoài ra, quang phhp thụ đôi khi giống như quang phổ trường tinh th, vì nó  
cung cp các thông tin vcấu hình điện t(trng thái ôxy hoá và trng thái spin..)  
ca vt cht cht hp th.  
Thông thường, các phép đo phổ hp thụ được xác định trên thang bước sóng  
với độ chia không theo một đơn vị xác định, vì vy tùy theo mục đích nghiên cứu ta  
có thchọn đơn vị cho phù hp.  
b. Tính cht  
Khi kích thích cho vt liu bng các photon ánh sáng sxy ra shp thlc  
la các photon làm thay đổi cường độ ánh sáng khi đi qua vật liu.  
c. Phhp thquang hc  
Phhp thcho mt sthông tin vtâm tái hp và mng nn (mạng cơ sở).  
Nếu ánh sáng đơn sắc đi qua tinh thể và năng lượng photon ca nó phù hp vi các  
mc năng lượng khác nhau ca tâm kích hot hoặc độ rng vùng cm, nó sẽ được  
hp thụ. Từ khả năng phân giải năng lượng của các photon, ta có thể phân tích và có  
được thông tin vtrng thái các mc kích thích ca tâm kích hot hoc vùng cm.  
Stách các mức năng lượng và các chuyn di cho phép của điện tử ở bên trong  
7
 
mt tâm hunh quang khác vi mạng cơ sở. Để xác định các ảnh hưởng này một  
cách chính xác, ta có thể nghiên cu cùng mt loi tâm hunh quang trong các  
mng nền khác nhau bằng cách pha vào các vật liệu khác nhau cùng một loại  
nguyên tố đóng vai trò là tạp.  
1.1.4. Quá trình phát quang [9]  
1.1.4.1. Định nghĩa  
Khi chiếu bức xạ điện từ vào khối vật chất (ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia  
X,…) một phần năng lượng này có thể bị hấp thụ tùy theo môi trường vật chất và tái  
phát xạ với bức xạ riêng, không cân bằng, có thành phần quang phổ rất khác với  
thành phần quang phổ của bức xạ kích thích. Bức xạ riêng này được xác định bởi  
thành phần hóa học và cấu tạo của chất đó. Hiện tuợng như vậy được gọi là hiện  
tượng phát quang và bức xạ phát ra gọi là bức xạ phát quang.  
Chúng ta cũng cần lưu ý rằng: khái niệm bức xạ riêng dùng để chỉ hiện tượng  
phát quang với mục đích phân biệt hiện tượng phát quang với các hiện tượng quang  
học khác như phản xạ, tán xạ, khuếch tán ánh sáng... Còn khái niệm bức xạ không  
cân bằng là để phân biệt với bức xạ nhiệt (bức xạ của những vật bị nung nóng trên  
4000C). Từ các khái niệm trên, ta có thể định nghĩa một cách tóm tắt hiện tượng  
phát quang như sau:  
Hiện tượng phát quang là hiện tượng phát ra ánh sáng của khối vật chất dưới  
tác dụng của năng lượng bên ngoài không phải là năng lượng nhiệt.  
1.1.4.2. Tính chất của bức xạ phát quang  
Ta cần lưu ý rằng, trong thực tế ngoài bức xạ phát quang còn có các bức xạ  
khác, vì vậy định nghĩa cho hiện tượng phát quang phải mô tả được hai vấn đề quan  
trọng là:  
- Bản chất của hiện tượng phát quang;  
- Phân biệt hiện tượng phát quang với các hiện tượng phát sáng khác như hiện  
tượng phản xạ hoặc khuếch tán ánh sáng khi vật chất bị chiếu bằng ánh sáng từ bên  
ngoài; hiện tượng bức xạ nhiệt của vật bị đốt nóng trên 4000C.  
- Tính chất của bức xạ phát quang:  
+ Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của mỗi chất phát quang và có phổ phát  
quang riêng, đặc trưng của chất phát quang.  
+ Sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài trong một khoảng thời  
8
     
gian sau khi ngừng kích thích. Khoảng thời gian này còn được gọi là khoảng thời  
gian phát quang còn dư hay thời gian sống phát quang. Thời gian phát quang đối  
với các chất khác nhau rất khác nhau, có thể vài mili giây (ms) đến vài giờ thậm chí  
là hàng chục giờ.  
+ Ở cùng một nhiệt độ, bức xạ phát quang có tần số lớn hơn tần số bức xạ  
nhiệt (hay bước sóng nhỏ hơn). Chꢀng hạn như ở nhiệt độ phòng, chất phát quang  
phát ánh sáng ở vùng khả kiến và tử ngoại, trong khi đó bức xạ nhiệt chỉ phát ánh  
sáng ở vùng hồng ngoại.  
1.1.4.3. Phân loại hiện tượng phát quang  
Hiện tượng phát quang được phân loại dựa trên những đặc điểm như thời gian  
phát quang kéo dài, tính chất động học của quá trình phát quang.  
- Nếu phân loại dựa vào thời gian phát quang kéo dài, thì hiện tượng phát quang  
được phân thành hai loi: hunh quang và lân quang  
- Nếu phân loại dựa trên tính chất động học của quá trình phát quang, thì hiện  
tượng phát quang được phân thành hai loại: sự phát quang của các tâm bất liên tục và  
phát quang tái hợp. Sự phân loại này còn được phân loi cthể hơn khi dựa vào các  
chuyển dời trong tâm bức xạ từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản, khi đó ta có  
phát quang tự phát hoặc phát quang cưỡng bức.  
Ta hãy xét từng trường hp cthể như sau:  
a. Phân loại phát quang dựa vào thời gian phát quang kꢀo dài  
Việc phân loại hiện tượng phát quang dựa vào thời gian phát quang kéo dài  
thường để phân biệt hai hiện tượng phát quang: huỳnh quang và lân quang. Trong  
trường hp này ta phải căn cứ vào thời gian sống của bức xạ phát quang (ký hiệu là  
τ) gọi tt là thi gian sống. Đây là thời gian trtkhi ngừng kích thích đến khi tt  
ánh sáng phát quang, vì vậy đại lượng này liên quan đến khoảng thời gian lưu lại  
của hạt tải trên các mức kích thích.  
- Nếu thời gian sống τ < 10-8 s thì hiện tượng phát quang này gọi là hiện tượng  
huỳnh quang. Như vậy, ánh sáng huỳnh quang hầu như tắt ngay sau khi ngừng kích  
thích. Bn cht của hiện tượng huỳnh quang là sự hấp thụ diễn ra ở nguyên tử hay  
phân tử nào (hay còn gọi là các tâm hấp thụ) thì bức xạ cũng xảy ra ở nguyên tử hay  
phân tử đó (hay các tâm hấp thụ đó). Quá trình truyền năng lượng xy ra ngay trong  
cùng mt tâm quang hc.  
9
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 68 trang yennguyen 30/03/2022 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích các quá trình quang học trong thủy tinh borate kim loại kiềm chứa đất hiếm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_cac_qua_trinh_quang_hoc_trong_thuy_tinh.pdf