Bài thuyết trình Mặt đường cấp phối thiên nhiên - Lê Hoàng Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI  
TP. HỒ CHÍ MINH  
NHÓM 4  
1. LÊ HOÀNG NAM  
2. LÊ THỊ THANH NGÂN  
3. HUỲNH BẢO NGỌC  
4. NGUYỄN THANH THIỆN  
5. TRẦN ĐĂNG KHOA  
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH  
MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI  
THIÊN NHIÊN  
1. KHÁI NIỆM  
2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ  
3. PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM  
4. YÊU CẦU VẬT LIỆU  
5. PHẠM VI SỬ DỤNG  
6. YÊU CẦU THI CÔNG  
7. TRÌNH TỰ, NỘI DUNG THI CÔNG  
8. KIỂM TRA, NGHIỆM THU  
9. AN TOÀN AO ĐỘNG, BẢO VỆ MÔI  
TRƯỜNG  
1. KHÁI NIỆM  
2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ  
Nguyên lý cấp phối  
3. PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM  
a. Phân loại  
- Cấp phối sỏi ong  
- Cấp phối sỏi đồi  
- Cấp phối sỏi cuội  
b. Ưu điểm  
- Kết cấu chặt kín, chịu lực ngang tương đối tốt.  
- Sử dụng được các loại vật liệu địa phương.  
- Thi công đơn giản, công đầm nén nhỏ, có thể  
cơ giới hóa toàn bộ quá trình thi công.  
- Giá thành thấp.  
- Dễ duy tu bảo dưỡng.  
c. Nhược điểm  
- Cường độ không cao: E= 150- 200 Mpa.  
- Kém ổn định với nước hơn so với mặt đường  
dăm nước.  
- Không ổn định cường đ.  
- Hệ số bám nhỏ.  
- Khối lượng duy tu lớn.  
- Mặt đường không bằng phẳng.  
d. Cấu tạo  
- Độ dốc ngang mặt đường: 2 – 3.5%, lề  
đường: 4.5 – 5%.  
- Chiều dày của lớp cấp phối thiên nhiên do  
thiết kế quy định.  
4. YÊU CẦU VẬT LIỆU  
a. Thành phần hạt (Theo TCVN 8857-11)  
Thành phần hạt của vật liệu cấp phối thiên  
nhiên phải nằm trong vùng giới hạn của đường  
bao cấp phối quy định ở Bảng 1.  
b. Các chỉ tiêu kỹ thuật (Theo TCVN 8857-11)  
Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu cấp phối  
thiên nhiên được quy định tại Bảng 2.  
c. Cấp phối thiên nhiên không được có bã thực  
vật và sét cục.  
* Chú ý:  
Khi vật liệu cấp phối thiên nhiên khai thác ra mà  
không đạt các yêu cầu kỹ thuật nêu tại Bảng 1 và  
Bảng 2 thì phải biện pháp cải thiện thích hợp.  
Thường sử dụng các biện pháp cải thiện sau:  
- Khi thành phần hạt nhỏ vượt quá giới hạn cho  
phép, phải sàng lọc bỏ bớt.  
- Khi thành phần cấp phối thiếu cỡ hạt lớn, phải  
trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội.  
- Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát  
hạt nhỏ hoặc trộn thêm vôi.  
- Khi dùng cấp phối sông, suối không đạt chỉ số  
dẻo thì phải trộn thêm một tỷ lệ đất sét.  
- Khi những hạt cốt liệu ≥50mm thì phải sàng  
loại bỏ hoặc nghiền vỡ chúng để lọt qua sàng  
50mm.  
5. PHẠM VI SỬ DỤNG  
Mặt đường cấp phối chỉ nên dùng làm mặt  
đường cho đường cấp thấp, đường tạm, làm móng  
cho đường cấp cao, lề gia cố cho đường cấp thấp.  
Theo SEACAP 4, ở Việt Nam, áp dụng mặt  
đường cấp phối thiên nhiên khi:  
+ Vật liệu có sẵn ở địa phương, đảm bảo các  
điều kiện chỉ tiêu, đủ xây dựng và bảo dưỡng.  
+ Nơi có độ dốc dọc dưới 4%, lượng mưa  
trung bình 1000 – 2000mm/năm.  
6. YÊU CẦU THI CÔNG  
- Công tác chuẩn bị:  
Lꢀng đường, vật liệu và thi công đoạn thử.  
- Yêu cầu ky thuật:  
̃
+ Vận chuyển cấp phối  
+ San cấp phối  
+ Lu lèn  
+ Bảo dưỡng  
7. TRÌNH TỰ, NỘI DUNG THI CÔNG  
a. Công tác chuẩn bị  
- Chuẩn bị lꢀng đường:  
+ Xác định phạm vi thi công: Căng dây,  
đóng cọc.  
+ Lꢀng đường đảm bảo đúng kích thước,  
cao độ, độ dốc ngang, dốc dọc, độ chặt, bằng  
phẳng.  
+ Xếp đá vỉa (nếu được).  
+ Lớp móng phải đảm bảo theo quy định.  
- Chuẩn bị vật liệu:  
+ Cấp phối được khai thác, gia công và tập  
kết tại các bãi chứa.  
+ Kiểm tra chỉ tiêu của vật liệu, vận  
chuyển đến hiện trường khi có chấp thuận của  
Chủ đầu tư Tư vấn giám sát.  
+ Cần trộn ẩm trước khi vận chuyển đến  
hiện trường.  
- Chuẩn bị xe vận chuyển, máy móc, thiết bị  
thi công.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 31 trang yennguyen 01/04/2022 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Mặt đường cấp phối thiên nhiên - Lê Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mat_duong_cap_phoi_thien_nhien_le_hoang_nam.pptx