Khóa luận Kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An

ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  
----------  
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG  
THANH TÁN TẠI CÔNG TY TNHH TRIỆU AN  
HOÀNG THỊ THANH VÂN  
Khoá học: 2016 – 2020  
ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  
----------  
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
KẾ TOÁN CÔNG NỢ VPHÂN TÍCH KHẢ NĂNG  
THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TRIỆU AN  
SVTH: Hoàng Thị Thanh Vân  
: K50A Kế toán  
Giảng viên hướng dẫn:  
Th.S. Nguyễn Ngọc Thủy  
Niên khoá: 2016 – 2020  
Huế, tháng 01 năm 2020  
Lời Cảm Ơn  
Sau hơn ba tháng thực tập và bằng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành  
khoá luận “Kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại Công ty TNHH  
Triệu An”.  
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực, học hỏi của bản thân, còn  
có sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, các cô chú, anh chị tại doanh nghiệp.  
Em xin chân thành cám ơn đến quý thầy cô giảng dạy tại trường Đại học  
Kinh tế, Đại học Huế đã tâm huyết truyền đạt kiến thức về các học phần căn bản  
nói chung và các môn chuyên ngành kế toán nói riêng trong suốt thời gian 3 năm  
vừa qua. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cám ơn đến riêng cô Nguyễn Ngọc Thủy  
đã tận tình hỗ trợ, hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo thực tập nghề nghiệp  
này.  
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đcác cô, các chú, các anh, chị tại Công ty  
TNHH Triệu An đã tận tình chỉ bảo cho em trong quá trình thực tập, mặc dù công  
việc có nhiều bận rộn.  
Tuy nhiên, do kiến thc chuyên môn còn hạn chế cũng như kinh nghiệm thực  
tiễn không nhiều nêá luận không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận  
được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên  
Công ty TNHH Triệu An để khoá luận này được hoàn thiện hơn.  
Một lần nữa, em xin gửi đến thầy cô, gia đình, bạn bè cùng các cô chú, anh  
chị tại cg ty lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!  
Huế, ngày 04 tháng 01 năm 2020  
Sinh viên thực hiện  
Hoàng Thị Thanh Vân  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  
BCTC  
Báo cáo tài chính  
Bất động sản đầu tư  
Bảo vệ môi trường  
Công cụ dụng cụ  
Doanh nghiệp  
BĐSĐT  
BVMT  
CCDC  
DN  
GTGT  
GVHB  
HĐXD  
NK  
Giá trị gia tăng  
Giá vốn hàng bán  
Hợp đồng xây dựng  
Nhập khẩu  
NPT  
Nợ phải trả  
NSNN  
NXB  
Ngân sách Nhà nước  
Nhà xuất bản  
TK  
Tài oản  
TNCN  
TNHH  
TSCĐ  
TTĐB  
VSCH  
Thu nhập cá nhân  
Trách nhiệm hữu hạn  
Tài sản cố định  
Tài sản dài hạn  
Tiêu thụ đặc biệt  
Vốn chủ sở hữu  
ii  
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
DANH MỤC BẢNG, BIỂU  
Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2016 - 2018  
Bảng 2.2. Tình tình Tài sản – Nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016 – 2018  
Bảng 2.3. Tình tình kết quả SXKD qua 3 năm 2016 – 2018  
Bảng 2.4. Tình hình công nợ của công ty qua 3 năm 2016 – 2018  
Bảng 2.5. Một số chi tiêu phân tích hình công nợ trong giai đoạn 2016 2018  
Bảng 2.6. Một số chi tiêu phân tích khả năng thanh toán của công ttrong giai đoạn  
2016 2018  
Biểu 2.1 Hóa đơn GTGT số 0004771  
Biểu 2.2 Trích Sổ chi tiết TK 131 đơn vị Công ty TNHH DVTM&VT Thiên Phát  
Biểu 2.3. Bảng tổng hợp còn phải thu khách hàng tháng 5/2019  
Biểu 2.4 Bảng tổng hợp thanh toán với người mua tháng 5/2019  
Biểu 2.5. Chứng từ ghi sổ số 05/5 tháng 5/2019  
Biểu 2.6. Trích Sổ Cái TK 131 năm 20
Biểu 2.7. Ủy nhiệm chi số  
Biểu 2.8. Trích Bảng tổng thu tiền ngân hàng Viettinbank tháng 5/2019  
Biểu 2.9. Chứng từ ghi sổ s3/5 tháng 5/2019  
Biểu 2.10. Trích Sổ K 131 năm 2019  
Biểu 2.11 Hóa đơn GTGT số 0004771  
Biểu 2.12. Chứng tghi sổ số 03/5 tháng 5/2019  
Biểu 2.13. Trích Sổ Cái TK 331 năm 2019  
Biểu 2.1Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra  
Biểu 2.15. Chứng từ ghi sổ số 03/5 tháng 5/2019  
Biểu 2.16. Tờ khai thuế GTGT tháng 5/2019  
Biểu 2.17. Bảng thanh toán tiền lương tháng 5/2019  
Biểu 2.18 Bảng phân bổ tiền lương tháng 5/2019  
Biểu 2.19. Trích Sổ Cái TK 334 năm 2019  
iii  
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ  
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Kế toán phải thu khách hàng  
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Kế toán phải trả người bán  
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ Kế toán Phải trả người lao động  
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ Kế toán Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước  
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Triệu An  
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty  
Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ  
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ hạch toán kế toán công nợ tại công ty  
Biểu đồ 2.1. Hsncủa công ty giai đoạn 2016 2018  
Biểu đồ 2.2. Hsttài trcủa công ty giai đoạn 2016 2018  
Biểu đồ 2.3. Hskhả năng thanh toán tổng quát công ty giai đoạn 2016 2018  
Biểu đồ 2.4. Khả năng thanh toán nngn hn ca công ty giai đon 2016 2018  
iv  
MỤC LỤC  
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................i  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................ii  
DANH MỤC BẢNG, BIỂU......................................................................................... ii  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................................iv  
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v  
PHẦN I: ĐẶT VẤN Đ ...............................................................................................1  
I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................................1  
I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ................................................................................1  
I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2  
I.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2  
I.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2  
I.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2  
I.5. Kết cấu khoá luận .....................................................................................................3  
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUGHIÊN CỨU .............................................4  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH  
KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP ......................................4  
1.1.1.Khái niệm côn................................................................................................4  
1.1.2. Phân loại công n.................................................................................................4  
1.1.2.1 Khoản pi thu ...................................................................................................4  
1.1.2.2 Khoản phảrả ....................................................................................................4  
1.1.2.3n hệ thanh toán ..............................................................................................5  
1.1.3. Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ .................................................................6  
1.1.3.1 Nguyên tắc kế toán khoản phải thu ....................................................................6  
1.1.3.2 Nguyên tắc kế toán khoản phải trả .....................................................................7  
1.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán công nợ ......................................................9  
1.1.4.1 Chức năng của kế toán công nợ ..........................................................................9  
1.1.4.2 Nhiệm vụ của kế toán công nợ ...........................................................................9  
v
1.2.1. Kế toán khoản phải thu .........................................................................................9  
1.2.1.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng .................................................................10  
1.2.2 Kế toán khoản phải trả .........................................................................................12  
1.2.2.1 Khoản phải trả khách hàng ...............................................................................12  
1.2.2.2 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước...................................................... 14  
1.2.2.3 Phải trả người lao động .................................................................................... 17  
1.2.3. Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp ................................ 18  
1.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp………..20  
1.3.1 Khái niệm khả năng thanh toán…………………………………………………20  
1.3.2. Mục tiêu của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong  
doanh nghiệp................................................................................................................. 20  
1.3.3. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán  
trong doanh nghip....................................................................................................... 21  
1.3.3.1. Chỉ tiêu phân tích tình hình công n............................................................... 21  
1.3.3.2. Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp ...........................23  
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ ÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ  
NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TRIỆU AN .................................26  
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ..................................................26  
2.1.2. Chức năng và nhiệm vcủa công ty ..................................................................26  
2.1.2.1. Chức năng ...............................................................................................26  
2.1.2.2. Nhiệm vụ .........................................................................................................27  
2.1.3. Tổ chức bộ y quản lý của công ty ..................................................................27  
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty ..................................................................28  
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ..................................................................................28  
2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty ..................................................30  
2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán ...................................................30  
2.1.5. Các nguồn lực hoạt động của công ty qua 3 năm 2016, 2017 và 2018 ..............32  
2.1.5.1. Tình hình lao động ...........................................................................................32  
2.1.5.2. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn .......................................................................33  
2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh............................................................ 37  
vi  
2.2.1. Kế toán các khoản phải thu khách hàng .............................................................41  
2.2.1.1 Kế toán tăng các khoản phải thu .......................................................................42  
2.2.1.2 Kế toán giảm các khoản phải thu .....................................................................49  
2.2.2Kế toán khoản phải trả ..........................................................................................55  
2.2.2.1 Kế toán phải trả khách hàng ............................................................................. 55  
2.2.2.2 Kế toán Thuế đầu ra và các khoản phải nộp Nhà nước.................................... 60  
2.2.2.3 Phải trả người lao động .................................................................................... 68  
2.3.1 Tình hình công nợ của công ty qua 3 năm 2016 – 2018 ....................................74  
2.3.1.1 Thực trạng các khoản phải thu ........................................................................76  
2.2.1.2 Thực trạng các khoản phải tr ..........................................................................77  
2.3.2. Phân tích tình hình công nợ trong giai đoạn 2016 – 2018................................. 80  
2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán trong giai đoạn 2016 – 2018 ............................85  
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC  
KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH  
TRIỆU AN ...................................................................................................................89  
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toácông ty TNHH Triệu An ........................89  
3.1.1. Ưu điểm ..............................................................................................................89  
3.1.2. Nhược điểm ........................................................................................................90  
3.2. Đánh giá chung về công ác tổ chức kế toán công nợ và tình hình, khả năng thanh  
toán tại công ty TNHệu An.................................................................................. 90  
3.2.1. Ưu điểm ..............................................................................................................90  
3.2.2. Nhược điểm .....................................................................................................91  
3.3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ và tình hình công  
nợ tại công ty TNHH Triệu An ....................................................................................92  
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 95  
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................97  
vii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu  
Doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu  
tạo ra tổng sản phẩm trong nước. Đối với bất kì doanh nghiệp lớn nhỏ đều thì việc tổ  
chức công tác kế toán là việc hết sức quan trọng, đặc biệt là trong việc quản lí kinh tế  
của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ liên  
qua đến khoản phải thu, phải trả rất nhiều. Để dễ dàng đánh giá tình hình công nợ,  
doanh nghiệp cần có một kế toán công nchuyên phụ trách theo õi tình hình các  
khoản phải thu, phải trả. Vì thế, kế toán công nợ là một phần hành kế toán quan trọng  
và không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Việc đánh giá được tình hình công  
nợ sẽ góp phần phản ánh được chất lượng tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó,  
việc phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng là  
một vấn đề quan trọng, giúp các nhà quản lí nắm bắt được một cách tổng thể về tình  
hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, từ đó có các chính sách và biện pháp phù hợp  
và đúng đắn cho thời gian tiếp sau đó.  
Công ty TNHH Triệu An là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bán  
buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan. Trong quá trình kinh doanh  
stiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng, do đó công tác quản lí công nợ rất cần  
thiết và phải được thõi tường xuyên, liên tục. Bên cạnh đó, trong suốt quá trình  
hoạt động kinh doanh, ưa từng có ai nghiên cứu về đề tài liên quan đến vấn đề công  
nợ và khả năng hanh toán tại công ty. Vì vy, tôi quyết định chọn đề tài Kế toán  
công nợ và phân h khả năng thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An” m đề  
tài khóa luận tốt nghiệp.  
I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu  
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu công tác kế toán công nợ và phân tích khả năng  
thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An.  
- Mục tiêu cụ thể:  
Thứ nhất, Tổng hợp và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác kế toán  
công nợ và các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán.  
1
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán kế toán công  
nợ tại Công ty TNHH Triệu An. Phân tích khả năng thanh toán tại công ty.  
Thứ ba, Trên cơ sở đối chiếu, so sánh thực tế tại công ty để rút ra những ưu,  
nhược điểm. Từ đó, đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán  
công nvà khả năng thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An.  
I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  
I.3.1. Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán công nợ và một số chỉ tiêu  
phân tích khả năng thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An.  
I.3.2. Phạm vi nghiên cứu  
- Không gian: Do giới hạn về kiến thức và thời gian thực tập, phạm vi nghiên  
cứu của đề tài chỉ thực hiện tại Công ty TNHH Triệu An.  
- Thời gian: Các báo cáo tài chính được thu thập trong vòng 3 năm 2016, 2017,  
2018. Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tổng hợp trong tháng 5 năm 2019.  
- Nội dung: Tập trung nghiên cứu về kế toán các khoản phải thu khách hàng, phải  
trả cho người bán, Thuế GTGT đầu ra, phải trả người lao động.  
I.4. Phương pháp nghiên cứ
Để hoàn thành khận này, trong quá trình làm bài tôi đã sử dụng các phương  
pháp sau:  
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc sách, các văn bản pháp luật, một số khóa  
luận củnh chị các khóa trước nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận về công tác kế  
toán công nợ để định hướng cho đề tài nghiên cứu.  
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập từ nhiều nguồn tài liệu của phòng kế  
toán đặc biệt là các tài liệu liên quan đến kế toán công nợ; các báo cáo tài chính trong  
3 năm 2016, 2017 và 2018.  
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Trực tiếp quan sát, phỏng vấn các nhân viên  
trong phòng kế toán của Công ty nhằm tìm hiểu những vấn đề cần nghiên cứu, đồng  
2
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
thời bổ sung thông tin cho các số liệu thu thập được.  
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp loại  
trừ, phương pháp phân tích chỉ số để xử lí, tổng hợp, phân tích các các số liệu thu thập  
được. Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và các kiến nghị, đề xuất.  
+ Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích xu hướng): So sánh cc  
khoản mục cụ thể của BCTC qua một số chu kì kế toán. Qua đó xác định được mức  
biến động (tăng hay giảm) về quy mô tài sản, nguồn vốn, kế quả kinh doanh và mức  
độ ảnh hưởng của từng khoản mục đến tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh.  
+ Phương pháp phân tích theo chiều dọc: Là so sánh từng con số riêng biệt với  
một con số cụ thể trong BCTC. Phương pháp này là so sánh một khoản mục với một  
khoản mục nhất định trong cùng một kì kế toán. Từ đó, phân tích tình hình biến động  
về cơ cấu tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán hay cơ cấu về các khoản mục  
trên bảng kết quả kinh doanh.  
- Phương pháp kế toán: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp đối ứng  
tài khoản.  
- Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ nhằể hiện rõ nét những hoạt động của công ty,  
những biến động của các chỉ số.  
I.5. Kết cấu khoá luận  
Khóa luận gồần:  
Phần I: Đặt vấn đề.  
Phần II: Nung và kết quả nghiên cứu.  
ương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán  
trong doanh nghiệp.  
Chương 2: Thực trạng kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại  
Công ty TNHH Triệu An  
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ và khả  
năng thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An.  
Phần III: Kết luận và kiến nghị.  
3
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN  
TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP  
1.1 Một số vấn đề chung về kế toán công nợ  
1.1.1.Khái niệm công nợ  
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phát sinh các  
mối quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán, giữa các đơvị với nhau và  
trong nội bộ công ty. Trên cơ sở các mối quan hệ này, phát sinh các khoản nợ phải thu  
hoặc phải trả tương ứng, đây được gọi là công nợ. Công nợ bao gồm các khoản phải  
thu, phải trả và quan hệ thanh toán (Võ Văn Nhị (2008), Hướng dẫn thực hành kế toán  
tài chính doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh).  
1.1.2. Phân loại công nợ  
1.1.2.1 Khoản phải thu  
Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp, phát  
sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản  
phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác khiến cho một bộ phận tài  
sản của doanh nghiệhiếm dụng tạm thời (Võ Văn Nhị (2009), Kế toán tài chính,  
NXB Tài chính)  
Trong doanh nghiệp, các khoản phải thu bao gồm: Phải thu khách hàng, phải  
thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, trả trước,…  
1.1.2.2 Khoản phải trả  
Theo Chuẩn mực kế toán số 01 (VAS 01), Đoạn 28:  
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của đơn vị phát sinh từ các giao dịch sự kiện đã  
qua như mua hàng hóa chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết  
bảo hành hàng hóa, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải  
trả khác mà doanh nghiệp phải thanh toán từ nguồn lực của mình.  
4
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
Điều kiện để ghi nhận nợ phải trả: Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân  
đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền  
chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và  
khoản nợ phải trả đó phải xác định một cách đáng tin cậy (VAS 01, Đoạn 42)  
Trong doanh nghiệp, nếu phân loại theo nội dung kinh tế thì nợ phải trả bo  
gồm: Phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả cho người lao động, Thuế và các  
khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả khác,…  
Nếu phân loại theo thời hạn chu kì kinh doanh của doanh nghiệp thì nợ phải trả  
phân thành hai loại: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn  
Nợ ngắn hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một năm hoặc một chu kỳ  
kinh doanh.  
Nợ dài hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời gian trên một năm hoặc  
dài hơn một chu kì kinh doanh.  
1.1.2.3 Quan hệ thanh toán  
Quan hệ thanh toán là một quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp có quan  
hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Mọi quan  
hệ thanh toán đều tồn tại trong sự cam kết vay nợ giữa chủ nợ và con nợ về một khoản  
tiền theo điều khoản định có hiệu lực trong thời hạn cho vay, nợ.  
Quan hệ thanh toán có nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy lại chủ yếu  
là có hai hình thức su: Thanh toán trực tiếp và thanh toán trung gian.  
Thanh toán trực tiếp: Là hình thức thanh toán mà người mua và người bán  
thanh toán trực tiếp với nhau bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản đối với các khoản nợ  
phát sinh.  
Thanh toán trung gian: Là hình thức thanh toán không phải là trực tiếp giữa  
người mua và người bán mà thông qua một bên thứ ba như ngân hàng hoặc các tổ chức  
tài chính khác đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản nợ phát sinh thông qua ủy  
nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc, thư tín dụng,…  
5
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
1.1.3. Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ  
1.1.3.1 Nguyên tắc kế toán khoản phải thu  
Theo quy định tại Điều 16, TT 133/2016 TT-BTC:  
- Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải  
thu, loại nguyên tệ phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.  
- Việc phân loại các khoản phải thu là phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải  
thu khác được thực hiện theo nguyên tắc:  
+ Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại  
phát sinh từ giao dịch có tính chất mua – bán, như: Phải thu về bán hàng, cung cấp  
dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính)  
giữa doanh nghiệp và người mua (là đơn vị độc lập với người bán, gồm cả các khoản  
phải thu giữa công ty mẹ và công ty con, liên doanh, liên kết). Khoản phải thu này  
gồm cả các khoản phải thu về tiền bán hàng xuất khẩu của bên giao ủy thác thông qua  
bên nhn ủy thác;  
+ Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp  
dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc;  
+ Phải thu khác gồm ác khoản phải thu không có tính thương mại, không liên  
quan đến giao dịch mán, như:  
o Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản phải thu  
về lãi cho vay, tiền ửi, cổ tức và lợi nhuận được chia;  
o c khoản chi hộ bên thứ ba được quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy thác  
xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao ủy thác;  
o Các khoản phải thu không mang tính thương mại như cho mượn tài sản, phải  
thu về tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý…  
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải  
thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn. Các chỉ tiêu phải thu của Bảng cân đối kế  
toán có thể bao gồm cả các khoản được phản ánh ở các tài khoản khác ngoài các tài  
6
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
khoản phải thu, như: Khoản cho vay được phản ánh ở TK 1288; Khoản ký quỹ, ký  
cược phản ánh ở TK 1386, khoản tạm ứng ở TK 141… Việc xác định các khoản cần  
lập dự phòng phải thu khó đòi được căn cứ vào các khoản mục được phân loại là phải  
thu ngắn hạn, dài hạn của Báo cáo tình hình tài chính.  
- Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khon  
phải thu là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối  
kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch. Việc xác  
định tỷ giá chuyển khoản trung bình và xử lí chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại khoản  
nợ phải thu là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều  
52 Thông tư này.  
1.1.3.2 Nguyên tắc kế toán khoản phải trả  
Theo quy định tại Điều 39, TT 133/2016 TT-BTC:  
- Các khoản nợ phải trả được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối tượng phải  
trả, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.  
- Việc phân loại các khoản phải là phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải  
trả khác được thực hiện theo nguyên tắc:  
+ Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát  
sinh từ giao dịch mg hóa, dịch vụ, tài sản và người bán (là đơn vị độc lập với  
người mua, gồm cả cákhoản phải trả giữa công ty mẹ và công ty con, công ty liên  
doanh, liên kếtKhoản phải trả này gồm cả các khoản phải trả khi nhập khẩu thông  
qua người nhận ủy thác (trong giao dịch nhập khẩu ủy thác);  
hải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp  
dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc;  
+ Phải trả khác gồm các khoản phải trả không có tính thương mại, không liên  
quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ:  
o Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả  
về lãi vay, cổ tức và lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài chính phải trả;  
7
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
o Các khoản phải trả do bên thứ ba chi hộ; Các khoản tiền bên nhận ủy  
thác nhận của các bên liên quan để thanh toán theo chỉ định trong giao dịch ủy thác  
xuất nhập khẩu;  
o Các khoản phải trả không mang tính thương mại như phải trả do mượn  
tài sản, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về các khon  
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ…  
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải  
trả để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.  
- Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ, doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết  
các khoản nợ phải trả theo từng loại nguyên tệ, từng đối tượng thanh toán và thực hiện  
theo nguyên tắc:  
+ Khi phát sinh các khoản nợ phải trả (bên Có các Tài khoản phải trả), kế toán  
phải quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát  
sinh. Riêng trường hợp ứng trước tiền cho người bán bằng ngoại tệ thì khi ghi nhận giá  
trị tài sản mua về hoặc chi phí phát sinh, bên Có Tài khoản 331 tương ứng với số tiền  
ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh tại thời điểm ứng trước.  
+ Khi thanh toán nợ phải trả (bên Nợ các Tài khoản phải trả), doanh nghiệp  
được lựa chọn tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền cho từng đối tượng phải trả hoặc tỷ  
giá giao dịch thực tời điểm trả nợ. Riêng trường hợp ứng trước tiền cho người  
bán thì bên Nợ Tài kho331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước.  
+ Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán bên  
Nợ các tài khoản phải trả, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được ghi  
nhận ntại thời điểm phát sinh giao dịch hoặc ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điểm  
hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.  
+ Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản  
phải trả là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối  
kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch.  
Việc xác định tỷ giá chuyển khoản trung bình và xử lý chênh lệch tỷ giá do  
đánh giá lại khoản nợ phải trả là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được thực hiện theo  
8
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
quy định tại Điều 52 Thông tư này.  
1.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán công nợ  
1.1.4.1 Chức năng của kế toán công nợ  
Kế toán công nợ là một phần hành kế toán khá quan trọng trong toàn bộ công  
tác kế toán của một doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu và các khoản  
nợ phải trả. Việc quản lý công nợ tốt không chỉ là yêu cầu mà còn là vấn đề cần thiết  
ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tùy vào đặc điểm, loại hình  
sản xuất kinh doanh, quy mô, ngành nghề kinh doanh, trình độ quản lý trong doanh  
nghiệp và trình độ đội ngủ kế toán để tổ chức bộ máy kế toán cho phù hợp. Tổ chức  
công tác kế toán công nợ góp phần rất lớn trong việc lành mạnh hóa tình hình tài chính  
của doanh nghiệp.  
1.1.4.2 Nhiệm vụ của kế toán công nợ  
Nhiệm vụ của kế toán công nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để  
cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doang nghiệp. Đó là:  
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thanh toán  
phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh  
toán, đôn đốc việc thanh toán, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau.  
- Đối với những khách nợ có quan hệ giao dịch mua, bán thường xuyên hoặc có  
dư nợ lớn thì định c cuối niên độ kế toán, kế tóan cần tiến hành kiếm tra đối  
chiếu từng khoản nợ pht sinh, số đã thanh toán và số còn nợ. Nếu cần có thể yêu cầu  
khách hàng xác ận số nợ bằng văn bản.  
- Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ và tình hình chấp hành kỷ  
luật thaoán  
- Tổng hợp và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình công nợ từng loại cho  
quản lý để có biện pháp xử lý (nợ trong hạn, nợ quá hạn, các đối tượng có vấn đề...)  
1.2. Nội dung kế toán công nợ  
1.2.1. Kế toán khoản phải thu  
Trong doanh nghiệp, các khoản phải thu bao gồm: Phải thu khách hàng, phải  
thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, trả trước,…  
9
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
1.2.1.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng  
Chứng từ sử dụng:  
- Hợp đồng kinh tế  
- Phiếu xuất kho  
- Hóa đơn GTGT  
- Giấy báo Có Ngân hàng  
- Biên bản bù trừ công nợ  
Tài khoản sử dụng  
- TK trung tâm: TK 113  
- Các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 333, TK 511, TK 635, TK 711,…  
Theo Điều 17 TT 133/2016 TT-BTC, kết cấu và nội dung phản ánh của TK  
131: Phải thu khách hàng  
Bên Nợ:  
- Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng  
hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính ;  
- Số tiền thừa trả lại cho khách h.  
- Đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại  
ttại thời điểm lập BCTC (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá ghi sổ kế toán).  
Bên Có:  
- Số tiền khách hàng đã trả nợ;  
- Số tiền đã ận ứng trước, trả trước của khách hàng;  
- hoản giảm giá hàng bán trừ vào nợ phải thu khách hàng;  
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT hoặc không  
có thuế GTGT);  
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.  
- Đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại  
ttại thời điểm lập BCTC (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá ghi sổ kế toán).  
Số dư bên Nợ:  
10  
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Khóa luận tốt nghiệp  
Số tiền còn phải thu của khách hàng.  
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Thủy  
Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận  
trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối  
tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng  
phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn".  
Phương pháp kế toán  
Việc hạch toán khoản phải trả người bán được thực hiện theo sơ đồ sau:  
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Kế toán phải thu khách hàng  
(Nguồn: http://ketoan68.com)  
11  
SVTT: Hoàng Thị Thanh Vân  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 133 trang yennguyen 04/04/2022 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại Công ty TNHH Triệu An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_cong_no_va_phan_tich_kha_nang_thanh_toan_t.pdf