Đồ án Nghiên cứu tổng quan về PLC của hãng Siemens và ứng dụng thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
NGHIÊNCỨUTNG QUAN VPLC  
CỦA HÃNG SIEMENS VÀ ỨNG DNG  
THIT KẾ ĐIỀU KHIN TỰ ĐỘNG  
HTHNG NHIỀU BƠM LÊN BCHA  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
HẢI PHÒNG - 2018  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
NGHIÊNCỨUTNG QUAN VPLC  
CỦA HÃNG SIEMENS VÀ ỨNG DNG  
THIT KẾ ĐIỀU KHIN TỰ ĐỘNG  
HTHNG NHIỀU BƠM LÊN BỂ CHA  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên: Nguyễn Thành Tín  
Người hướng dn: Th.S Nguyn Đức Minh  
HẢI PHÒNG - 2018  
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
Độc lp TDo Hạnh Phúc  
----------------o0o-----------------  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Sinh viên : Nguyễn Thành Tín MSV : 1412102036  
Lp : ĐC1802 - Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp  
Tên đề tài : Nghiên cu tng quan vPLC của hãng Siemens và  
ng dng thiết kế điều khin tự động hthng nhiều bơm lên bể  
cha.  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI  
1. Nội dung và các yêu cầu cn gii quyết trong nhim vụ đề tài tốt nghip (về  
lý luận, thc tiễn, các số liu cần tính toán và các bản v).  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
2. Các sliu cn thiết để thiết kế, tính toán  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
3. Địa điểm thc tp tt nghip..........................................................................:  
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Người hướng dn thnht:  
Họ và tên  
:
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
:
:
Trường Đại học dân lập Hải Phòng  
Nội dung hướng dn :  
Toàn bộ đề tài  
Người hướng dn thhai:  
Họ và tên  
:
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
:
:
Nội dung hướng dn :  
Đề tài tt nghiệp được giao ngày......tháng......năm 2018.  
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày......tháng.......năm 2018  
Đã nhn nhim vụ Đ.T.T.N  
Đã giao nhim vụ Đ.T.T.N  
Sinh viên  
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N  
Nguyễn Thành Tín  
Th.S Nguyn Đức Minh  
Hải Phòng, ngày........tháng........năm 2018  
HIỆU TRƯỞNG  
GS.TS.NGƯT TRẦN HU NGHỊ  
PHN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DN  
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghip.  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N (so vi nội dung yêu cầu đã đề ra trong  
nhim vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thc tiễn, tính toán giá trị sdng,  
chất lượng các bản v..)  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
3. Cho điểm của cán bộ hưng dn  
( Điểm ghi bng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2018  
Cán bộ hướng dẫn chính  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHM PHN BIN  
ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghip về các mặt thu thập và phân tích số  
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng  
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
2. Cho điểm của cán bộ chm phn bin  
( Điểm ghi bng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2018  
Người chm phn bin  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
MC LC  
LI MỞ ĐẦU  
Như chúng ta đã biết, nước ta hiện nay đang trong quá trình công nhiệp  
hóa, hiện đại hóa. Vì thế, tự động hóa đống vai trò quan trng, tự động hóa  
giúp tăng năng suất, tăng độ chính xác và do đó tăng hiệu quả quá trình sản  
xuất. Để có thể thc hin tự động hóa sản xuất, bên cạnh các thiết bị máy móc  
cơ khí hay điện, các dây chuyền sn xuất...v.v, cũng cần có các bộ điều khin  
để điều khiển chúng. Trong các thiết bhiện đại được đưa vào các dây chuyền  
sn xut tự động đó không thể không kể đến PLC.  
PLC là một thiết bị điều khiển đa năng được ng dng rộng rãi trong  
công nghiệp để điều khin hthng theo một chương trình được viết bi  
người sdng. Nhhoạt động theo chương trình nên PLC có thể được ng  
dụng để điều khin nhiu thiết bị máy móc khác nhau. Nếu muốn thay đi quy  
lut hoạt động của máu móc, thiết bhay hthng sn xut tự động, rất đơn  
gin ta chcần thay đổi chương trình điều khiển. Các đối tượng mà PLC có  
thể điều chỉnh được vô cùng đa dạng.  
Xuất phát từ thc tế đó , trong quá trình học tp tại trường Đại học Dân lập  
Hải Phòng, em và giảng viên hướng dẫn Th.sĩ Nguyễn Đức Minh đã thống  
nhất làm đồ án với đề tài là: “Nghiên cứu tng quan vPLC của hãng  
Sieemens. ng dng thiết kế điều khin tự động hthng nhiều bơm lên  
bcha. Ni dung của đồ án gồm các nội dung sau:  
Chương 1: Tổng quan về PLC và cấu trúc họ phn cng PLC S7-200.  
Chương 2: Sử dng phn mm Step7 Microwin lập trình cho PLC S7-  
200.  
Chương 3: Ứng dng PLC S7-200 điều khin hthng bốn bơm theo  
mức nước trong bh.  
1
 
CHƯƠNG 1  
TNG QUAN VỀ PLC VÀ CẤU TRÚC HỌ PHN CNG  
PLC S7-200  
1. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC  
Bộ điu khin lập trình PLC (Programmable Logic Controller) được  
sáng tạotnhững ý tưởng ban đầu ca một nhóm kỹ sư thuộc hãng General  
Motor vào năm 1968. Trong những năm gần đây, bộ điu khin lập trình được  
sdụng ngày càng rộng rãi trong công nghiệp ca nước ta như là 1 giải pháp  
lý tưởng cho vic tự động hóa các quá trình sản xuất. Cùng với sự phát triển  
công nghệ máy tính đến hin nay, bộ điu khin lập trình đạt được những ưu  
thế cơ bản trong ng dng điu khin công nghiệp.  
Như vậy, PLC là 1 máy tính thu nhỏ nhưng với các tiêu chuẩn công  
nghip cao và khả năng lập trình logic mạnh. PLC là đầu não quan trọng và  
linh hot trong điu khin tự động hóa.  
1.1.1. Hệ thống điều khiển  
Hthống điều khiển là tập hợp các máy móc và thiết bị điện tử ở một nơi  
để đm bo hoạt động của quá trình sản xut hay mt hoạt động ca sn xut  
ổn định chính xác và nhịp nhàng.  
Những thành tựu ca stiến bộ vượt bc ca khoa học công nghệ, các  
nhim vụ điều khin phc tạp được hoàn thành nhờ mt hthống điều khin  
tự động cao, đó chính là bộ điều khin lập trình và có sự tham gia ca cả máy  
tính. Ngoài việc giao tiếp tín hiệu với các trường thiết bị vào – ra như (các  
bng vận hành, động cơ, cảm biến, van...), khả năng giao tiếp truyền thông dữ  
liệu trên mạng gia các thành phần điều khin trong hthống cũng được thc  
hin. Mỗi thành phần đơn giản trong hthống điều khiển đều đóng một vai  
trò quan trọng mà không cần quan tâm đến kích cỡ.  
2
     
Hình 1.1 Hệ thống điều khin bng PLC  
Qua hình 1.1 ta thấy PLC không biết điều gì xảy ra xung quanh nó khi  
không có bất kmt thiết bcm nhận tín hiệu. Nó cũng không thể thc hin  
mt chuyển động cơ học nếu không có nối kết giữa động cơ với nó.  
1.1.2. Vai trò của PLC  
Trong mt hthng tự động, PLC được ví như là con tim của hthng  
điều khin. Với chương trình ứng dụng điều khiển (được lưu trữ trong bnhớ  
PLC) trong vic thực thi, PLC thường xuyên giám sát tình trạng hthng qua  
tín hiệu phn hi ca thiết bị đầu vào. Sau đó sẽ đưa vào sự hợp lý của  
chương trình để xác định tiến trình hoạt động được thc hin nhng thiết bị  
xut cn thiết.  
PLC có thể được sdụng điều khin nhng nhim vụ đơn giản có tính  
lặp đi lặp li hoc một vài nhiệm vụ có thể được liên kết cùng nhau với thiết  
bị điều khin chhoặc máy tính chủ khác qua một loi mng giao tiếp để tích  
hợp điều khin một quá trình phức tp.  
3
 
a) Thiết bị đầu vào:  
Sự thông minh của mt hthng tự động phn ln dựa vào khả năng của  
PLC để đọc tín hiệu tnhng loi cm biến tự động khác nhau và thiết bị đầu  
vào cưỡng bức tín hiệu.  
Những nút ấn, bàn phím, công tắc gt tạo thành cơ bản ca giao tiếp  
người và máy là các loại thiết bị vào cưỡn bức tín hiệu. Mặt khác, để phát  
hin vt thể, quan sát sự di chuyển cơ cấu, kiểm tra áp suất và mức cht lng  
và nhiều skiện khác, PLC sẽ phi xử lý tín hiệu tnhng thiết bcm ng tự  
động đặc biệt như công tắc từ, công tắc hành trình, cản biến quan điện, cm  
biến mức độ và v.v... Nhiều loại tín hiệu PLC có thể là ON/OFF hay tương tự.  
Những tín hiệu vào này được giao tiếp với PLC qua các loại modul vào khác  
nhau.  
b) Thiết bxut:  
Hthng tự động không hoàn chỉnh và hệ thng PLC tht sự tê liệt nếu  
không có giao tiếp với các thiết bxut, chng hn mt sthiết bị thông  
thường như: động cơ, cuộn dây, đèn chỉ thị, chuông báo...Thông qua sự hot  
động của động cơ và cuộn dây, PLC có thể điều khin từ đơn giản đến phc  
tp.  
1.1.3. PLC  
1.1.3.1. Khái niệm PLC  
PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bị điều khin lập trình,  
được thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các tiến trình xử  
lý từ đơn giản đến phc tạp, tùy thuộc và người điều khiển mà nó có thể thc  
hin mt loạt các chương trình hoặc skin, skiện này được kích hoạt bở  
các tác nhân kích thích (hay còn gọi là đầu vào) tác động vào PLC hoặc qua  
các bộ định thi (Timer) hay các sự kiện được đếm qua bộ đếm. Khi mt sự  
kiện được kích hoạt nó sẽ bt ON, OFF hoặc phát một chuỗi xung ra các thiết  
bị bên ngoài được gắn vào đầu ra của PLC. Như vậy nếu ta thay đổi các  
4
   
chương trình được cài đặt trong PLC là ta có thể thc hiện các chức năng  
khác nhau trong các môi trường điều khiển khác nhau.  
1.1.3.2. Cấu trúc PLC  
Mt PLC bao gm mt bxử lý trung tâm, bộ nhớ để lưu trữ chương  
trình và ứng dụng và những modul giao tiếp nhp-xut.  
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc của bộ điều khin lập trình  
1.1.3.3. Hoạt động ca PLC  
Về cơ bản, hoạt động ca một PLC cũng khác đơn giản. Đầu tiên, hệ  
thống các cổng vào/ra (Input/Output hay modul xuất/nhập) dùng để đưa các  
tín hiệu từ các thiết bngoại vi vào CPU (như các sensor, contact, tín hiệu từ  
động cơ ...). Sau khi nhận được tín hiệu wor đầu vào thì CPU sẽ xử lý và đưa  
các tín hiệu điều khin qua modul xuất ra các thiết bị được điều khin.  
5
   
Hình 1.3 Mô tả hoạt động PLC  
Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét (scan) dliu hoc  
trạng thái của các thiết bngoại vi thông qua đầu vào sau đó thực hiện các  
chương trình trong bộ nhớ như sau: một bộ đệm chương trính ẽ nhn lnh từ  
bnhớ chương trình đưa ra thanh ghi lệnh để thi hành. Chương trình ở dng  
STL ( Statement List Dng lnh liệt kê) hay ở dạng là LADDER (dạng hình  
thang) sẽ được dịch ra ngôn ngữ mát cất trong bnhớ chương trình. Sau khi  
thc hiện xong chương trình sau đó là truyền thông nội bộ và kiểm soát lỗi  
sau đó CPU sgi hoc cp nhật tín hiệu tới các thiết bị, được điều khin  
thông qua modul xuất. Mt chu kgồm đọc tín hiệu ở đầu vào, thực hin  
chương trình, truyền thông nội và tự kim tra lỗi và gửi cp nhật tín hiệu wor  
đầu ra được gọi là một chu kỳ quét.  
Như vậy, ti thời điểm thc hin lnh vào/ra thì lệnh không xử lý trực  
tiếp vi cổng vào ra mà sẽ xử lý thông qua bộ nhớ đệm. Nếu có sử dng ngt  
thì chương trình con tương ứng vi từng tín hiệu ngt sẽ được son thảo và  
cài đặt như một bphận chương trình. Chương trình ngắt chthc hin trong  
vòng quét khi xuất hiện tín hiệu ngắt và có thể xy ra bt kỳ điềm đến nào  
trong vòng quét.  
6
Hình 1.4 Chu kỳ vòng quét của PLC  
Thc tế khi PLC thc hiện chương trình (Program Execution), PLC khi  
cp nhật tín hiệu ngõ vào (ON/OFF(, các tín hiệu này không được truy xut  
tc thời để đưa ra (Update) ở đầu ra mà quá trình cập nhật tín hiệu ở đầu ra  
(ON/OFF) phải theo hai bước: khi xử lý thực hiện chương trình, vi xử lý sẽ  
chuyển đổi các mức logic tương ứng ở đầu ra trong “chương trình nội” (đã  
được lp trình), các mức logic này sẽ chuyern đổi ON/OFF. Tuy nhiên lúc này  
các tín hiệu ở đầu ra”thật” (tức tín hiệu được đưa ra tại modul out) vẫn chưa  
được đưa ra, Khhi xử lý kết thức chương trình xử lý, việc chuyển đổi các mức  
logic (của các tiếp điểm đã hoàn thành thì việc cp nhật các tín hiệu ở đầu ra  
mi thc sự không tác động lên ngõ ra để điều khiển các thiết bị ở đầu ra.  
Thường vic thc thi một vòng quét xảy ra dưới thi gian rt ngn, mt  
vòng quét đơn (single scan) có thời gian thc hin một vòng quét từ 10ms ti  
100ms. Vic thc hin mt chu kỳ quét dài hay ngắn còn phụ thuộc vào tốc  
độ xử lý lệnh, độ dài của chương trình và cả mức độ giao tiếp gia PLC vi  
các thiết bngoại vi (màn hình hiển th...). Vi xử lý chỉ có đọc được tín hiệu ở  
đầu vào chỉ khi nào tín hiệu này tác động vi khong thi gian lớn hơn một  
chu kỳ quét. Nếu thời gian tác động ở đầu vào nhỏ hơn một chu kỳ quét thì xử  
lý xem như không có tín hiệu này. Tuy nhiên trong thực tế sn phẩm, thường  
các hệ thng chấp hành là các hệ thống cơ khí nên tốc độ quét như trên có thể  
đáp ứng được các chức năng của dây chuyền sn xuất. Để khc phc khong  
7
thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chi trình sản xuất, các nhà thiết kế còn thiết  
kế hthng PLC cp nht tin tc thời, dùng bộ đếm tốc độ cao (High Speed  
Counter) các hệ thống này thường được áp dụng cho các PLC lớn có số lượng  
I/O nhiu, truy cập và xử lý lượng thông tin lớn.  
1.1.3.4. Đặc điểm bộ điều khin lập trình  
Nhu cu vmt bộ điều khin dsdng, linh hoạt và có giá thành thấp  
đã thức đẩy sự phát triển nhng hthống điều khin lập trình (programmable  
control systems) - hthng sdụng CPU và bộ nhớ để điều khiển máy móc  
hay quá trình hoạt động. Trong bi cảnh đó, bộ điều khin lập trình PLC  
(Programmable Logic Controller) được thiết kế nhm thay thế phương pháp  
điều khin thiết bdễ dàng và linh hoạt dựa trên việc laajo trình trên các lệnh  
logic cơ bản. Ngoài ra, PLC còn có thể thc hin những tác vụ khác như định  
thời, đếm, v.v..., làm tăng khả năng điều khin cho nhng hoạt động phc tp,  
ngay cvi loi PLC nhnht. Hoạt động của PLC là kiểm tra tt cả các  
trạng thái tín hiệu ở đầu vào, được đưa về tự quá trình điều khin, thc hin  
logic được lập trong chương trình và kích ra tín hiệu điều khin cho thiết bị  
bên ngoài tương ứng. Vi các mạch giao tiếp chun khối vào và khối ra ca  
PLC cho phép nó kết ni trc tiếp đến những cơ cấu tác động (actuators) có  
công sut nhỏ ở đầu ra và những mch chuyển đổi tín hiệu (transducers) ở đầu  
vào, mà không cần có các mạch giao tiếp hay rơ le trung gian. Tuy nhien, cn  
phải có mạch điện tử công suất trung gian khi PLC điều khin nhng thiết bị  
có công sut ln.  
Vic sdụng PLC cho phép chúng ta hiệu chnh hthống điều khiển mà  
không cần có sự thay đổi nào về mt kết nối dây, sự thay đổi chỉ là thay đổi  
chương trình điều khirn trong bnhớ thông qua thiết blập trình chuyên  
dùng. Hơn nữa, chúng còn có ưu điểm là thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt  
động nhanh hơn so với nhng hthống điều khin truyn thống mà đòi hỏi  
cn phi thc hin vic nối dây phc tp giữa các thiết bri.  
8
 
Vphn cứng, PLC tương tự như máy tính “truyền thống”, và chúng có  
các đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển trong công nghiệp.  
Khả năng chống nhiu tt.  
Cấu trúc dạng module cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả năng (nối thêm  
module mrộng vào/ra) và thêm chức năng (nối thêm module chuyên  
dùng).  
Vic kết nối dây và mức điện áp tín hiệu ở đầu vào và đầu ra được chun  
hóa.  
Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng – ladder, instruction và function chart –  
dhiểu và dễ sdng.  
Thay đổi chương trình điều khin dễ dàng.  
Những đặc điểm trên làm cho PLC được sdng nhiu trong việc điều  
khiển các máy móc công nghiệp và trong điều khiển quá trình.  
1.1.3.5. Các chủng loi PLC:  
Hin nay, mt sPLC được sdụng trên thị trường Vit Nam:  
- M:Allen Bradley, General Electric, Square D, Texas Instruments,  
Cutter Hammer,...  
- Đức: Siemens, Boost, Festo...  
- Hàn Quốc: LG  
- Nht: Mitsubishi, Omron, Panasonci, Fanuc, Mashushita, Fuzi, Koyo,...  
Và nhiu chng loại khác.  
Các sản phẩm như: Logo!, Easy, Zen, ... cũng được chế to ra để đápứng  
những yêu cầu điu khin đơn giản.  
Trong tương lai hệ thống PLC không chỉ giao tiếp với các hệ thống khác  
thông qua CIM (Computer Integrated Manufacturing) để điều khiển các hệ  
thng: Robot, Cad/Cam,... Ngoài ra các nhà thiết kế còn đang xây dựng các  
loi PLC với các chức năng điều khiển thông minh (intelligence) còn được  
gọi là các siêu PLC (super PLC) cho tương lai.  
9
 
Mặt khác ngoài PLC cũng đã bổ sung thêm các thiết bmrộng khác  
như: các cổng mrộng AI (Analog Input), DI (Digital Input), các thiết bhin  
thị, các bộ nhớ Cartridge thêm vào.  
1.1.3.6. Ưu điểm ca PLC  
a) Hthống điều khin cổ điển và những khó khăn của nó.  
Vào những năm 1960 -1970, những máy móc tự động được điều khin  
bng những rơ le điện. Những rơ le điện này được lắp đặt cố định bên trong  
bảng điều khin. Trong một vài trường hp, bảng điều khiển là quá rộng  
chiếm không gian. Mọi kết ni ở ngõ rơ le phải được thc hiện. Đi dây điện  
thường không hoàn hảo, nó phải mt nhiu thời gian vì những rc ri hthng  
và đây là vấn đề rt tn thời gian đối với nhà sử dụng. Hơn nữa, các rơ le bị  
hn chế vtiếp điểm. Khi có yêu cầu hiu chnh hay ci tiến thì máy phải  
ngng hoạt động, không gian lắp đặt bgii hạn và nối dây phải được làm dấu  
để phù hợp vi những thay đổi. Bảng điều khin chỉ có thể được sdng cho  
những quá trình riêng biệt nào đó không đòi hỏi thay đổi ngay thành hệ thng  
mới. Trong quá trình bảo trì, các kỹ thuật viên điện phải được hun luyn tt  
và giỏi trong vic gii quyết nhng scca hthống điều khiển. Nói tóm  
li, bảng điều khiển rơ le cổ điển rất kém linh hoạt và không thay thế được.  
. Có quá nhiều dây trong bảng điều khin.  
. Sự thay đổi hoàn toàn khó khăn.  
. Vic sa chữa vô cùng phiền phức vì bạn phi cần đến nhà kỹ thut gii.  
. Tiêu thụ điện năng lớn khi cuộc dây của rơ le tiêu thụ điện.  
. Thi gian dừng máy là quá dài khi sự cxảy ra, vì phải mt mt thi gian  
dài đsa cha bảng điu khin.  
. Nó gây ra thời gian dừng máy lâu hơn khi bảo trì và điều chnh khi các bản  
vẽ không còn nguyên vẹn qua thi gian nhiều năm.  
10  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 100 trang yennguyen 30/03/2022 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu tổng quan về PLC của hãng Siemens và ứng dụng thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_tong_quan_ve_plc_cua_hang_siemens_va_ung_du.pdf