Báo cáo định hướng chiến lược năng lượng - Nhóm ngân hàng thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế gii  
Báo cáo Định hướng  
Chiến lược Năng lưng  
(Bn dch tham kho)  
Mạng lưới phát trin bn vng  
Tháng 10/2009  
Mc lc  
Danh sách các tviết tt .....................................................................................................  
Báo cáo định hướng Chiến lược Năng lượng ca Ngân hàng Thế gii..............................  
Bi cnh ..............................................................................................................................  
Các din tiến mi nht và trin vng..................................................................................  
Chiến lược và hiu quả ngành năng lượng ca Ngân hàng Thế gii trong những năm gần  
đây.......................................................................................................................................  
Mc tiêu và Phương pháp ...................................................................................................  
Phm vi ...............................................................................................................................  
Đề xut lĩnh vực hoạt động.................................................................................................  
Lĩnh vực trin khai..............................................................................................................  
Các bước xây dng chiến lược ...........................................................................................  
Tham vn ý kiến các bên ....................................................................................................  
Phlc 1: Phm vi hoạt động ca ngành năng lưng.........................................................  
Phlc 2: Các nội dung ưu tiên của ngành năng lượng ca các nước đối tác ca Ngân  
hàng thế gii và đề xuất lĩnh vực tp trung ca Ngân hàng Thế gii.................................  
Phlc 3: Đề cương phát triển năng lưng ........................................................................  
Phlc 4: Các nghiên cu tng quan .................................................................................  
Tài liu tham kho ..............................................................................................................  
Hình minh ha  
Hình 1 Hoạt động liên quan đến năng lưng ca Ngân hàng Thế gii  
Hình 2 Tht bi trong hoạt động ca Ngân hàng Thế giới trong Năm tài khóa 03-09 tính  
theo vin nghiên cu...........................................................................................................  
Hình 3 Khung Chiến lược năng lượng................................................................................  
Hình 4 Tiếp cận Điện và Khí thi CO2...............................................................................  
Hình 5 Sgimất điện .......................................................................................................  
Bng  
Bng 1 Khung thi gian ca chiến lược năng lượng .........................................................  
Danh sách các tviết tt  
CAS  
CEIF  
CIF  
Chiến lược htrquc gia  
Khung đầu tư năng lượng sch và phát trin  
Quỹ đầu tư khí hu  
CO2  
CTF  
các-bon đi-ô-xít  
Qucông nghsch  
DCCSF Phát trin và biến đổi khí hu: Khung chiến lược cho Ngân hàng Thế gii  
EI  
công nghip khai khoáng  
EITI  
FFT  
FY  
Sáng kiến Minh bch trong các ngành công nghip khai khoáng  
Nhiên liu ca tương lai  
năm tài khóa  
GDP  
GEF  
GHG  
IBRD  
IDA  
IEA  
IEG  
IFC  
tng sn phm quc ni  
Quỹ Môi trường Toàn cu  
khí gây hiu ng nhà kính  
Ngân hàng Tái thiết và Phát trin Quc tế  
Hip hi Phát trin Quc tế  
Cơ quan Năng lưng Quc tế  
Nhóm Đánh giá Độc lp  
Công ty Tài chính Quc tế  
INFRA Chương trình Khôi phục Cơ shtng và Tài sn  
MIGA Tchc Bảo lãnh Đầu tư Đa phương  
OECD Tchc Hp tác và Phát trin Kinh tế  
QAG  
SIAP  
SREP  
Nhóm Đảm bo Chất lưng  
Chương trình Hành động vì Cơ shtng Bn vng  
Chương trình Phát trin các Nguồn năng lưng Tái sinh ở các nước đang phát  
trin  
WBG  
Nhóm Ngân hàng Thế gii  
Báo Cáo Định hướng Chiến Lược Năng Lượng  
Nhóm Ngân Hàng Thế Gii  
Báo cáo định hướng này hình thành nên cơ sở cho vic tham vn để xây dng chiến lược  
ngành năng lượng ca Ngân Hàng Thế Gii (WBG) mà được dkiến sẽ được trình bày  
trước Ban giám đốc điều hành WBG vào đầu năm 2011. Tiến trình tham vn, da trên  
báo cáo định hướng này, sẽ được bắt đầu hoạt động liên tục vào tháng 5 năm 2010. Các ý  
kiến về báo cáo định hướng này được đưa ra sẽ hướng dn cho vic xây dng chiến lược  
này.  
Bi cnh  
1.  
Năng lượng là thiết yếu cho sphát trin kinh tế và gim nghèo. Cung cp  
dch vụ năng lượng, đặc bit là cho người nghèo, góp phn vào thành tích đạt được các  
Mc tiêu thiên niên kỷ. Không có năng lượng, các nn kinh tế không thể tăng trưởng và  
đói nghèo chẳng thgiảm được. Năng lượng là một đầu vào quan trng cho tt ccác  
ngành kinh tế, cung cp nhiên liu cho vic vn chuyển hàng hóa và người và cung cp  
điện cho ngành công nghip, thương mại, nông nghip, và các dch vxã hi quan trng  
như giáo dục và y tế. Tuy nhiên, nhiều nước đang phát triển đi mt vi sthiếu ngun  
cung điện, gây cn trhoạt động kinh doanh và giảm tăng trưởng. Hàng trăm triu hgia  
đình tiếp tc da vào vic sdng truyn thng các nhiên liu rn để nấu ăn và đốt nóng,  
thiếu stiếp cận điện, hoc chịu đựng chai trng. Nhng hộ gia đình này- và đặc bit là  
các phnvà trem ca nhng hnày- chu mức độ khói độc hi cao gây nguy him và  
mất đi các cơ hội nâng cao thu nhp.  
2.  
Vic cung cp điện không đủ không đáng tin cậy tác động ti nhiều nước  
đang phát triển, đặc biệt là các nước khu vc Châu Phi hSahara và Nam Á. Hu quả  
là làm gim năng suất, tính cnh tranh và vic làm ca doanh nghip, và hn chế nghiêm  
trọng đối vi hoạt động và tăng trưởng kinh tế. Có lượng dân sln không được tiếp cn  
với điện ở các nước nghèo hơn thuc khu vc Châu Á và Châu MLa tinh, cũng như ở  
các khu vc nông thôn và cn nông thôn của các nước có thu nhập trung bình như Pê-ru  
và Phi-líp-pin. Nghèo năng lượng khu vc Châu Phi hSahara đặc bit trm trng: tính  
bình quân đầu người, công suất phát điện trong khu vc này chbng khong 1/10 công  
sut các khu vc có thu nhp thp khác. Không ngc nhiên, khong 30 nước Châu Phi  
đang chịu các giai đoạn thiếu điện thường xuyên và sa thi phti. Để cân bng cung và  
cu, mrng truyn ti qua biên gii phc vcho hoạt động thương mại khu vc, và tăng  
10% tlệ điện khí hóa, Châu Phi hSahara cn mt khon đầu tư trgiá 40 tỷ Đô la Mỹ  
tương đương với 6,4% tng sn phm quc ni (GDP). Hin nay, khu vc mi chỉ đầu tư  
khong 11 tỷ Đô la Mỹ hàng năm, tương đương với ¼ so vi yêu cu thc tế, để li lỗ  
hổng tài chính hàng năm khoảng 30 tỷ Đô la Mỹ. Có nhiều người Nam Á cũng không  
tiếp cận được điện như ở Châu Phi hSahara, hu hết trong shọ ở Ấn Độ. Tiu thụ  
điện trên đầu người Nam Á là thp nht chsau Châu Phi hSahara. Thiếu ngun cung  
đã dẫn đến vic nhiu công ty tự mình phát điện. Chính Phủ Ấn Độ trước đó đã đặt ra  
mục tiêu điện khí hóa trên cả nước vào năm 2012, nhưng mục tiêu này dường như không  
thể đạt được vì strì hoãn vic bsung công sut mi – nước này chmi lắp đặt thêm  
mt na công suất điện so vi mc tiêu trong ba (03) kế hoch năm năm liên tiếp từ năm  
1992 đến năm 2007- và vì nhng nút tht cổ chai chưa được tháo g. Thiếu điện không  
chỉ ảnh hưởng đến các nước có thu nhp thp mà còn ảnh hưởng đến nhiu nước có thu  
nhp trung bình, bao gm Ai Cp, Kazakhstan, Paraguay, và Nam Á.  
3.  
Mt thách thc chyếu mà các chính phủ ở hu hết các nước đang phát  
trin phải đối mt là làm thế nào để nâng cao tính đáng tin cậy và khả năng cung  
cấp đủ năng lượng trong khi đưa ra các dch vụ năng lượng hiện đại mà tt cả  
người dân có thtiếp cn và có khả năng tài chính để chi tr(phlc 1-3). Da trên  
nhu cu năng lượng ln chưa được đáp ứng và kinh nghim gần đây về sự thay đổi giá  
năng lượng, đảm bo vic cung cấp năng lượng các mc giá hp lý đã to thành mt  
giai đoạn trng tâm trong vic hoạch định chính sách năng lượng. Vượt qua được thách  
thc này scn có sự huy động vn- để làm tăng cơ sở cung cp và nâng cao hiu quả  
cung cp và sdng năng lượng- trên quy mô mà nhiều nước đang phát triển chưa thể  
huy động cho ti nay. Gii quyết vấn đề thiếu công sut cung cp là cơ sở htầng năng  
lượng hoạt động tt sau vòng đi thiết kế ca chúng và cn thay thế khn cp.  
4.  
Tăng trưởng kinh tế liên tc-cn thiết cho gim nghèo- và nhu cu năng lưng kéo  
theo scó kết qumang tính toàn cu. Nn kinh tế thế gii được đặt mục tiêu tăng trưởng  
gp bn (04) ln đến năm 2050 và, nếu không có những thay đổi mang tính chuyn hóa  
cvnhu cu năng lượng và sthi khí CO2 liên quan đến năng lượng sgấp hơn hai  
(02) ln (IEA 2008). Người nghèo ở các nước đang phát triển schịu tác động trước tiên  
và nhiu nht tsbiến đổi khí hu, trong khi hli chlà những người gây ra và có thể  
gii quyết sbiến đổi đó ít nhất. Có mt sxác nhn ngày càng rõ ràng rng các chính  
sách tiết kiệm năng lượng và năng lượng có sthi khí gây hiu ng nhà kính (GHG)  
thp là cn thiết để đáp ứng được các nhu cu năng lượng trong tương lai mt cách bn  
vng (phlc 4). Các bin pháp này, thông qua vic gii quyết các nguồn năng lượng  
không đủ và đang bị ô nhim, nói chung là cũng giúp gim nhcác vấn đề môi trường đa  
phương liên quan đến vic sdụng năng lượng. Bên cạnh đó, tăng thu nhập sẽ làm tăng  
sc ép đối vi vic làm gim dn các nguồn năng lượng, tăng chi phí cung cấp năng  
lượng.  
5.  
Đáp ứng các nhu cầu năng lượng của các nước đang phát triển và ngăn chặn  
snóng lên toàn cu đòi hỏi có sự hành động và shp tác tăng cường toàn cu.  
Da trên bng chng khoa hc hin có vtốc độ biến đổi khí hu, thì schuyển đổi sn  
xut và tiêu thụ năng lượng toàn cu là mt mnh lnh. Các nước phát triển, đã góp phần  
ln vào số lượng hin nay ca GHG, cn phải đi đầu và làm gim sthi khí GHG đáng  
k. Tiêu thụ năng lượng và sthi GHG liên quan đến năng lượng trên đầu người thế  
giới đang phát triển là các phn ca nhng hoạt động này những nước có thu nhp cao.  
Tuy nhiên, sau mt thi gian dài, IEA dự đoán rng, nếu các chính sách hin nay vn tiếp  
tục được duy trì, thì vic thi khí CO2 liên quan đến năng lượng tại các nước không phi  
là thành viên ca OECD hin đang ngang hàng với vic thi khí của các nước thuc  
OECD- sgp hai (02) sthi khí ở các nước OECD vào năm 2030. Thm chí nếu tt cả  
các hoạt động thi khí từ các nước phát trin chm dt, thì mt sự thay đổi về đường  
cong thi khí ca thế giới đang phát triển vn scn làm cho ổn định nồng độ GHG toàn  
cu mức được cho là y ban liên chính phvbiến đổi khí hu có thquản lý được.  
Các cân nhc vn góp cn có schuyển nhượng công nghvà tài chính ln cho các nước  
đang phát triển trong nlc quc tế để hn chế sthi khí GHG. IEA ước tính rng tng  
chi phí li nhuận thu được tvic gim sthi khí GHG tvic sdụng năng lượng ở  
các nước không phi là thành viên ca OECD để hn chế nồng độ CO2 trong thi gian dài  
mc 550 phn triu (ppm) stính trung bình là 85 tỷ Đô la Mmột năm trong sut giai  
đoạn 2010-2030 và 230 tỷ Đô la Mỹ cho mc 450 ppm (IEA 2008). Năng lượng bn  
vng đòi hỏi phi có nlc chung trong thi gian dài ca nhiều người hoạt động trong  
các ngành công nghip, tài chính, chính ph, và các tchc quc tế, nhưng vẫn đang  
được gii quyết vi các khung chính sách và tài chính ngn hn mà không được điều  
chnh theo quy mô ca thách thc.  
6.  
Trái ngược vi bi cnh này Ngân hàng Thế gii đang xây dựng mt chiến  
lượng năng lượng mi. Các nước đang phát triển cần năng lượng nhiều hơn và sạch hơn  
để vượt qua nghèo đói và để đặt họ trên con đường tăng trưởng mnh. Trng tâm ca  
cuc tho lun về tương lai của năng lượng toàn cu là làm thế nào để mrng các ngun  
cung và stiếp cận năng lượng cho những người nghèo ca thế gii theo nhng cách  
thc mà đáp ứng được các nhu cu ca cthế hhin nay và tt ccác thế hệ trong tương  
lai. Chiến lược năng lượng mi sgii quyết cách mà WBG có thể cân đối các nhu cu  
cnh tranh, thúc đẩy ship lc, và gii quyết các la chn.  
Nhng din tiến mi nht và trin vng  
7.  
Mt vài din tiến gần đây và xu hướng tương lai đang thay đổi tm quan trng ca  
các vấn đề cơ bản trong ngành năng lượng ở các nước đang phát triển.  
8.  
Nhiều nước đang phát triển bao gm hu hết tt cả các nước có stiếp cn  
năng lượng thp – đang trải qua các giai đoạn thiếu điện hoc stri qua tình trng  
này trong vài năm tới. Các chi phí cho nn kinh tế thiếu điện khá ln (phlc 2). Mt  
nghiên cu ước tính rng chi phí trung bình lên ti 2,1% GDP khu vc Châu Phi hạ  
Sahara, và rng các tn tht cho các doanh nghip vào các hoạt động bán hàng bhy bỏ  
và trang thiết bthit hi là trung bình tương đương 6% doanh thu ca các công ty trong  
khu vc chính, và khong 16% doanh thu ca các doanh nghip thuc khu vc không  
chính thc mà thiếu sự phát điện htrcho chính mình (Eberhard và những người khác  
2008).  
9.  
Nếu các xu hướng hin nay vn còn tiếp din, dưới mt na các nước Châu  
Phi hSahara sẽ có được stiếp cận điện như nhau vào năm 2050 và mc dù số  
lượng kết ni và số lượng người không được tiếp cận điện ngày càng tăng sẽ thc  
tăng đến năm 2030. Châu Phi hSahara có tlcao không cân đối hộ gia đình không  
được tiếp cận điện. Tltiếp cn trung bình thấp hơn một na tlệ đó ở Nam Á, khu vc  
tltiếp cn thp thhai. Thm chí các hộ gia định đưc tiếp cận điện thưng tri qua  
nhiu githiếu điện, gây tác động bt li đến các hoạt động kinh doanh, giáo dc nhà  
trường và các hoạt động thiết yếu khác ca h. Các giai đoạn thiếu điện ngày càng tăng  
đối vi các hộ gia đình đã kết nối được đin đã làm tăng thêm khoảng cách đi vi các nỗ  
lc thu hp khong cách tiếp cn hiu qu. Kết qucui cùng đang làm giảm tiến độ đạt  
được các Mc tiêu thiên niên kỷ. Đối vi dân snày, sự ưu tiên cao nhất là nhiều năng  
lượng hơn.  
10.  
Sự đô thị hóa nhanh trên khp thế gii đang phát triển sẽ tác động đến các  
nlc làm tăng sự tiếp cn. Sự di cư từ nông thôn ra thành thsẽ làm tăng sự tp trung  
vào skết nối điện mạng lưới trong nhng thp kti. Theo Liên Quc, dân sthành thị  
những nước đang phát triển sẽ tăng gn hai (02) tỷ người từ năm 2000 đến 2030 và  
vượt dân snông thôn là 850 triệu người. Thc tế, dân snông thôn sgim tt ccác  
lĩnh vực thu nhp ngoi trừ ở các nước có thu nhp thp (UN-Habitat 2007). Trong khi  
mrng stiếp cn các khu vc thành thvà cn thành thtốn ít chi phí hơn đối vi  
mi skết ni svi các khu vc nông thôn, thì việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng  
ti các khu vc có thu nhp thấp ngày càng tăng trưởng nhanh và các khu vực định cư  
thành thkhông chính thc slà mt thách thc. Và mc dù có sự đô thị hóa đang diễn ra,  
thì ước tính vn scó thêm khong 125 triệu người các khu vực nông thôn vào năm  
2030 so với năm 2000, đòi hỏi cn có schú ý liên tục đến sự điện khí hóa nông thôn.  
11.  
Mt bài hc rõ ràng rút ra tsviệc tăng giá dầu giai đoạn 2004-2008 là tm  
quan trng của đa dng hóa danh mục đầu tư năng lượng, tích cực theo đuổi các  
bin pháp để nâng cao hiu quả năng lượng, và tm quan trng ca việc được chun  
btốt hơn cho sự biến động cao giá năng lượng và các cú sc có thxy ra trong  
tương lai. Giá du thế gii trung bình là 29 Đô la Mỹ trong giai đoạn 1999-2001 (theo  
Đô la Mỹ năm 2008), so với 97 Đô la Mỹ năm 2008. Khi chiến lược năng lượng WBG  
hiện đang được xây dng, thì việc tăng giá năng lượng không nm trong các vấn đề cp  
bách được xem xét. Tăng giá năng lượng ti giữa năm 2008 đã tạo ra một động lc cho  
mt số nước cân nhc vic da nhiều hơn vào sự phát điện từ đốt than. Các chính phhỗ  
trợ giá năng lưng đã đi mt vi sự tăng các hóa đơn hỗ trợ năng lượng. IEA (2008) ước  
tính rng htrợ năng lượng ở 20 nước ln nht không phi là thành viên ca OECD đã  
đạt ti 310 tỷ Đô la Mỹ vào năm 2007. Giá năng lượng cũng trở lên biến động hơn –  
2008 là năm biến động nhất đối vi giá du. Giá năng lượng cao và biến động to ra mt  
thách thc để chuyển đổi các hộ gia đình đang từ sdng truyn thng năng lượng sinh  
khối và than để nấu ăn và đốt nóng sang sdụng năng lương thương mại hiện đại. Trong  
ngn hn, giá thp và hn chế tài chính slàm gim đầu tư. Vi sphc hi kinh tế, công  
sut dphòng sbắt đầu gim dn và vic cung cp du có thbắt đầu tht cht trli,  
đưa thị trường du thê gii vào mt chu kmi. Những thay đổi ln vgiá năng lượng  
ảnh hưởng đến các chi phí tương đối ca công ngh, và sbiến động giá là mt trong  
nhng cn trln nhất đi vi phát triển năng lượng thay thế.  
12.  
Thi gian và chiu sâu ca khng hong tài chính sẽ ảnh hưởng đến vic  
cung cấp năng lượng trong tương lai cũng như hiệu qutiêu thụ năng lượng. Cuc  
khng hong tài chính toàn cu đang khiến cho mt sdán btrì hoãn và hy b. Đầu  
tư giảm khiến cho việc đáp ứng tt cnhu cầu tương lai – khi nn kinh tế toàn cu bt  
đầu hi phc- khó khăn hơn, kìm hãm sự tăng trưởng, đặc bit khi các nước có thu nhp  
thp thì vic này có thlàm trì hoãn thêm các biện pháp để làm gim sự nghèo năng  
lượng. Trong ngành năng lượng, tính ti quý đầu của năm 2009, đầu tư vào năng lượng  
tái sinh gim theo tlnhiều hơn so vi các dng khác. Vmt cu, thì các doanh  
nghip và các hộ gia đình đang đầu tư ít hơn vào các dng cụ, phương tin và thiết bị  
hiu quả năng lượng (IEA 2009). Cuc khng hong tài chính và hqudẫn đến sgim  
cầu năng lượng và giá nhiên liu, to ra nhp thở để nâng cao hiu quca ngành và  
chun bcho sự tăng trưởng nhu cầu trong tương lai. Các chính phủ có thnm bắt cơ hi  
này để xây dng các chính sách linh hot vi sbiến động giá năng lượng, xóa bhtrợ  
giá thoái lui, và đưa ra các bước đci thin chất lượng đầu tư vào ngành.  
13.  
Mt cu trúc tài chính mi để quan tâm đến vic gim nhvà thích nghi vi  
sbiến đổi khí hu đang tiến trin. Tính cht và mức độ ca các tha thun quc tế  
trong tương lai vvic gim nhcác cơ chế tài chính liên quan để giúp các nước đang  
phát trin theo đuổi con đường hướng ti các hoạt động có lượng các bon thấp hơn hin  
đang được tho lun. Tháng 12 năm 2007, các bên tham gia Công ước khung vbiến đổi  
khí hu ca Liên hp quốc đã thông qua Kế hoạch hành động Bali để thúc đẩy vic thc  
hin Công ước, theo đó các nước đang phát triển scân nhc các hoạt động gim nhẹ  
thích hp mang tính quc gia trong ―bi cnh phát trin bn vng có shtrvà to khả  
năng thực hin ca công ngh, hoạt động cp vn và xây dựng năng lực.‖ Trong khi mt  
cu trúc tài chính mới đang được xây dng, thì vic quan trng đi vi WBG là giúp các  
nước đang phát triển tn dụng được li thế tối đa ca các công chin có như là GEF,  
nhiu qucác bon liên quan đến Cơ chế phát trin sch và cùng thc hin, Quhtrợ  
trao đổi Các bon (Quỹ Đối tác Các bon) để có nhng tha thun mua khí thải sau năm  
2012, và các CIF. Quln nht thuc quchung CIF là Qucông nghsch (CTF) cp  
vn cho vic thc hin, trin khai, và chuyển nhượng các công nghệ hàm lượng các bon  
thp có tiềm năng lớn vtiết kim GHG dài hn và đáp ứng được các mc tiêu phát trin  
đất nước. Mt qukhác thuc quchung CIF là Chương trình Phát triển các Nguồn năng  
lượng Tái sinh ở các nước đang phát triển (SREP), giai đoạn cui cùng ca chương trình  
thiết kế.  
14.  
Tóm li, môi trường bên ngoài đã thay đổi đáng kể, vi nhng tác động có  
ảnh hưởng sâu rng cho ngành năng lượng. Trước tiên, thị trường năng lượng toàn cu  
đã không dự đoán cũng không được chun bcho tình hình gần đây nhất vgiá nhiên liu  
thế gii cao và sbiến động giá phn ln do sco giãn nhanh gia cung và cu. Các du  
hiu đó là mô hình này dường như sẽ li xy ra trong thp kti. Thhai, biến đổi khí  
hu được xác nhận ngày càng tăng là mt phn ca chương trình phát triển, kết ni ngành  
năng lượng và nhiu ngành khác và đòi hi tính chn lc lớn hơn trong sla chọn đầu  
tư và công nghệ. Thba, giảm đầu tư vào năng lượng- ngành cn nhiu vn nht- do  
khng hong tài chính toàn cu đang ảnh hưởng đến stp trung vào việc đầu tư không  
đủ làm gim sự tăng trưởng kinh tế tương lai. Đầu tư tăng lên trong ngành này được xem  
như là một cách để cung cp cu trngn hn cho tình hình suy gim kinh tế và để gii  
quyết các nhu cu phát trin dài hn. Thách thc đó là đáp ứng các yêu cầu năng lượng  
ca mt nn kinh tế hiện đại và to stiếp cn cho tt cả người dân mc giá có thchi  
trả được theo các phương thức bn vng.  
Chiến lược ngành năng lưng ca Ngân hàng thế gii và các kết quthc hin trong  
những năm gần đây  
15.  
Chiến lược năng lượng WBG hin nay bao gm chiến lược môi trường năm  
1999 cho ngành năng lượng, Nhiên liu tương lai (WBG 1999, dưới đây là FFT), và  
mt chiến lược 2001 không chính thc có tiêu đề: ―Chương trình năng lượng ca  
Ngân hàng Thế gii: gim nghèo, tính bn vng, và tính chn lọc‖ (WBG 2001, dưới  
đây gọi là chiến lược năng lượng 2001). Khung đầu tư năng lượng sch và phát trin  
(CEIF) được xây dựng năm 2006, đã đặt ra mt ltrình cho việc tăng stiếp cn và gim  
nhvic thi GHG (WBG 2006). Gần đây hơn, WBG đã đính kèm 02 tài liệu mà scó  
một tác động đáng kể đối vi các hoạt động tương lai của ngành năng lượng: ―Chương  
trình Hành động vì Cơ sở htng Bn vng‖ (SIAP) và Phát trin và biến đổi khí hu:  
Khung chiến lược cho Ngân hàng Thế gii (DCCSF) (WBG 2008a và 2008b).  
16.  
FFT đã đưa ra sáu (06) mục tiêu chiến lược cho các lĩnh vực đưc qun lý theo  
cả ngành năng lượng và môi trường ca WBG. Ba mc tiêu trong số đó là về tính bn  
vững môi trường ca vic sn sut và sdụng năng lượng, mt (01) trong số đó là về  
vic làm gim ô nhim không khí trong nhà và sức ép lên đất và ngành lâm nghip, mt  
(01) vlàm gim ô nhiễm không khi đô thi do sự đốt cháy nhiên liu, và mc tiêu cui  
cùng là vxây dựng năng lực cho vic quản lý môi trường. FFT đã đặt ra mt smc tiêu,  
nhiu mc tiêu trong số đó là cthcho các hoạt động ca WBG, đã đạt được bắt đầu  
trong năm tài chính 2008 (FY08) và muộn là vào năm 2015.  
17.  
FFT đã nêu rng, mc dù phm vi và quy mô của nó tương đối nhỏ, nhưng WBG  
đã đặt mc tiêu đi đầu xu thế hướng ti vic sdụng năng lượng bn vng hơn. Chiến  
lược này da trên đánh giá của WBG rng cách tt nht để thúc đẩy tiến độ vcác vấn đề  
môi trường toàn cầu là để giúp các khách hàng ca chúng tôi gii quyết được các vấn đề  
ưu tiên quốc gia-đặc bit là nhng vấn đề khi mà sự đóng góp cho vic gim nghèo và  
các mc tiêu phát trin khác là rõ ràng và tương đối ngay lp tức, và do đó có sự cam kết  
địa phương mạnh mẽ đối vi sgim nghèo. Chiến lược này cũng khẳng định li shỗ  
trtiếp tc ca WBG cho các dán vi các li ích toàn cu khi mà cn có thêm các chi  
phí bsung được hcấp đầy đủ tcác ngun quc tế như GEF.  
18.  
Mt smc tiêu cthể được nêu trong FFT đã đạt được; đáng chú ý là trong  
số các lĩnh vực có tiến độ chậm hơn là lĩnh vực buôn bán năng lượng trong khu vc.  
WBG đóng một vai trò quan trng trong vic xây dng li nhiên liu, đặc bit là Châu  
Phi và Châu MLa tinh và các vùng Ca-ri-bê, và dn dn loi trừ chì trong xăng trên  
khp thế gii. Các sáng kiến toàn cu, htrkthut, và các dán cho vay đang giải  
quyết việc đốt khí, thúc đẩy sự thăm dò và sản xut hp lý vmặt môi trường các nhiên  
liu hóa thch, và sphc hi các cơ sở và các khu vc đã chị xung cp. Tiến độ trong  
vic thc hin các li ích ca việc buôn bán năng lượng qua biên gii là chm, thhin  
những khó khăn ca vic phi hp các công ty cung cp năng lượng và các chính phủ  
trên khp lãnh thquc gia và cũng đang phản ánh các tác động ca việc làm gia tăng sự  
rút ra khỏi ngành năng lượng ca WGB cho tới năm 2003 (phụ lc 5). Đối vi vic gim  
nhẹ tác động có thxy ra ca vic sdng năng lượng đối vi biến đổi khí hu, WBG  
cũng đã tích cực tham gia vi GEF ti thời điểm ca FFT. Một năm sau đó, quỹ tài chính  
các bon đầu tiên được thành lp, và số lượng quỹ và các cơ sở các bon đã tăng đến con số  
12 vi tng danh mục đầu tư kinh doanh trị giá lên ti 2 tỷ Đô la Mỹ.  
19.  
Chiến lược năng lượng 2001 đã xác định bn (04) nghip vhoạt động kinh  
doanh gim nghèo trc tiếp, ổn định tài chính và vĩ mô, quản trvà phát trin khu  
vực tư nhân, và tính bền vững môi trường- và đã đặt ra các mục tiêu 10 năm. Không  
giống như FFT, tất ccác mục tiêu được đặt ra theo chiến lược năng lượng 2001 là các  
mc tiêu toàn cu mức độ cao, không cn thiết được kết ni trc tiếp vi các hoạt động  
ca WBG. Các mục tiêu làm tăng sự tiếp cận điện, làm gim cường độ thi khí CO2 và  
giảm cường độ năng lượng đã đạt được. Dường như đạt được tiến độ tt trong vic lp  
nên bmáy qun lý ngành. Tuy nhiên, không đạt được tiến độ nào trong vic gim gánh  
nng ngân sách của ngành điện, tăng sự tham gia ca khu vực tư nhân, và có hay hay  
nhiu nhà cung cấp điện, khí tnhiên, hoc chai cho những người sdng thuc ngành  
công nghiệp để la chn. Trong tt cả các trường hp, có schênh lnh ln trong khu  
vc (Phlc 6). Mt bài học đang rút ra, thng nht với các đánh giá do Nhóm đảm bo  
chất lượng (QAG) thc hin (QAG, một đơn vị ni bộ được thành lp để thc hin các  
đánh giá chất lượng ca nhng hoạt động được la chn trong sut quá trình chun bvà  
thc hin) và Nhóm Đánh giá Độc lp (IEG) (IEG, mt bphận độc lp báo cáo trc tiếp  
cho Ban giám đốc điều hành ca Ngân hàng Thế gii đánh giá sự liên quan và tác động  
ca htrcủa WBG cho các nước khách hàng) đó là có thcòn vội vã để đưa ra các mục  
tiêu cao như vy cho vic ci cách ngành khi năng lc tchc cơ bn còn yếu.  
20.  
Mô hình cải cách ngành điện trong những năm 1990 bao gồm tách ra,  
thành lp mt bphn quản lý độc lp, và để cho khu vực tư nhân sở hu và hot  
động chui cung cp, đã có được nhng kết qutng hp. Có mt sxác nhn rng  
khp vnhu cu phát trin các phương pháp tiếp cn phù hp vi tình hình cthca các  
nước cá nhân. Một đánh giá IEG 2003 vkinh nghim ca WBG vi sự tham gia tư nhân  
vào ngành năng lượng vào những năm 1990 thy rng các kết qutt có thể đạt được khi  
có quyn shu khách hàng và mt cam kết chính trị được duy trì đi vi sphát trin  
khu vc tư nhân. Các kết qucòn kém khi mà có nhiu mc tiêu và Ngân hàng Thế gii  
đã đánh giá thp tính phc tp và thi gian cn thiết để kéo dài các hoạt động ci t. IFC  
và MIGA đã phn ng vi nhu cu thị trường đối vi vic tạo năng lượng mới, đã tập  
trung vào mt mc tiêu tham gia ca khu vực tư nhân, và đã đạt được các kết quchung  
tt cp dán. Mt đánh giá năm 2006 các bài hc rút ra tvic ci cách thị trường điện  
ở các nước đang phát triển đã nhấn mnh vào nhu cu làm cho vic ci cách thị trường  
điện thích nghi với các điều kiện ban đầu và đã thảo lun về các điều kin khác nhau có  
thể ảnh hưởng như thế nào đến vic thiết kế các chương trình cải cách điện (Besant-Jones  
2006). Đầu tư tư nhân vào ngành điện ở các nước đang phát trin đã tăng một cách nhanh  
chóng tới năm 1997 (chyếu chảy vào Đông Á và Châu Mỹ La tinh) nhưng sau đó li  
gim mnh cho ti khi có sphc hi lớn vào năm 2007; suy thoái toàn cu hin nay  
khiến cho vic tiếp cn vn ca khu vực tư nhân trở lên khó khăn hơn.  
21.  
Vai trò ca WBG trong các ngành công nghip khai khoáng đã thu hút được  
schú ý trên toàn cu. Từ năm 2001 đến 2003, WBG đã thực hin một đánh giá toàn  
din vvic tham gia ca mình vào ngành công nghip khai khoáng (EI) để trli nhng  
câu hi vvic liu xem sự tham gia đó có thống nht vi các mc tiêu phát trin bn  
vng và gim nghèo ca WBG hay không. Du, khí, và khai mcung cp mt ngun thu  
nhp đáng kể cho hàng chc nước giàu ngun tài nguyên nhiều nước trong shlà  
nước nghèo- thc hin squn lý ngun tài nguyên hiu quvà phê duyt các chính sách  
cn nghèo quan trng. Phn ng ca ban quản lý đối vi Đánh giá ngành công nghiệp  
khai khoáng đã được Ban giám đốc điều hành ca WBG phê duyt trong năm 2004, đã  
khẳng định rng WBG cn duy trì vic tham gia vào các ngành công nghip khai khoáng  
và cam kết WBG có thlà lc chọn trong phương pháp tiếp cn ca nó, vi stp trung  
lớn hơn vào những nhu cu ca người nghèo và các quyn ca những người bị ảnh hưởng  
bởi các đầu tư EI, nhn mạnh hơn vào squn trvà tính minh bch, và htrlớn hơn  
cho vic gim nhcác ri ro xã hội và môi trường (WBG 2004). Từ năm 2005, WBG đã  
báo cáo hàng năm về tiến độ trong vic thc hin ca mình. Mt scác khuyến nghị  
chính ca nó, chng hn như liên quan đến htrcộng đồng rng lớn như là một yêu cu  
đối vi stham gia ca WBG vào các dán EI, đã được tng hp trong các chính sách  
ca WBG. IFC đã làm việc vi các nhà đầu tư trong dự án mà nó htrợ để giúp đảm bo  
rng các cộng đồng hưởng li tcác dán, như thông qua vic htrợ cho các chương  
trình ―liên kết‖ giúp mrng stham gia ca các doanh nghiệp địa phương vào các dự  
án EI. IFC đã thành lập CommDev, một cơ sở nhm mục đích hp tác với các đối tác để  
phát trin và giúp cho vic thc hin các phương pháp tiếp cn thc hành tt cho các  
cộng đồng và các đầu tư EI. Trong chính sách ca mình, Ngân hàng Thế gii đã đưa ra  
phn ln nhiu sự chú ý hơn vào squn trEI, bao gm htrSáng kiến Minh bch  
trong các ngành công nghip khai khoáng (EITI) mt sliên kết gia các chính ph,  
công ty, nhóm xã hi dân sự, các nhà đầu tư và các tchc quc tế đòi hỏi các công ty  
du, khí, và khai mỏ ở thượng ngun phi công khai nhng gì mà hphi trcác  
chính phphi công khai nhng gì hnhn và gần đây hơn, đề cập đến các vấn đề  
trong sut chui giá trEI thuc EITI++. 1 Vvấn đề môi trường toàn cu, thì Hip hi  
ct gim tiêu dùng gas (GGFR) đã và đang hỗ trcác nlc quc gia để sdng khí bt  
la hin nay bng vic gii quyết các hn chế vvic sdng khí (phlc 7).  
22.  
Cho vay của WBG đối với ngành năng lượng đang phc hi tác mnh msau  
mt thp ksuy gim. Cho vay ca WBG đi vi ngành năng lượng đã giảm xung mt  
giá trị trung bình hàng năm là 2,4 tỷ Đô la Mỹ trong giai đoạn năm 2000-2004 t3,7 tỷ  
Đô la Mỹ trong 05 năm trước (phlc 8). Mc cho vay bắt đầu tăng sau khi ban quản lý  
Ngân hàng, theo yêu cu của Ban giám đốc điều hành, đã đưa ra một Chương trình Hành  
động vì Cơ sở htng năm 2003 để đem sự tham gia ca WBG hoạt động trli và gp  
hơn ba (03) lần vào năm 2009, đạt 8,2 tỷ Đô la Mỹ.  
23.  
WBG đã nâng cao hơn nữa nlc ca mình trong vic mrng stiếp cn  
và gii quyết biến đổi khí hu trong những năm gần đây. Vào tháng 06 năm 2004,  
Hi nghquc tế Bonn về Năng lượng có thtái sinh, WBG đã đưa ra một cam kết để  
tăng cường hiu quả năng lượng và năng lượng có thtái sinh mi (bao gồm năng lượng  
tmt trời, gió, năng lượng sinh khối, và năng lượng địa nhiệt cũng như thủy điện tcác  
cơ sở nhỏ hơn 10 Mw) 20% một năm vi mc trung bình ca các cam kết trong ba (03)  
năm trước đây; WBG đã đạt được mc tiêu này vi mt mc lãi sut dchp nhận được  
trong ba (03) năm tiếp theo. Vào tháng 07 năm 2005, Ngân hàng Thế gii được yêu cu  
ti hi nghị thượng đỉnh hàng năm ca Nhóm tám (08) quc gia để to thun li cho vic  
hình thành mt khung đầu tư đối vi sphát triển và năng lượng sch và đóng góp vào  
việc thúc đẩy mt cuc hi thoi toàn cu xung quanh nhng vấn đề này. WBG đã xây  
1 EITI tp trung vào các khoản thanh toán được trcho các chính phcho hoạt động sn xut du, khí, và  
cht khoáng (hãy xem ti trang web www.eitransparency .org). EITI++ xem xét toàn bchui cung ng từ  
vic cp phép và các hợp đồng đến quy định và giám sát hoạt động, qun lý và phân bdoanh thu, và thc  
hin các chính sách phát trin bn vng (Mayorga Alba 2009).  
dng mt Khung đầu tư năng lượng sch và phát trin (CEIF) năm 2006 để thúc đẩy đầu  
khu vực nhà nước và tư nhân vào stiếp cận năng lượng, gim nh, và làm cho thích  
nghi. Phn cho vay năng lượng ca WBG dành cho các dán hàm lượng các bon thp  
tăng từ 27% trong giai đoạn năm 2003-2005 lên ti 40% trong giai đoạn năm 2007-2009.  
Mc dù các nhà máy nhiệt điện đốt bng than hiu sut cao (than siêu ti hn và cc siêu  
ti hn khi hnâng cp hiu suất nhà máy liên quan đến kch bn nn) được bao gm  
trong định nghĩa ca các dán hàm lượng các bon thp, trong thc tế không có dán  
điện đốt bng than nào cho công suất phát điện mi đã được tính đi vi các dán hàm  
lượng các bon thp cho ti nay. Tgitrở đi, loi ca sẽ được loi bkhỏi định nghĩa  
ca các dự án hàm lượng các bon thp. Mức độ cho vay đi vi hiu quả năng lượng và  
năng lượng có thtái sinh đạt 3,3 tỷ Đô la Mỹ năm 2009 (hình 1). Hình 2 chra mt sự  
phá vba (03) loi hoạt động ca tchc WBG.  
24.  
Mt bn đánh giá các các đánh giá dự án ca IEG và QAG và các Chiến  
lược htrquc gia2 chrõ vic nâng cao kết quthc hiện chung, nhưng có mt số  
loi trvà sự thay đổi ln thuc khu vc. Mt bn đánh giá các đánh giá IEG vcác  
dán IDA và IBRD chra rng phn đóng góp ca dán thích hp về năng lượng và  
khai mkết thúc năm 1998 hoc sau đó tăng đáng kể cho đến gia những năm 2000  
nhưng lại gim trong thi k2006-2008. Năng lực tchc yếu là mt nguyên nhân  
chung ca kết quthc hin kém, làm cho nhng nước có đủ điều kin để nhn htrtừ  
Hip hi Phát trin Quc tế (IDA) vi tlệ không đồng đu cho các dán không phù hp.  
Những đánh giá chất lượng đầu vào và chất lượng giám sát ca QAG (trái ngược vi các  
dán đã kết thúc) đã cho thy có sci thin qua thi gian. Một đánh giá các trường hp  
ca y ban giám sát tham gia vào các dự án năng lượng chra scn thiết phải tăng  
cường tham vn các cộng đồng bị tác động bởi các đầu tư năng lượng được đề xut; thc  
hin vic kim tra cn thận hơn các lựa chn kinh tế ở giai đoạn khái nim dán mà tính  
đến ccác chi phí xã hi và li ích ca nhng la chn khác nhau; và tập trung hơn vào  
vic thc hiện để đảm bo tuân thcác chính sách bo bxã hội và môi trường chính ca  
Ngân hàng Thế gii, đặc bit ở các nước có năng lực tchc yếu như những nước trong  
khu vc Châu Phi (phlc 9). Một đánh giá các Chiến lược htrquc gia (CAS) chra  
rằng trong năm 2006-2009, các vấn đề năng lượng và chính sách năng lượng đã được gii  
quyết mt na các CAS, và các mục tiêu chính sách năng lượng được đặt ra mc 40%.  
Khong 70% CAS xác nhn sliên kết giữa nghèo đói và sự cung cấp năng lượng thiếu  
(phlc 8).  
2 Ngân hàng Thế gii xây dng mt Chiến lưc htrquc gia cho những người vay tích cực để đưa ra  
một chương trình hỗ trca WBG có tính chn lc kết ni vi chiến lược phát trin của đất nước và da  
trên nhng li thế cnh tranh ca WBG trong bi cnh các hoạt động ca nhng nhà tài trkhác. Chiến  
lược htrQuốc gia đưc xây dng vi stham vn của các cơ quan có thẩm quyn ca quc gia, các tổ  
chc xã hi dân sự, các đối tác phát trin và nhng bên tham gia khác.  
Ngun: Ngân hàng Thế gii  
Lưu ý: Các ngun khác bao gm các bo đảm ca GEF, IDA và IBRD, cp vn tài chính cho  
người nhn thc hin, cp vốn tài chính đặc bit và cp vn tài chính các bon.  
25.  
IEG đã tiến hành đánh giá hoạt động của ngành năng lượng trong thp kỷ  
qua.  
Tt ccác báo cáo đánh giá này đã kêu gọi tăng cường hoạt động giám sát và đánh giá.  
Cũng có nhiều báo cáo đánh giá về hoạt động năng lưng ca các quc gia. "Năng lượng  
tái sinh mi: Đánh giá hoạt động htrca Ngân hàng Thế gii" năm 2006 đánh giá các  
dự án năng lượng tái sinh mi ca Ngân hàng Thế gii đi vi bn ngành nghkinh  
doanh trong chiến lược năng lượng năm 2001 (ngoi trừ ổn định vĩ mô và tài chính). Báo  
cáo đánh giá cho thấy chương trình năng lượng tái sinh mi ca Ngân hàng mi Thế gii  
đã phát huy hiu qutrong ba ngành nghkinh doanh, và khuyến cáo rng Ngân hàng tp  
trung đặc bit vào vai trò xúc tác để phát trin khu vực tư nhân, linh hot và sáng to  
bng cách áp dng bài hc kinh nghiệm để ci tiến quy trình thiết kế dán, và phbiến  
rộng rãi hơn các bin pháp thc hin hiu qu.  
26.  
Năm 2008, IEG đã công bố hai báo cáo đánh giá. Báo cáo "Biến đổi khí hu và  
Ngân hàng Thế gii - Giai đoạn 1: Đánh giá Cải cách Chính sách Năng lượng da trên  
nguyên tc 50-50 ca Ngân hàng Thế gii" vvic gbtrợ giá năng lượng và phát huy  
hiu qusdụng năng lượng trc tiếp - cho thy khối lượng và định hưng chính sách áp  
dụng đối vi hoạt động cho vay da vào hiu quca Ngân hàng thế gii rt khiêm tn.  
IEG khuyến nghhp tác cht chẽ hơn để gbtrợ giá năng lượng và nâng cao hiu sut  
sdụng năng lượng trc tiếp, và ci thin hoạt đng thu thp dliệu để theo dõi, giám sát  
và đánh giá. Báo cáo ―Tác động xã hi ca việc Điện khí hóa nông thôn: Đánh giá lại Chi  
phí và Lợi ích‖chỉ ra rng, mc dù không có nhiu bng chng chng minh li ích ca  
việc điện khí hóa nông thôn và lợi ích cao hơn chi phí cung cấp dài hạn bình quân, điều  
này cho thy có thể đạt đưc các mc biu phí thu hi chi phí.  
27.  
Kế hoạch Hành động Cơ sở htng Bn vững năm 2008 giới thiệu sơ lược  
các nguyên tc tham gia vào ngành năng lượng ca WBG trong những năm qua  
được gọi là điểm mu cht ba nhân t. Trong bi cảnh WBG theo đuổi tăng trưởng  
kinh tế, bình đẳng và bn vững môi trưng, SIAP nlc nâng cao (1) năng lực kinh tế và  
tài chính trong lĩnh vực cơ sở htng nhm ci thiện cơ sở htầng để thúc đẩy tăng  
trưởng kinh tế; (2) quá trình xã hi hóa để cung cp hàng hóa và dch vụ cơ sở htng  
cho người nghèo, người dân vùng sâu, vùng xã, phnữ và các nhóm đối tượng thit  
thòi khác; và (3) môi trường trong nước và quc tế bn vng. Da trên SIAP và là mt  
phn trong hoạt động đối phó khng hong tài chính của WBG, Chương trình Khôi phục  
Cơ sở htng và Tài sản (INFRA) được xây dựng vào đầu năm 2009 để duy trì các  
chương trình đầu tư cơ sở htng dài hn. INFRA scung cp ngun vốn đầu tư vào cơ  
shtng phn chu kỳ trong vòng ba năm và bảo vcác tài sn hin hu và dự án ưu tiên.  
Mt nhân tquan trng ca INFRA là Sáng kiến Năng lượng cho Người nghèo vi  
mục đích nâng cao khả năng tiếp cận năng lượng cho người nghèo, giúp người nghèo có  
thể đối phó vi các cú sốc giá năng lượng tăng cao và giảm mức độ tác đng của giá năng  
lượng đối với người nghèo. Ngoài ra, tính đến thời điểm này, QuKhng hoảng Cơ sở hạ  
tng của IFC đã huy động được 1,6 tỷ Euro để cùng tham gia vào hoạt động cp vn.  
28.  
Trong năm 2008, WBG đã thông qua DCCSF sau khi tiến hành tham vn ni  
bvà các bên khác, trong đó cam kết ngành năng lưng sẽ tăng cường ngun vốn đầu tư  
vào các nguồn năng lượng tái sinh mi và nâng cao hiu qusdụng năng lượng trung  
tăng 30%/năm, và thị phn ca các dán có tlcác bon thp dkiến đạt 50% vào Năm  
tài khóa 2011. Các nlc này sẽ được tăng cường thông qua lĩnh vực tài chính các bon  
và QuCông nghsch Ai Cp, Mê-hi-cô và Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã yêu cầu  
Qunày htrcác dự án đầu tư có tỷ lcác bon thp trên mọi lĩnh vực và SREP. Nếu  
các công ccp vn mới như Quỹ Đối tác Các bon tăng trưởng nhanh, vai trò ca WBG  
trong hoạt động tài trợ các chương trình năng lượng bn vng sẽ tăng theo tlthun.  
Mục tiêu và Phương pháp  
29.  
Chiến lược năng lượng đề xut shoạt động hướng đến vic htrợ các nước  
đang phát triển đạt được cùng lúc hai mc tiêu:  
Nâng cao khả năng tiếp cn và mức độ ổn định nguồn cung năng lượng;  
Tạo điều kin cho quá trình chuyển đổi sang con đường phát triển năng  
lượng bn vững hơn xét về khía cạnh môi trường.  
Hai mục tiêu này được xây dng da trên các ni dung chủ đạo ca FFT và chiến lược  
năm 2001 (xem phlc 10). Vẫn chưa có kế hoch cthể để đạt được mục tiêu tăng  
cường khả năng tiếp cận năng lượng, đặc bit là ti khu vc Châu Phi hSahara. WBG sẽ  
nlc để giúp cung cp dch vnăng lượng hin đại cho người nghèo trên khp thế gii,  
và theo đó có thể góp phn vào vic đạt được mt smc tiêu Thiên niên k(xem phụ  
lục 10). Đáng lưu ý là tăng cường khả năng tiếp cn dch vnăng lượng hin đại không  
chỉ đơn gin là vn đề cung cp cơ shtng cung cp dch v. Nâng cao mức độ ổn  
định nguồn cung năng lượng cũng đóng vai trò không kém phần quan trng ti hu hết  
các quc gia để tăng cường li ích cho các hộ gia đình cũng như hot động kinh doanh  
hiu qu. Đối vi các sn phm du khí, nâng cao mức độ ổn định ngun cung chphu  
hp vi mt squc gia. Mc tiêu thhai đáp ng nhu cu-phthuc vào các hn chế về  
ngun lực cũng như hạn chế vmặt môi trường trong nước và trên thế gii - để thay đi  
các thtrường năng lượng toàn cu. Đối vi các nước là khách hàng ca WBG, mc tiêu  
này sẽ được thc hin thông qua các ngun vn quc tế mi và bsung để thanh toán chi  
phí gia tăng, đối phó vi rủi ro phi tài chính, và đáp ứng các nhu cu vthchế và năng  
lc kthut.  
30.  
Trường hp hai mc tiêu này có thhtrcho nhau, stiến hành các hoạt động  
để thc hin hai mc tiêu này mt cách nhanh chóng. Nhiu chính sách nâng cao hiu  
qucủa ngành năng lượng có thnâng cao mức độ ổn định nguồn cung năng lượng, gim  
ri ro ca vic ngun cung bị gián đoạn, tăng cường khả năng tiếp cn nguồn cung năng  
lượng đồng thúc đẩy chuyn sang nn kinh tế các bon thp. WBG schú trng nhiều hơn  
đến vic gim khối lượng tiêu thụ năng lượng - thông qua hoạt động nâng cao hiu quả  
sdụng năng lượng trc tiếp, bo tn năng lượng và tăng hiu quhoạt động cung cp  
năng lượng. Các bin pháp này không chtương đương vi vic bsung thêm ngun  
cung năng lượng, mà còn có thgiảm giá năng lượng cho người sdng trc tiếp - do đó  
nâng cao khnăng chi tr, và góp phn thc hin mc tiêu bn vng môi trường. Tăng  
cường thchế và năng lực, tăng cường hoạt động điều tiết, quản lý và hướng đến các  
khon trgiá sgiúp sẽ đạt được và duy trì hiu qusdng năng lượng và sdng có  
hiu qucác công nghmới cũng như các cơ chế tài chính các bon mi. Các nhân tthiết  
yếu tương tự để nâng cao hiu quca ngành năng lượng rt cn thiết để đưa nn kinh tế  
phát trin mt cách bn vng vmt môi trường và tương thích với khí hu. Trong quá  
trình la chn các dán, các dán góp phn vào vic thc hin hai mc tiêu trên sẽ được  
ưu tiên.  
31.  
Để đạt được hai mc tiêu này, chúng tôi đề xut hai kế hoch htrchiến  
lược – đóng vai trò thiết yếu để ngành năng lượng phát trin ổn định, hiu quvà  
bn vng (Hình 3):  
(1) Nâng cao hiu quhoạt động và tài chính của ngành năng lưng  
(2) Tăng cường năng lc qun trị để ngành năng lượng có thgóp phn vào  
công cuc phát trin kinh tế.  
Stn ti ca các công ty cung cp năng lượng hoạt động hiu quvà có ngun lc tài  
chính vng là mt điu kin tiên quyết. Qun lý yếu kém các dch vcung cấp năng  
lượng dẫn đến tình trng hot đng kém hiu quvà tn tht kthut và phi kthut ln  
và điều này làm gim khnăng cp vn cho các dán đầu tư mi ca các công ty này.3  
Việc định giá năng lượng dưới mc giá thc làm cho tình trng khó khăn tài chính ca  
mi công ty, nhà nước và tư nhân, trnên trm trng hơn. Tăng cường năng lc qun trị  
rt quan trng để đảm bo năng lượng đóng góp vào phát trin kinh tế. Qun trị đóng vai  
trò quan trng mi cp trong ngành năng lượng: chính ph, cơ quan nhà nước, doanh  
nghip, và người tiêu dùng. Trong bi cnh các công ty cung cp dch vcông cng được  
dự đoán là sthng trngành năng lượng ti nhiu nước trong nhng năm ti, nâng cao  
năng lực qun trdoanh nghip và hiu quhot đng tng thca các công ty này đóng  
vai trò đặc bit quan trng. Đối vi nhiu nhà xut khu hyđrô các bon ln, nâng cao  
năng lực qun trdoanh nghip trong ngành này có thgiúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  
toàn din và bn vng. Mt thtrường năng lượng chu sgiám sát ca nhà nước pháp  
quyn có thshiu quvà giúp to ra mt môi trường thun li có ththu hút và duy trì  
ngun vn đầu tư tkhu vc tư nhân.  
Hình 3 Khung Chiến lược Năng lượng  
32.  
WBG sẽ tiếp tục tham gia vào một số lĩnh vực tại mọi khu vực quốc gia.  
WBG sẽ tiếp tục hỗ trợ nhiều mục tiêu cải cách chính sách và thể chế, bao gồm việc xây  
dựng một môi trường thuận lợi để khu vực tư nhân tham gia và đầu tư, tiếp tục củng cố  
quan hệ giữa khu vực nhà nước và tư nhân. Lợi thế so sánh của WBG trong việc hỗ trợ  
hoạt động kinh doanh năng lượng qua biên giới và hội nhập khu vực bằng cách thúc đẩy  
hợp tác Nam-Nam sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu và nâng  
cao độ mức độ ổn định nguồn cung năng lượng, đặc biệt là các hồ chứa thuỷ điện tại các  
khu vực trên thế giới như khu vực Châu Phi hạ Sahara. WBG sẽ tăng cường đầu tư vào  
các dự án thủy điện, tập trung vào hoạt động quản lý tài nguyên nước tích hợp, trong đó  
có tính đến các đối tượng sử dụng nguồn nước khác nhau và nhiều mục tiêu trong việc  
quản lý và điều tiết nước. WBG sẽ tiếp tục cung cấp vốn cho hoạt động truyền tải và  
3 Để biết thêm thông tin chi tiết vtn tht kthut và phi kthut bao gồm các trường hp gim thiu tn  
tht thành công trong những năm gần đây tại các nước đang phát triển, xem báo cáo tng th, "Gim thiu  
tn tht kthut và phi kthuật trong ngành năng lượng," được công btrên trang web Chiến lược năng  
lượng ca WBG (Antmann 2009).  
phân phối, và ngoài ra sẽ xem xét hoạt động sản xuất nhiệt điện theo nguyên tắc quy định  
trong DCCSF - trong đó quy định WBG sẽ ưu tiên can thiệp trực tiếp để nâng cao lợi ích  
của việc giảm khí nhà kính trực tiếp như (a) khôi phục một nhà máy nhiệt điện, (b) tăng  
hiệu quả của các nhà máy nhiệt điện mới, (c) dừng vận hành các nhà máy kém hiệu quả  
và thay thế bằng trang thiết bị hiện đại, và (d) hạn chế đốt khí gas (khí gas có thể được sử  
dụng để sản xuất điện) - các tiêu chuẩn quy định cụ thể áp dụng đối với than đá (xem  
Hộp 1, trang 16). Yêu cầu phát điện khẩn cấp sẽ được xem xét dựa trên đóng góp. WBG  
hỗ trợ một cách chọn lọc các dự án phát triển năng lượng của các ngành công nghiệp  
khai khoáng vì các ngành này sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững của các cộng đồng  
và quốc gia. Về mặt này, WBG sẽ tiếp tục được áp dụng các hướng dẫn của Báo cáo đánh  
giá các ngành công nghiệp khai khoáng.4  
33.  
Chiến lược nhận thấy điều kiện khác nhau của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có  
các phương pháp tiếp cận phù hợp. Chiến lược sẽ được xây dựng một cách chi tiết dựa  
trên phương pháp tiếp cận khác nhau phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, bao  
gồm các nước có thu nhập thấp mới mức độ tiếp cận nguồn cung năng lượng rất thấp cho  
đến các nước thu nhập trung bình tại các nước này, mọi người dân đều có thể tiếp cận  
các dịch vụ năng lượng hiện đại. Hai hình 4 và 5 chỉ ra tỷ lệ giữa thu nhập và tỷ lệ hộ gia  
đình có thể tiếp cận điện thắp sáng số giờ mất điện. Tồn tại sợi dây liên kết giữa các  
trường hợp khác nhau, một bên là thu nhập thấp, tỷ lệ tiếp cận thấp, và mức độ ổn định  
thấp và một bên là thu nhập cao, tỷ lệ tiếp cận 100%, và mức độ ổn định cao. Mặc dù các  
nước thu nhập trung bình đang có xu hướng có tỷ lệ tiếp cận cao và mức độ ổn định  
nguồn cung năng lượng cao, phần lớn các nước này phải đối mặt tình trạng với tình trạng  
nguồn cung năng lượng giảm và một nước đã rơi vào tình trạng thiếu điện nghiêm trọng.  
Các nước thu nhập thấp có nhiều khả năng có tỷ lệ tiếp cận thấp và mức độ ổn định  
nguồn cung năng lượng thấp, mặc dù một số nước đã có tỷ lệ tiếp cận gần đạt 100%, mức  
độ ổn định nguồn cung năng lượng cao, hoặc cả hai. Ước tính tổn thất GDP do tình trạng  
mất điện có thể ở mức cao - 6% tại Malawi theo một nghiên cứu (Eberhard và các tác giả  
khác 2008). Hình 4 cũng tính đến các nước phát triển (ngoài cùng bên phải) và chỉ ra tỷ  
lệ tương đối giữa lượng khí thải CO2 liên quan đến năng lượng trên đầu người. Các nước  
có tỷ lệ tiếp cận nguồn cung năng lượng thấp nhất có lượng khí thải trên đầu người rất  
thấp; trong thực tế, khó có thể nhận ra một số nước trong hình vì lượng khí thải của họ  
quá thấp. Đáng lưu ý rằng, theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, nếu tất cả các hộ gia  
đình không được tiếp cận nguồn cung năng lượng được sử dụng điện thắp sáng, lượng  
tiêu thụ điện của họ sẽ chiếm dưới 2% tổng lượng điện tiêu thụ trên thế giới, hay ít hơn 1  
phần trăm tổng lượng khí thải CO2 liên quan đến năng lượng.  
4 Báo cáo Qun lý trình bày tóm tt sự tham gia trong tương lai của WBG như sau: "Các khoản đầu tư trong  
tương lai ca chúng tôi vào các ngành công nghip khai khoáng sẽ đưc chn lọc, trong đó tập trung nhiu  
hơn vào nhu cu của người nghèo, và nhn mạnh hơn na về năng lực qun trhiu quả và thúc đẩy quá  
trình phát trin bn vng vmặt môi trường và xã hi. Khi có yêu cầu, chúng tôi cũng sẽ tiếp tục tham mưu  
và htrcác chính phxây dng các khung pháp lý và chính sách phù hp và các khuôn khổ pháp lý để  
phát trin bn vng ngun lc ca các quc gia này. Ngoài ra, chúng tôi sthc hin các bin pháp chính  
để tăng ngun htrcủa chúng tôi, cũng như khuyến khích và htrtrên phm vi toàn cầu đối vi ngun  
năng lưng tái sinh có hiu qukinh tế và các nhiên liu sch khác. Mc tiêu ca chúng tôi rất rõ ràng: để  
htrợ các nước đang phát triển tạo điều kiện cho người dân tiếp cn các nguồn năng lượng sch, giá cphù  
hp và bn vững và đảm bo rng các ngành công nghip khai khoáng góp phần vào tăng trưởng kinh tế,  
phát trin bn vng và gim nghèo."  
Hình 4 Tiếp cn đin và Khi lượng khí thi CO2  
GDP trên đầu người theo PPP, 2005, US$  
Nguồn: Dựa trên nhiều khảo sát về chi tiêu của hộ gia đình, số liệu thống kê của các chính phủ, Ngân hàng  
Thế giới 2008a.  
PPP ≡ sức mua tương đương  
Ghi chú: Kích thước điểm dữ liệu tương ứng với lượng khí thải CO2 liên quan đến năng lượng. Các nước  
đang phát triển dữ liệu tỷ lệ tiếp cận nguồn năng lượng và GDP, và các nước phát triển có quy mô và  
mức thu nhập khác nhau cũng được trình bày trong bảng.  
34.  
Ti các nước có thu nhp thấp cũng như các nước đang trong giai đon hu  
xung đột và bt n và các khu vc nghèo ca các nước thu nhp trung bình vi tlệ  
tiếp cn ngun năng lượng thp, WBG stìm cách đồng thi gii quyết nhu cu  
nâng cao mc độ ổn định ngun cung năng lượng cho các đối tượng đã được sử  
dng năng lượng và tltiếp cn ngun cung năng lượng thp cho các đối tượng  
chưa được sdng năng lượng. Trên phm vi toàn cu, nhng người không được tiếp  
cn đin hoc chda vào vic sdng nhiên liu rn truyn thng (than và sinh khi) để  
đun nu và sưởi m lên đến hàng tngười. Tlệ đin khí hóa mc 30% ti khu vc  
Châu Phi hSahara là thp nht trên thế gii, tiếp theo là Nam Á vi tl60-65%. Mt  
phn ba tng công sut lp đặt ở Ấn Độ là công sut sn xut đin dùng cho mc đích  
riêng - đin thường do các công ty tsn xut để sdng cho mc đích riêng ca h.  
Ngay cvi tlệ đin tsn xut cao như vy, tlthiếu đin trên lưới đin trong giờ  
cao đim trung bình là 17% trong na đầu năm 2009. Do mc đin năng tiêu thca các  
hgia đình chiếm phn ln, tlthiếu đin cao như vy khiến cho vic nâng cao tlệ  
tiếp cn ngun đin trnên khó khăn hơn rt nhiu. Để đối phó vi tình trng mt đin  
trên din rng ti khu vc Châu phi hSahara, mt snước đã phi kkết hp đng ngn  
hn thuê sn xut đin khn cp dưới hình thc thuê các đng cơ diesel cơ động được  
đóng vào các công-ten-nơ vi chi phí lên đến 0,35USD / kWh, và vi nhiu nước, giá trị  
thanh toán các hp đồng thuê này chiếm đến hơn 1% GDP. Tình trng tương tự cũng diễn  
ra mt snơi khác cho thy người nghèo trên thế gii thường phi trthêm tin cho  
mi đơn vdch vnăng lượng cơ bn, do năng lượng cung cp có mc giá cao, hoc  
không được tiếp cn các năng lượng thay thế - như du la để chiếu sáng - thm chí còn  
tn kém hơn. Tăng công sut cung cp, nâng cao mc độ ổn định ngun cung năng lượng  
và tăng tltiếp cn sẽ đóng vai trò hết sc quan trng. Nâng cao hiu qucung cp và  
to điu kin để người tiêu dùng có  
thể hưởng li ích ca vic hiu quả  
cung cp được ci thin góp phn  
nâng cao khnăng chi trca người  
tiêu dùng và đóng vai trò quan trng  
đin  
trong mi trường hp, đặc bit ti các  
nước thu nhp thp vì ti đây bt bin  
pháp nào có thhgiá áp dng cho  
người sdng trc tiếp có thgiúp  
tăng tltiếp cn các dch vnăng  
lượng hin đại. Và nếu không được  
tiếp cn vi các dch vnăng lượng  
này, người nghèo sblcác cơ hi  
kinh tế cơ bn nht và nâng cao điu  
kin sng. Do đó, tiếp cn các dch vụ  
năng lượng hin đại và n định svn  
ưu tiên hàng đầu. Khi có th, WBG  
schủ động tìm kiếm cơ hi để hthp giá thành ca các năng lượng thay thế có tlcác  
bon thp, bao gm vic nhn được ngun vn htrca SREP.  
35.  
WBG sẽ tăng cường quan hệ đối tác với các nước thu nhập trung bình thông  
qua việc hỗ trợ các nước này giải quyết nhiều thách thức trong nước và quốc tế và  
tăng cường hỗ trợ công cuộc cải cách và chuyển đổi. Đặc biệt, tại các nước thu nhập  
trung bình lớn, nguồn vốn hỗ trợ của WBG sẽ tiếp tục chiếm một phần nhỏ trong nguồn  
vốn đầu tư vào ngành năng lượng của các nước này. WBG sẽ ngày càng nắm giữ một vị  
trí vững mạnh để đáp ứng yêu cầu từ khách hàng để giúp họ chuyển đổi ngành năng  
lượng, đóng vai trò xúc tác trong việc hỗ trợ năng lượng tái sinh ở quy mô thương mại,  
hiệu quả cung - cầu năng lượng, và phát triển công nghệ sạch và cơ sở hạ tầng liên quan.  
WBG có thể thúc đẩy ngành tài chính các bon và các công cụ tài chính khác như Quỹ  
Công nghệ Sạch Quỹ Đối tác Các bon, tăng cường mối quan hệ đối tác trong lĩnh vực  
công nghệ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ chính sách. Hơn nữa, do thị trường các bon  
toàn cầu tiếp tục phát triển, WBG sẽ có thể tiếp tục thúc đẩy hoạt động đầu tư tư nhân  
thông qua việc áp dụng sáng tạo các công cụ chính của WBG, như các công cụ bảo lãnh  
và cho vay, liên quan đến hoạt động tín dụng các bon trong tương lai. IFC và MIGA đã  
phát triển và thí điểm việc ứng dụng các công cụ bảo lãnh của họ.  
36.  
Ngoài hai nhân tố lớn trên thì tài nguyên năng lượng, quy mô nền kinh tế,  
tiến độ trong việc đạt được hiệu quả thoả đáng và tăng cường quản trị của ngành  
năng lượng, và điều kiện kinh tế xã hội cũng là các nhân tố quyết định hoạt động  
của WBG tại các nước trên thế giới . Các nước nhỏ, nước không giáp biển và quốc đảo  
nhu cầu riêng. Các khu vực trong một nước lớn có thể mức thu nhập hiện trạng  
phát triển ngành năng lượng khác nhau giống như giữa các nước với nhau. WBG sẽ tiếp  
tục điều chỉnh hoạt động của mình theo điều kiện cụ thể của mỗi nước và nhu cầu của  
khách hàng, và bằng cách này, chiến lược năng lượng sẽ được điều chỉnh phù hợp với sáu  
chủ đề chiến lược của WGB (xem phụ lục 10) đã được Uỷ ban Phát triển thông qua tại  
Cuộc họp Mùa xuân diễn ra vào Tháng 4/2008.  
Phạm vi  
37.  
Năng lượng là đầu vào quan trọng đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế, do  
đó cần kết hợp chặt chẽ chiến lược năng lượng chiến lược của các ngành khác của  
WBG. Chiến lược năng lượng sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhiều tài liệu khác, bao  
gồm DCCSF và Báo cáo Phát triển Thế giới 2010 về biến đổi khí hậu sẽ được công bố  
trong thời gian tới; các chiến lược quản trị và chống tham nhũng, kinh doanh vận tải và y  
tế đang được áp dụng nhiều chiến lược và tài liệu cập nhật chiến lược đang trong quá  
trình biên soạn trong lĩnh vực môi trường, đô thị, phát triển khu vực tư nhân, nước và  
phát triển xã hội. Đặc biệt, ngoài các nội dung khác, chiến lược năng lượng sẽ sử dụng  
các nguyên tắc và tiêu chuẩn quy định tại DCCSF và quy định chi tiết các tác động liên  
quan đến hoạt động khi cần thiết. Phụ lục 1 mô tả phạm vi chiến lược năng lượng và các  
hoạt động liên quan đến năng lượng được trình bày trong các chiến lược ngành khác.  
Trong số các chủ đề liên quan đến năng lượng thì chiến lược ngành môi trường và là hai  
trụ cột mang tính chiến lược - giảm nghèo tại các khu đô thị, nâng cấp các khu ổ chuột,  
môi trường đô thị biến đổi khí hậu - trong chiến lược đô thị (FY10) và đánh giá các  
chính sách bảo đảm an ninh tìm kiếm các công cụ và sản phẩm mới cho các giao dịch  
các bon trong chiến lược môi trường (FY11). Giao dịch các bon đóng vai trò đặc biệt  
quan trọng cho việc thúc đẩy quá trình áp dụng các biện pháp và công nghệ giảm thiểu  
khí nhà kính trong lĩnh vực ng lượng.  
38.  
Chiến lược năng lượng sxây dng da trên các sáng kiến và chiến lược  
vùng hin nay và các chiến lược và kế hoch kinh doanh mi nht ca các phân  
ngành. Trong scác chiến lược khu vc và kế hoch kinh doanh là Kế hoch Hành đng  
châu Phi và các chiến lược năng lượng quy mô vùng cho châu Phi, châu MLatinh và  
Caribê. Phlc 11 mô tchiến lược ca các phân ngành năng lượng tái sinh mi, hiu  
qusdng năng lượng, thy đin, sn xut đin quy mô nhtkhí gas thiên nhiên, và  
các ngành công nghip khai khoáng (EITI + +). Nhn định ca WBG vcác vn đề quan  
trng ti các nước là khách hàng ca WBG và các hot đng ưu tiên ca WBG trong  
tương lai được trình bày ti Phlc 2 như là mt đim khi đầu để tìm kiếm đầu vào từ  
các bên liên quan ca WBG.  
39.  
Trong quá trình la chn, chiến lược này sphn ánh các bài hc kinh  
nghim đúc kết trong hai thp kqua. Ví d, gim giá năng lượng đóng vai trò quan  
trng để đáp ng các nhu cu cơ bn ca người nghèo. Tuy nhiên, ngay csau khi gim  
giá bng cách nâng cao hiu qucung cp và sdng mt cách phù hp các khon trợ  
giá, mt sngười nghèo svn không có khnăng chi trcác dch vnăng lượng. Các  
chương trình bo trxã hi có thphát huy hiu qu, tuy nhiên, chúng li có các mt hn  
chế. Chuyn tvic sdng truyn thng các nhiên liu rn đặc bit khó khăn bi vì,  
không ging như đin, nhiên liu đun nu và sưởi m thường được tiêu ththay vì sn  
xut. Nhân tquyết định trong quá trình thay đổi thói quen sdng nhiên liu là khả  
năng thanh toán ca các hgia đình và các hgia đình gp khó khăn vvn. Kinh  
nghim quc tế cũng cho thy có rt ít các khon trgiá nhiên liu lng hiu qu. Phi  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 41 trang yennguyen 30/03/2022 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo định hướng chiến lược năng lượng - Nhóm ngân hàng thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_dinh_huong_chien_luoc_nang_luong_nhom_ngan_hang_the.pdf