Báo cáo thực tập Thực trạng và giải pháp Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT – Chi nhánh Tuyên Quang

MỤC LỤC  
DANH MỤC VIẾT TẮT  
DANH MỤC HÌNH  
DANH MỤC BẢNG  
1
DANH MC VIT TT  
Từ viết tắt  
Viết đầy đủ  
Nghĩa tiếng việt  
PGD  
Phòng giao dịch  
Phòng giao dịch  
BHTN  
BHXH  
KHDN  
LĐ  
Bảo hiểm thất nghiệp  
Bảo hiểm xã hội  
Bảo hiểm thất nghiệp  
Bảo hiểm xã hội  
Khách hàng doanh nghiệp  
Lao động  
Khách hàng doanh nghiệp  
Lao động  
NHTM  
Ngân hàng thương mại  
Ngân hàng thương mại  
NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Nông nghiệp và  
phát triển nông thôn  
phát triển nông thôn  
CN  
Chi nhánh  
Chi nhánh  
CN TQ  
NLĐ  
Chi nhánh Tuyên Quang  
Người lao động  
Chi nhánh Tuyên Quang  
Người lao động  
KHCN  
CV KHCN  
Khách hàng cá nhân  
Khách hàng cá nhân  
Cho vay Khách hàng cá Cho vay Khách hàng cá  
nhân  
nhân  
TD  
Tín dụng  
Tín dụng  
DANH MỤC HÌNH  
Hình 2.1: Huy động vốn qua các năm ............................................................................20  
Hình 2.2: Biểu đồ tăng giảm huy động vốn 2013 – 2015 ..............................................25  
Hình 2.3: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn 2013 – 2015............................................26  
Hình 2.4: Biểu đồ cho vay ngắn hạn và trung hạn .........................................................28  
Hình 2.5: Biểu đồ cho vay theo mục đích 2013 -2015...................................................29  
Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013 – 2015..............................30  
Hình 2.7: Biểu đồ các hoạt động kinh doanh khác 2013 -2015 .....................................32  
Hình 2.8: Biểu đồ tăng trưởng hoạt động tín dụng 2013- 2015 .....................................35  
Hình 2.9: Biểu đồ cho vay tín dụng theo sản phẩm .......................................................38  
Hình 2.10: Biểu đồ số lượng khách hàng qua các năm ..................................................40  
DANH MỤC BẢNG  
Bảng 2.1: Huy động vốn qua các năm............................................................................24  
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn 2013-2015...............................................................27  
Bảng 2.3: Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013-2015..............................................30  
Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác 2013 -2015..................................................31  
Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng ...........................................34  
Bảng 2.6: Bảng doanh số cho vay tín dụng 2013 -2015.................................................37  
Bảng 2.7: Bảng số lượng khách hàng mỗi năm 2013 -2015 ..........................................39  
LỜI MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tự do hóa thương  
mại và mở cửa nền kinh tế, để nền kinh tế thị trường tự do và đặc biệt là kể từ khi  
chúng ta đã gia nhập WTO và sắp tới sẽ là TPP. Điều này làm thay đổi môi trường  
kinh doanh của Việt Nam nó vừa tạo ra những thách thức cũng vừa tạo ra cơ hội để  
doanh nghiệp phát triển. Để tồn tại và phát triển trong một môi trường đầy thách  
thức như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra những giải pháp phù hợp. Đặc biệt  
là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành ngân hàng tài chính thì thách thức  
không nhỏ khi hội nhập kinh tế quốc tế đó là các đối thủ từ nước ngoài với tiềm lực  
về tài chính dồ dào, có kinh nghiệm lâu năm và có trình độ phát triển vượt bậc về  
áp dụng khoa học công nghệ.  
Trong xu hướng đó thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân ngày  
càng được chú trọng cả ở khối ngân hàng thương mại cổ phần lẫn khối ngân hàng  
thương mại quốc doanh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tuy vậy,  
thị trường cho vay đối với khách hàng cá nhân vẫn còn khá nhỏ bé và chưa được  
các ngân hàng thương mại khai thác triệt để. Việc mở rộng thị trường cho vay đối  
với khách hàng cá nhân sẽ giúp khách hàng tăng thêm doanh thu cũng như hình ảnh  
của mình đối với người dân.  
Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông  
Thôn - Agribank chi nhánh Tuyên Quang, em nhận thấy hoạt động cho vay khách  
hàng cá nhân của chi nhánh vẫn còn có nhiều hạn chế, tiềm năng mở rộng hoạt  
động cho vay đối với khách hàng cá nhân của chi nhánh còn khá lớn và tầm quan  
trọng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đối với sự phát triển lâu dài của  
chi nhánh. Do vậy, em lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp Mở rộng hoạt  
động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT – chi nhánh Tuyên  
Quang” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình.  
2. Mục tiêu nghiên cứu  
- Làm rõ cơ sở khoa học của việc cho vay đối với khách hàng cá nhân .  
Trang 1  
     
- Tìm hiểu các cách thức cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh  
Tuyên Quang.  
- Đề ra những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá  
nhân tại Chi nhánh Tuyên Quang.  
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu:  
Nghiên cứu những vấn đề về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại  
Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Tuyên Quang.  
Các nhân tố tác động đến việc mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá  
nhân tại chi nhánh Tuyên Quang.  
Phạm vị nghiên cứu:  
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank - Chi  
nhánh Tuyên Quang thuộc phạm vi tỉnh Tuyên Quang.  
4. Kết cấu, nội dung đề tài  
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:  
Phần 1: Khái quát về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân  
hàng thương mại.  
Phần 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng  
Agribank chi nhánh thành phố Tuyên Quang.  
Phần 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân  
hàng Agribank chi nhánh thành phố Tuyên Quang.  
Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2016  
Sinh viên  
Trang 2  
   
PHẦN I: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI  
1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay của NHTM  
1.1.1.  
Hoạt động cơ bản của NHTM  
a. Khái nim chung về ngân hàng thương mại  
Ngân hàng bắt ngun tmột công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho  
những người chshữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chshu phi trả  
cho người gimt khon tiền công. Công việc này mang lại nhiu lợi ích cho  
những người gửi, các đồ vt cn gửi ngày càng đa dạng hơn, và đại diện cho các vật  
có giá trị như vậy là tiền. Dn dần, ngân hàng là nơi giữ tin cho những người có  
tin.  
Ngân hàng, tổ chc kinh doanh tin tệ, ngày càng gắn bó chặt chvới các  
hoạt động sn xut, kinh doanh và tiêu dùng. Đây là một trong nhng tchc quan  
trng nht trong hthống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trên phương  
din nhng loại hình dịch vcung cấp, ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp mt  
danh mục các dịch vụ tài chính đa dng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, các  
dch vụ thanh toán, và thực hin nhiu chức năng tài chính nhất so vi bất kì tổ  
chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.  
b. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại  
Các dịch vụ mà NHTM cung cấp là: mua bán ngoại t, nhn tin gi, cho  
vay, bo qun vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán,  
quản lý ngân quỹ, tài trợ cho các hoạt động của Chính phủ, bảo lãnh, cho thuê thiết  
bị trung và dài hạn (leasing), cung cấp các dịch vbo him, cung cp dch vuỷ  
thác và tư vấn; cung cp dch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. Trong đó, có thể nói  
nhn tin gửi và cho vay và thanh toán quốc tế là ba hoạt động cơ bản nht ca  
NHTM.  
Huy động vn: Huy động vn, hoạt động to ngun vn cho ngân hàng  
thương mại, đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng ti chất lượng hoạt động của ngân  
hàng. Ngân hàng huy động vn chyếu tngun tin gửi (thanh toán và tiết kim  
của khách hàng). Ngân hàng mở dch vnhn tin gửi để bo qun hộ người có tiền  
Trang 3  
     
vi cam kết hoàn trả đúng hạn. Để có nguồn vn ln cho hoạt động kinh doanh tin  
t, NHTM phải thu hút các nguồn tin gi bng vic trả lãi suất cao như là phần  
thưởng cho khách hàng về vic sẵn sàng hi sinh nhu cần tiêu dùng trước mt.  
Cho vay: Mt trong nhng hoạt động đầu tiên của các ngân hàng là chiết  
khấu thương phiếu. Đó là hình thức cho vay đối với người bán bằng mua li từ  
người bán các khoản phi thu của khách hàng để người bán nhận tin mặt trước.  
Sau đó, ngân hàng đã cho vay trực tiếp đối với khách hàng (chính là người mua) để  
giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ, xây dựng văn phòng, mở rng sn xut kinh  
doanh.  
Cho vay tiêu dùng đã trở thành một trong nhng loại hình tín dụng tăng  
trưởng nhanh nht ở các nước phát triển tsau chiến tranh thế gii thhai. Loi  
hình cho vay này không phát triển trước đó vì đặc điểm của nó là những món vay  
nhỏ và hàm chứa rủi ro cao. Tuy nhiên sau đó, việc người tiêu dùng có thu nhập cao  
và ổn định hơn cùng với scnh tranh khc lit trong việc giành giật tin gửi và  
cho vay giữa các tổ chức tài chính đã buộc các NHTM hướng ti mảng cho vay tiêu  
dùng như một thị trường tiềm năng.  
Thanh toán quốc tế:Trong xu hướng phát triển kinh tế thế giới như hiện nay,  
thương mại quc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng. Để đáp ứng được nhu cầu phát  
trin xut nhp khẩu đòi hỏi các ngân hàng phải tham gia một cách tích cực và hữu  
hiệu. Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp và cung ứng các loại hình dịch vụ  
thanh toán, đảm bo cho hoạt động xut nhp khẩu được thông suốt, đảm bo an  
toàn, hiệu qucho hoạt động này.  
1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay  
a. Đối với Ngân hàng thương mại  
Đối vi hu hết các ngân hàng, khoản mc cho vay chiếm quá nửa giá trị  
tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 ngun thu của ngân hàng. Đồng thi, ri ro  
trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào các khoản cho vay. Tình  
trạng khó khăn của một ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi,  
bt ngun tmt số nguyên nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ  
nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài  
Trang 4  
 
dkiến ca nn kinh tế. Chính vì thế mà thanh tra ngân hàng thường xuyên kiểm tra  
các danh mục cho vay của các ngân hàng.  
b. Đối với các khách hàng và đối vi nn kinh tế  
Mọi người đều mong muốn các ngân hàng hỗ trcho sự phát triển ca cng  
đồng địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ứng nhu cầu tài chính  
ca doanh nghiệp và người tiêu dùng với mt mức lãi suất hợp lý. Rõ ràng cho vay  
là chức năng hàng đầu của các NHTM để tài trợ cho chi tiêu của doanh nghiệp, cá  
nhân và các cơ quan Chính phủ.  
Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá trình sản sut kinh  
doanh của các doanh nghiệp được liên tục và ổn định, góp phần vào sự ổn định ca  
nn kinh tế. Không chỉ có thế hoạt động cho vay còn nâng cao mức sống các tầng  
lớp dân cư và ccộng đồng.  
c. Vai trò đối vi nn kinh tế  
Nhu cu về hàng tiêu dùng của khách hàng tăng nhanh kéo theo nền sn xut  
hàng hoá, dịch vụ được đẩy mạnh, lưu thông hàng hoá cũng được tăng cường.  
Những nhà sản xuất luôn muốn tiêu thụ nhanh chóng hàng hoá, dịch vcủa mình,  
tuy nhiên điều này phụ thuc phn lớn vào khả năng tài chính của người tiêu dùng.  
1.2. Phân loại các khon vay ti NHTM  
1.2.1. Phân loại theo thi hn khon vay  
a. Vay ngn hn  
Các khoản cho vay ngn hạn là các khoản cho vay có thời hn từ 12 tháng trở  
xung, chyếu nhm mục đích tài trợ cho tài sản lưu động hoc nhu cu sdng  
vn ngn hn của Nhà nước, doanh nghip, hsn xuất, cá nhân. Ngân hàng có thể  
áp dụng cho vay trc tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hn  
mức, có hoặc không có đảm bảo, dưới hình thức chiết khu, thu chi hoặc luân  
chuyn.  
b. Vay trung và dài hn  
Các khoản cho vay có thời hn từ 1 đến 5 năm thì được xếp vào danh mục  
khon vay trung hạn và từ 5 năm trở nên là các khoản cho vay dài hạn. Các khoản  
Trang 5  
   
này thường chiếm mt ttrng rt ln trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM,  
chiếm phn ln li nhuận mà hoạt động cho vay đem lại.  
1.2.2. Phân loại theo hình thức đảm bảo  
a. Bảo đảm bằng tài sản thuc shu hay sdụng lâu dài của khách hàng.  
Cho vay cm c: Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay với điều  
kiện là khách hàng phải chuyn quyn kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân  
hàng trong thời gian cam kết. Danh mục và điều kin của tài sản cm cố được ngân  
hàng quy định cthdựa trên quy định ca pháp luật và chính sách tín dụng ca  
từng ngân hàng.  
Cho vay thế chp: Trong hình thức cho vay này, người vay phi chuyển các  
giy tchng nhn quyn shu (hoc sdụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân  
hàng nm gitrong thi hạn đã cam kết.  
Việc định giá tài sản đảm bảo cũng là một khó khăn đòi hỏi phải có sự thm  
định kỹ lưỡng, tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân hàng hoặc định giá quá  
thấp gây ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng. Tuy nhiên đối vi cho vay  
cá nhân thì tài sản đảm bảo cũng không quá lớn như nhà xưởng, dây chuyền sn  
xuất… như đi vi cho vay kinh doanh.  
b. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vn vay.  
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bo, hoc  
tài sản đó không đáp ứng được các yêu cầu ca ngân hàng thì ngân hàng có thể yêu  
cầu khách hàng sử dụng chính tài sản được hình thành từ nguồn tài trợ của ngân  
hàng làm vật đảm bảo. Để đảm bo rằng khách hàng sẽ không bán hoặc sdng  
không cẩn thận, làm giảm giá trị của tài sản, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng  
phi cam kết bo quản tài sn, mua bo hiểm và người thụ hưởng là ngân hàng đồng  
thi chuyển toàn bộ giy tshữu tài sản cho ngân hàng.  
1.2.3. Phân loại theo phương thức cho vay  
a. Cho vay thu chi  
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi  
trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến mt gii hn nhất định và  
trong khong thời gian xác định. Gii hạn này được gọi là hn mc thu chi.  
Trang 6  
   
b. Cho vay trc tiếp tng ln  
Cho vay tng lần là hình thức cho vay mà mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn  
và trình ngân hàng phương án sử dng vốn vay. Đây là hình thức tương đối phổ  
biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,  
không có điu kiện để được cp hn mc thu chi.  
c. Cho vay theo hn mc  
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thun cấp cho khách hàng hạn  
mức tín dụng. Hn mức tín dụng có thể tính cho cả khoc cui kỳ. Đó là số dư tối  
đa tại thời điểm tính. Đây là hình thức cho vay thun tin cho những khách hàng  
vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xut  
kinh doanh.  
d. Cho vay luân chuyển  
Cho vay luân chuyển là nghiệp vcho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá.  
Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua  
hàng và sẽ thu nkhi doanh nghiệp bán hàng. Cho vay luân chuyển thường áp dụng  
đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoc doanh nghip sn xuất có chu kỳ tiêu  
thngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng.  
e. Cho vay trả góp  
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng  
trgốc làm nhiều ln trong thi hạn tín dụng đã thoả thuận. Ngân hàng thường cho  
vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mc nhất định. Đây là loại hình  
cho vay có rủi ro cao do khách hàng thường thế chp bằng hàng hoá mua trả góp, vì  
vậy nên lãi suất cho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất cho  
vay của ngân hàng.  
f. Cho vay gián tiếp  
Phn lớn các khoản cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó  
ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức cho vay  
thông qua các tổ chức trung gian. Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối vi  
thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng. Thông  
qua hình thức này nhằm gim bt rủi ro, chi phí của ngân hàng.  
Trang 7  
1.2.4. Phân loại theo đối tượng khách hàng  
a. Cho vay khách hàng là các Doanh nghiệp, các tổ chc kinh tế  
Đây là loại hình cho vay của các NHTM mà các Doanh nghiệp, các tổ chc kinh tế  
là đối tượng được phc v. Do đặc thù riêng có của đối tượng này mà các NHTM  
phi tchức các phòng tín dụng chuyên trách phục v.  
b. Cho vay khách hàng cá nhân  
Nhóm đối tượng còn lại là nhóm các khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân,  
hộ gia đình, chủ trang tri, thợp tác…) được các NHTM áp dụng phương thức  
cho vay theo quy trình thủ tc của cho vay khách hàng cá nhân. Nhóm đối tượng  
này có số lượng rt lớn và có nhu cầu vay các khoản nhlẻ, tuy nhiên đây là nhóm  
khách hàng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương thức tiếp cận cung như  
quản lý hợp lý mới có thể khai thác tốt mảng khách hàng này.  
1.3. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM  
1.3.1. Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của NHTM  
Trước những năm 2010 hầu như các NHTM chủ yếu chtập trung vào đối  
tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn, các tổ chc kinh tế có những khon vay  
lớn. Mà ít chú trọng đến đối tượng khách hàng là các cá nhân, dẫn đến những lãng  
phí trong khai thác tiềm năng cũng như lợi ích từ nhóm đối tượng khách hàng này.  
Tuy nhiên mấy năm trở lại đây, sau những bài học ln tnhng ssụp đổ  
của hàng loạt các công ty lớn, các tập đoàn kinh tế. Cùng với nó là tín dụng đen  
biến động không ngừng đã làm cho các NHTM buc phi có những điều chnh  
trong hoạt động của mình, chú trọng nhiều hơn đến đối tượng khách hàng là các cá  
nhân. Sự đóng băng của thị trường bất động sản cùng sự suy thoái kinh tế đã đặt ra  
cho NHTM trong những hoàn cảnh cc kỳ khó khăn, có nhiều NHTM đã không đủ  
sc chng chọi và phải sác nhập vào các ngân hàng khác.  
Đối tượng khách hàng cá nhân không chỉ là nhóm đối tượng có nhu cầu vay  
vốn. Mà nhóm đối tượng này còn là một lực lượng cung cấp cho các NHTM một  
lượng vn ln. Ngun vốn này chủ yếu là các khoản tiết kim của các cá nhân, vì  
vậy tính ổn định của nó rất cao to thun li cho việc đầu tư vào các tài sản trung và  
dài hạn của các NHTM.  
Trang 8  
     
To dng tt mi quan hvới nhóm khách hàng cá nhân này, các NHTM  
va tiếp cận được các món cho vay phát sinh từ nhu cầu tiêu dùng cũng như mở  
rng hoạt động sn xut kinh doanh của các khách hàng cá nhân. Đồng thời khi có  
nhng khon tiết kiệm hình thành từ nhóm khách hàng này thì các NHTM đó cũng  
là nơi mà khách hàng thường sla chn gi tin tiết kim của mình.  
1.3.2. Đặc trưng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân  
a. Đặc trưng về khon vay: Các khoản cho vay đối với khách hàng cá nhân  
thường là các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay là rất ln  
b. Đặc trưng về chất lượng khon vay: Chất lượng của các khoản vay  
thường là khá tốt. Tuy nhiên các khoản cho vay đối với các khách hàng cá nhân chỉ  
có chất lượng tốt khi không có những biến ctừ phía khách hàng. Bên cạnh đó các  
khoản vay thường có tính rủi ro cao nên nó dược các ngân hàng cho vay áp dụng  
mức lãi suất cao nht trong bảng lãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay  
trong các NHTM.  
c. Đặc trưng về thi hn khon vay: Thi hn của cá khoản vay chyếu là  
ngn hn, mt phần là trung hạn và một phn rt nhỏ là dài hạn. Điều đó có thể  
được giải thích phần nào là do đây là hình thức cho vay vi mức lãi suất cao nht  
trong các NHTM.  
1.3.3. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại.  
Bước 1: Tiếp nhn hồ sơ xin vay của KHCN:Khi khách hàng có nhu cầu vay  
vn, họ đến gặp nhân viên của ngân hàng và ghi những thông tin cần thiết vào hồ sơ  
xin vay. Cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ cho vay đầy đủ và  
đúng quy định theo mu của ngân hàng bao gồm: đơn xin vay vốn, phương án vay  
vốn và kế hoch trn, danh mục các tài sản cm c, thế chấp và giấy tờ liên quan,  
các giấy tchng minh ngun thu nhp (nếu có), hộ khu, chứng minh thư nhân  
dân và các giấy tờ liên quan khác.  
Bước 2: Thẩm định tín dụng: Đây là bước quan trng nhất trong quy trình  
cho vay KHCN , quyết định chất lượng của món vay, thường bao gồm các nội dung  
sau:  
Trang 9  
   
Thẩm định tư cách đạo đức và mục đích vay của khách hàng: Cán bộ tín  
dng phải đảm bảo khách hàng vay vốn có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành  
vi dân sự, đủ tư cách pháp lý vay vốn ngân hàng.  
Thông thường thì những đặc điểm cơ bản của người đi vay được bc lộ  
thông qua mục đích của vic vay tiền. Cán bộ tín dụng phi hỏi xem khách hàng sẽ  
dùng khon tiền vay vào mục đích gì và liệu mục đích đó có phù hợp với chính sách  
cho vay của ngân hàng hay không. Những cán bộ có kinh nghiệm đặt câu hỏi cho  
khách hàng rồi tự tay điền vào trong đơn chứ không để khách hàng tự điền.  
Thẩm định tình hình tài chính và khả năng trả ncủa khách hàng: Bao gồm  
các công việc: xác đnh mc thu nhp của khách hàng, việc làm, số dư các tài khoản  
tin gi tại ngân hàng. Nhân viên tín dụng phải được đảm bo rng những khách  
hàng vay vốn ý thức rõ ràng về trách nhiệm hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoản  
n.  
Bước 3: Thẩm định tài sản đảm bo: Cán bộ tín dụng cn kim tra quyn sở  
hu hoc sdng hợp pháp các tài sản dùng làm vật đảm bo của khách hàng. Khả  
năng chuyển tài sản thành tiền trong những trường hp cn thiết và sự ổn định về  
giá cả của tài sản. Định giá tài sản đảm bảo cũng là một công đoạn rt quan trng  
trong khâu thẩm định. Cuối cùng, ngân hàng cần xem xét khả năng bảo quản tài sản  
của người đi vay.  
Bước 4: Xét duyệt và ký kết hợp đồng tín dụng: Sau khi nhận báo cáo thẩm  
định kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan, trưởng phòng tín dụng xem xét lại và yêu  
cầu cán bộ tín dụng giải thích bổ sung hoc chnh sa nếu có thiếu sót. Sau đó báo  
cáo sẽ được trình lên Hội đồng tín dụng xét duyệt, quyết định cho vay hay không  
cho vay.  
Hợp đồng tín dụng là một văn bản viết vi ni dung chyếu là ngân hàng  
cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng (hn mức tín dụng) trong mt  
khong thời gian và lãi suất nhất định. Nội dung chính của hợp đồng tín dụng: Mc  
đích sử dng vốn vay, quy mô, lãi suất, thi hạn tín dụng, phí, các loại đảm bo,  
điều kiện thanh toán, các điều kiện khác.  
Trang 10  
Bước 5: Gíải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng: Hợp đồng tín dụng đã được  
ký kết và được giám đốc ký duyệt, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng  
tương ứng vi stiền đã được ký kết trong hợp đng.  
Trong quá trình giải ngân, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra, giám sát quá  
trình sử dng vn vay của khách hàng có đúng mục đích, đúng tiến độ hay không,  
quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bt lợi gì, có dấu hiu lừa đảo hoc  
làm ăn thua lỗ hay không, tài sản thế chấp có được giữ đm bảo hay không.  
Bước 6: Thu nhoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mi: Đây là bước cui  
cùng của quy trình cho vay KHCN . Cán bộ tín dụng theo dõi, đôn đốc vic trnợ  
của khách hàng. Quá trình này giúp ngân hàng thu hồi gốc và lãi đồng thời xác định  
các nhu cầu mi của khách hàng. Nói chung, các khoản tín dụng hoàn trả đầy đủ và  
đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn.  
Khi phát hiện các khoản nợ có dấu hiu xấu song khách hàng vẫn kiên quyết  
tìm cách khắc phc để trnợ, cán bộ tín dụng xem xét việc gia hn n, bổ sung các  
điều kiện như giảm lãi hoặc cho vay thêm.  
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động cá nhân khách hàng  
cá nhân tại NHTM.  
1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan  
Nhóm các nhân tố thuc về chính ngân hàng, gây tác động trc tiếp ti vic  
mrng cho vay KHCN của ngân hàng. Việc mrng cho vay KHCN phthuc  
rt lớn vào chính sách cho vay; năng lực tài chính của ngân hàng; chất lượng cho  
vay KHCN ; số lượng, trình độ nghip vcủa các cán bộ ngân hàng; hoạt động  
marketing của ngân hàng và mạng lưi của ngân hàng.  
a. Chính sách cho vay của ngân hàng  
Chính sách cho vay của ngân hàng là hệ thống các chủ trương, quy định chi  
phi hoạt động cho vay do hội đồng qun trị đưa ra nhằm sdng hiu qungun  
vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chc, hộ gia đình và cá nhân. Chính  
sách cho vay phản ánh cương lĩnh tài trợ ca một ngân hàng, trở thành hướng dn  
chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hoá  
Trang 11  
   
trong phân tích cho vay, tạo sthng nht chung trong hoạt động cho vay nhm hn  
chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.  
Toàn bộ các vấn đề có liên quan đến tài trợ mt khoản cho vay nói chung  
đều được xem xét và đưa ra trong chính sách cho vay của ngân hàng như: chính  
sách khách hàng, chính sách quy mô và giới hn cho vay, thtục cho vay, lãi suất  
và phí suất cho vay, thi hạn cho vay và kỳ hn nợ, các khoản đảm bảo, chính sách  
đối với các tài sản có vấn đề.  
Nhng yếu tố trong chính sách cho vay đều tác động một cách mạnh mti  
vic mrộng cho vay nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng. Một ngân  
hàng chỉ có thể mrng hoạt động cho vay KHCN khi có mục tiêu mở rộng rõ  
ràng được thhiện như một cương lĩnh trong chính sách cho vay. Và chỉ khi ngân  
hàng đó xác định mrng cho vay KHCN thì ngân hàng mới dn nlực và khả  
năng để tập trung phát triển lĩnh vực này. Mặt khác, khi một ngân hàng đã có sẵn  
các hình thức cho vay KHCN đa dạng thì việc mrộng cũng dễ dàng và thuận li  
hơn là các ngân hàng mi chỉ có các sản phẩm đơn giản.  
b. Chất lưng cho vay KHCN  
Theo quyết định số 493/2005/ QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc  
ngân hàng nhà nước Việt Nam thì nợ quá hạn bao gồm 4 nhóm:  
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các  
khon nợ cơ cấu li thi hn trntrong hn theo thi hn nợ đã cơ cấu lại, các  
khon nợ khác được phân loại vào nhóm 2.  
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ quá hạn t90 180  
ngày, các khoản nợ cơ cấu li thi hn trnợ nhưng vẫn quá hạn dưới 90 ngày theo  
thi hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3.  
Nhóm 4 (Nợ nghi ng) bao gồm các khoản nợ quá hạn t181 – 360 ngày,  
các khoản nợ đã cơ cấu li thi hn trnợ nhưng vẫn quá hạn t90 – 180 ngày theo  
thi hn nợ đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4.  
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vn) bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 360  
ngày, các khoản nkhoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu li thi  
Trang 12  
hn trnợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hn nợ đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác  
được phân loại vào nhóm 5.  
c. Năng lực tài chính của ngân hàng và khả năng quản lý của ngân hàng  
Năng lực tài chính của ngân hàng được xác định dựa trên một syếu tố như  
qui mô vốn chshữu, các tỷ lROE, ROA, tlệ tăng trưởng thu nhập qua các  
năm, tỷ trng nợ quá hạn trong tổng dư n.  
d. Số lượng, trình đnghip vcủa cán bộ tín dng  
Cán bộ tín dụng là người trc tiếp tiếp xúc và đưa ra quyết định cho vay đối  
với khách hàng, vì vậy có thể coi họ chính là hình ảnh của ngân hàng. Đội ngũ cán  
bộ tín dụng đông đảo cùng với phm chất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt chính  
là yếu tố có tác động tích cực đối vi hoạt đng cho vay KHCN .  
Ngân hàng có đội ngũ cán bộ vi nhng khả năng trên sẽ thúc đẩy hoạt động  
cho vay trở nên nhanh chóng, tiết kiệm được thi gian, chất lượng cho vay cao, hn  
chế được ri ro to ấn tượng cho khách hàng, nhờ đó thu hút khách hàng, mở rng  
được cho vay KHCN . Vì đội ngũ cán bộ tín dụng thhiện cho hình ảnh hữu hình  
của ngân hàng, cho nên hsẽ góp phần tăng tính cạnh tranh cho sn phm dch vụ  
của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng.  
e. Hoạt đng Marketing của ngân hàng  
Hoạt động marketing là hoạt động gii thiu, quảng bá về hình ảnh cũng như  
các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Đây cũng là một hoạt động quan trọng góp  
phn mrng cho vay KHCN . Thoạt động marketing, khách hàng sẽ hiu về  
ngân hàng cũng như các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp nhiều hơn.  
Từ đó KHCN sẽ tìm đến ngân hàng vay vốn nhiều hơn, tạo điều kin thun  
lợi cho ngân hàng mrng cho vay KHCN .  
Hoạt động Marketing mt mt phải luôn luôn thích ứng vi sự thay đổi ca  
thị trường và môi trường nhưng sự thích ứng này phải luôn luôn là sự thích ứng có  
li cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm đảm bo mục tiêu cuối cùng là  
an toàn, li nhuận và sức mnh trong cnh tranh.  
f. Mạng lưi của ngân hàng  
Trang 13  
Số lượng các chi nhánh, phòng giao dịch nói lên quy mô của một ngân hàng,  
để thun li cho vic giao dch giữa khách hàng với ngân hàng, các ngân hàng  
thường mrộng các chi nhánh và các phòng giao dịch, nhằm thu hút sự quan tâm  
của khách hàng đi với ngân hàng.  
1.4.2. Nhóm nhân tố khách quan  
a. Nhóm nhân tthuc về khách hàng  
Nhu cu vn của khách hàng: Sn phm cho vay KHCN của NHTM là sản  
phm dch vụ nên nhu cầu vn của khách hàng là yếu tquyết định các hình thức  
cho vay KHCN của ngân hàng. Nhu cầu vn của khách hàng chính là căn cứ để  
xây dựng và mở rng chiến lược phát triển sn phm cho vay KHCN của Ngân  
hàng.  
Vn đề là ngân hàng phải phát hiện nhng nhu cầu đó nhanh nhất để đáp ứng  
kp thời vì những người đi đầu sẽ có ưu thế trong việc thu hút khách hàng đến vi  
mình. Những khách hàng có nghề nghiệp khác nhau, tình trạng gia đình và hôn  
nhân, độ tuổi khác nhau scó những nhu cầu được tài trợ khác nhau.  
Khả năng đáp ứng các điều kin khi vay của khách hàng: Đó là các yếu tvề  
tài chính, thu nhập, đạo đức, tài sản đảm bo của khách hàng thoả mãn các điều  
kin vay vn của ngân hàng để đảm bảo an toàn cho khoản cho vay.  
Khách hàng có trình độ văn hoá, sự hiu biết về cho vay thì họ sẽ có trách  
nhim với các khoản nợ và có ý thức trnợ đối với ngân hàng. Nếu khách hàng là  
người có đạo đức tốt, có ý thức vi khon nợ đối với ngân hàng, trả nợ đúng hạn và  
đầy đủ thì rủi ro của món vay là thấp, khách hàng sẽ tạo được nim tin với ngân  
hàng, do vậy ngân hàng sẽ có điều kiện để mrng cho vay KHCN .  
b. Nhóm nhân tố thuc về môi trường hoạt đng của ngân hàng  
Môi trường kinh tế: Ngân hàng là một tchức trung gian tài chính quan  
trng nhất đối vi nn kinh tế. Vì vậy, bt ksbiến động ca nn kinh tế đều nh  
hưởng đến các hoạt động cho vay của ngân hàng trong đó có cho vay KHCN .  
Khi nn kinh tế ổn định và tăng trưởng cao, hoạt động cho vay KHCN có xu  
hướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sng của người dân được ci thiện, hơn nữa  
sẽ có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phc vmục đích sản xut kinh  
Trang 14  
 
doanh ca h. Từ đó, sẽ tạo điều kin mrng cho vay KHCN một cách có hiệu  
qu.  
Ngược li, khi nn kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, mất ổn định, khiến  
thu nhập trong tương lai của người tiêu dùng trở nên bấp bênh, người dân sẽ la  
chn tiết kiệm hơn là vay tiêu dùng hay vay vốn để sn xut kinh doanh, từ đó sẽ  
hn chế vic mrng cho vay KHCN của ngân hàng.  
Môi trường luật pháp: Ngân hàng là trung gian tài chính nắm gimt khi  
lượng vốn và tài sản rt ln trong nn kinh tế, do đó hoạt động ngân hàng chịu sự  
kiểm soát chặt chca luật pháp cũng như các cơ quan chức năng.  
Hthống các văn bản, các quyết định, quy định,… ảnh hưởng rt lớn đến  
hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung, cho vay KHCN nói riêng. Hệ thng  
luật pháp ổn định, hoàn thiện sẽ thúc đẩy cho vay KHCN đồng thời là cơ sở nâng  
cao năng lực cung cp dch vụ tài chính chất lượng cao cho dân cư, đảm bo mi  
quan hhợp tác giữa ngân hàng với khách hàng.  
Môi trường văn hoá – xã hội: Nhng yếu tcủa môi trường văn hoá xã hội  
như: lối sống, thói quen, tập quán xã hội, thhiếu… ảnh hưởng rt lớn đến việc đưa  
ra các hình thức cho vay đối vi KHCN của ngân hàng.  
Sự phát triển ca Khoa hc – Công nghệ: Ngày nay, với sự phát triển không  
ngng ca khoa học, công nghệ đã tạo điều kin cho nhiều nghành, lĩnh vực khác  
phát triển với quy mô toàn cầu, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Với sự phát triển  
ca khoa học, công nghệ vic xử lý giao dịch của các ngân hàng trở lên nhanh  
chóng, dễ dàng hơn, đồng thời các nghiệp vụ cũng được xử lý theo một quy trình  
cht chẽ do máy móc thực hiện thay cho lao động thủ công.  
Đối thcnh tranh: Sxut hiện các đối thcnh tranh trên thị trường tài  
chính dẫn đến thphn cho vay KHCN bchia nhỏ và khiến cho ngân hàng cần  
phải tìm ra các chiến lược, các chính sách đặc trưng của ngân hàng nhằm thu hút  
được khách hàng đến với ngân hàng, không chỉ giữ chân khách hàng cũ mà còn thu  
hút thêm khách hàng mới.  
Trang 15  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 65 trang yennguyen 01/04/2022 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập Thực trạng và giải pháp Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT – Chi nhánh Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_thuc_trang_va_giai_phap_mo_rong_hoat_dong_c.pdf