7 Quy luật tinh thần của thành công - Deepak Chopra

7 QUY LUẬT TINH THẦN CỦA THÀNH CÔNG - DEEPAK CHOPRA  
1. Quy luật tiềm năng thuần khiết  
Nguồn gốc của mọi sáng tạo là ý thức thuần khiết... tiềm năng thuần  
khiết tìm kiếm biểu hiện từ những điều chưa hiển lộ cho đến những điều  
hiển lộ.  
Và khi nhận ra Cái Tôi đích thực của chúng ta là một trong những  
tiềm năng thuần khiết, chúng ta trở nên ngang hàng với thứ sức mạnh có  
khả năng khiến vạn vật trong vũ trụ trở nên hiển lộ.  
Thuở ban đầu  
Chẳng tồn tại hay không tồn tại, Toàn bộ thế giới này chỉ năng  
lượng không hiển lộ... Người thở, mà không có hơi thở, với nội lực của  
chính mình Chẳng có gì khác trong đó...  
Tụng ca Sáng tạo, Kinh Vệ đà  
Quy luật tinh thần đầu tiên của thành công là Quy luật Tiềm năng  
Thuần khiết. Quy luật này dựa trên thực tế là chúng ta, về ban chất, đều  
là ý thức thuần khiết. Ý thức thuần khiết tiềm năng thuần khiết; nó là  
trường của mọi kha năng của tính sáng tạo bất tận. Ý thức thuần khiết  
cốt tủy tinh thần của chúng ta. Bất tận và không ranh giới, cũng  
chính là niềm vui thuần khiết. Các thuộc tính khác của ý thức bao gồm  
kiến thức thuần khiết, im lặng hạn, cân bằng hoàn hao, ý chí không gục  
ngã, sự gian đơn sự toàn phúc. Đó là ban chất cốt yếu của chúng ta. Và  
ban chất cốt yếu ấy là ban chất của tiềm năng thuần khiết.  
Khi bạn khám phá ra ban chất cốt yếu của mình và biết bạn thực  
sự là ai, trong sự tự nhận thức ấy là kha năng thực hiện được bất cứ ước  
nào của bạn, bởi bạn cũng là kha năng vĩnh cửu, tiềm năng hạn  
của tất ca những điều đã, đang sẽ là. Quy luật Tiềm năng Thuần khiết  
1
cũng thể gọi là Quy luật Đồng nhất bởi bên dưới sự đa dạng bất tận của  
cuộc sống này là sự thống nhất của một tinh thần lan tỏa khắp nơi. Không  
sự cách biệt nào giữa bạn trường năng lượng này. Trường tiềm năng  
thuần khiết là Cái Tôi của chính bạn. Và càng trai nghiệm ban chất đích  
thực của mình, bạn sẽ càng tiến gần hơn tới trường tiềm năng thuần khiết.  
Việc trai nghiệm Cái Tôi, hay còn gọi “hướng-tới-cái-tôi”, có  
nghĩa điểm tham chiếu nội tại của chúng ta chính là tinh thần chúng ta chứ  
không phai các đối tượng của sự trai nghiệm đó. Trái ngược với hướng-  
tới-cái-tôi hướng-tới-khách-thể. Trong hướng-tới- khách-thể, chúng ta  
luôn bị tác động bới những yếu tố khách quan bên ngoài Cái Tôi, bao gồm  
các hoàn canh, tình huống, con người sự vật. Trong hướng-tới-khách-  
thể, chúng ta không ngừng tìm kiếm sự ủng hộ từ những người khác. Suy  
nghĩ và hành vi của chúng ta luôn trong trạng thái lường trước một phan  
ứng nào đó. Do vậy mà nó thường dựa trên sợ hãi.  
Trong hướng-tới-khách-thể, chúng ta còn luôn cam thấy nhu cầu  
khẩn thiết muốn kiểm soát mọi thứ. Chúng ta cam thấy nhu cầu khẩn thiết  
được sức mạnh bên ngoài. Nhu cầu được ủng hộ, nhu cầu kiểm soát  
mọi thứ và nhu cầu được ngoại lực những nhu cầu dựa trên sự sợ  
hãi. Kiểu sức mạnh này không phai là sức mạnh của tiềm năng thuần khiết,  
hay sức mạnh của Cái Tôi, hay thứ sức mạnh thực sự. Một khi chúng ta  
được sức mạnh của Cái Tôi thì sẽ không còn chỗ cho sự sợ hãi, không  
còn nỗi thôi thúc muốn kiểm soát, và không còn phai đấu tranh để được  
ủng hộ hay để ngoại lực.  
Trong hướng-tới-khách-thể, điểm quy chiếu nội tại của bạn là ban  
ngã hướng ngoại. Ban ngã hướng ngoại ấy, tuy vậy, không phai là con  
người thực sự của bạn. Nó là sự tự nhận thức về chính mình; nó là thứ mặt  
2
nạ bạn mang vào khi sống ngoài xã hội; nó là vai trò mà bạn đang có. Mặt  
nạ hội của bạn phát triển nhờ vào sự ủng hộ. muốn kiểm soát, và  
được duy trì bởi sức mạnh, vì nó tồn tại trong sợ hãi.  
Cái Tôi đích thực của bạn, vốn là tinh thần của bạn, là tâm hồn của  
bạn, hoàn toàn không chịu tác động bởi những thứ đó. miễn nhiễm với  
mọi sự chỉ trích, nó không sợ bất cứ thử thách nào và nó không cam thấy  
thấp kém trước bất kỳ ai. Vậy nhưng cũng nhún nhường và không cam  
thấy ưu việt hơn ai, bởi nhận ra rằng bất cứ ai cũng đều có Cái Tôi như  
thế, thứ tinh thần như thế - chỉ là chúng nằm trong những dáng vẻ ngụy  
trang khác nhau mà thôi.  
Đó sự khác biệt mang tính ban chất giữa hướng-tới-khách- thể và  
hướng-tới-cái-tôi. Trong hướng-tới-cái-tôi, bạn sống với con người đích  
thực của mình, không sợ hãi trước bất cứ thứ thách nào, tôn trọng tất ca  
mọi người và không cam thấy thấp kém trước bất kỳ ai. Do vậy, sức-  
mạnh-cái-tôi sức mạnh đích thực.  
Trong khi đó, sức mạnh trên cơ sở hướng-tới-khách-thể lại sức  
mạnh gia tạo. Thứ sức mạnh dựa vào ban ngã hướng ngoại này thường  
chỉ tồn tại khi yếu tố khách thể đó vẫn còn tồn tại. Nếu bạn một chức  
danh nhất định - chẳng hạn, nếu bạn Chủ tịch nước hay Chủ tịch một  
tập đoàn - hoặc nếu bạn nhiều tiền thì thứ sức mạnh bạn được hướng  
gắn liền với chức danh, với công việc với tiền bạc. Sức mạnh dựa vào  
ban ngã hướng ngoại chỉ kéo dài trong thời gian những thứ đó vẫn còn  
hiện hữu. Nếu chức danh, công việc tiền bạc biến mất thì sức mạnh đó  
cũng không còn.  
Mặt khác, sức-mạnh-cái-tôi vĩnh cửu bởi dựa trên sự hiểu biết  
về Cái Tôi. Và sức-mạnh-cái-tôi một số đặc trưng nhất định. Nó lôi  
3
kéo mọi người về phía bạn đồng thời lôi kéo theo ca những thứ bạn  
muốn về phía bạn. Nó hút lấy mọi người, những điều kiện và canh huống  
để giúp bạn thực hiện khát vọng của mình. Điều này còn được gọi sự  
hỗ trợ từ các quy luật tự nhiên. Đó sự hỗ trợ của thần thánh; là sự hỗ  
trợ mang tính ơn phúc. Sức mạnh của bạn thứ sức mạnh bạn gắn kết với  
mọi người; mọi người cũng gắn kết với bạn. Sức mạnh của bạn sức  
mạnh của sự gắn kết - sự gắn kết bắt nguồn ttình yêu đích thực.  
Vậy làm thế nào có thể áp dụng Quy luật Tiềm năng Thuần khiết,  
trường của mọi kha năng, vào cuộc sống chúng ta? Nếu bạn muốn được  
hưởng những lợi ích từ tiềm năng thuần khiết, nếu bạn muốn tận dụng mọi  
kha năng sáng tạo gắn kết với ý thức thuần khiết thì bạn phai tiếp cận được  
nó. Và một cách để tiếp cận nó là luyện tập hàng ngày: giữ im lặng, tham  
thiền và không-phán-xét. Dành thời gian hòa mình vào tự nhiên cũng sẽ  
giúp bạn tiếp cận được những đặc tính gắn liền với trường này: sáng tạo,  
tự do và hạnh phúc vô hạn.  
Luyện tập im lặng đồng nghĩa với việc lập cam kết dành ra một  
khoang thời gian nhất định để đơn gian là Sống. Trai nghiệm sự im lặng  
nghĩa bạn sẽ định kỳ rút khỏi hoạt động giao tiếp bằng lời. Đồng thời,  
nó còn có nghĩa bạn sẽ không xem tivi, nghe radio hay đọc sách trong  
những khoang thời gian định kỳ. Nếu bạn không bao giờ tự mang đến cho  
mình cơ hội trai nghiệm sự im lặng, điều này sẽ dẫn đến sự xáo trộn trong  
đối thoại nội tâm bên trong con người bạn.  
Đôi khi hãy dành ra một chút thời gian để trai nghiệm sự im lặng.  
Hay đơn gian chỉ là cam kết giữ im lặng trong một khoang thời gian nhất  
định mỗi ngày. Bạn thể im lặng trong hai giờ đồng hồ, hoặc nếu như  
thế vẻ quá nhiều, hãy giữ im lặng trong khoang một giờ đồng hồ thôi.  
4
Rồi dần dần kéo dài thời gian trai nghiệm sự im lặng, chẳng hạn trong một  
ngày, hoặc hai ngày, hoặc thậm chí ca một tuần.  
Điều gì xay ra khi bạn bước vào sự trai nghiệm im lặng này? Ban  
đầu, đối thoại nội tâm bên trong con người bạn thậm chí trở nên xáo trộn  
hơn. Bạn cam thấy nhu cầu cấp thiết được nói. Tôi có biết những người  
hoàn toàn phát điên trong một hoặc hai ngày đầu khi họ tự cam kết kéo  
dài thời gian im lặng. Cam giác bức thiết và lo lắng đột nhiên choán lấy  
họ. Nhưng khi họ tiếp tục giữ im lặng, đối thoại nội tâm bắt đầu lắng  
xuống. Và không lâu sau, im lặng trở nên sâu xa. Đó là do, sau một khoang  
thời gian, tâm trí đầu hàng; nó nhận ra rằng chẳng ích gì khi cứ nổi loạn  
như thế nếu bạn - Cái Tôi, tinh thần, người lựa chọn - vẫn sẽ không nói.  
Sau đó, khi đối thoại nội tâm lắng xuống, bạn bắt đầu trai nghiệm sự im  
lặng thuộc trường tiềm năng thuần khiết.  
Luyện tập giữ im lặng theo thời gian định kỳ khi thuận tiện cho bạn  
một cách để trai nghiệm Quy luật Tiềm năng Thuần khiết. Một cách  
khác là dành thời gian tham thiền mỗi ngày. Tốt nhất, bạn nên thiền ít nhất  
ba mươi phút vào mỗi buổi sáng, ba mươi phút vào mỗi buổi tối. Thông  
qua tham thiền, bạn sẽ biết cách trai nghiệm trong im lặng thuần khiết và  
ý thức thuần khiết. Bên trong trường im lặng thuần khiết này là trường  
tương quan vô hạn, trường quyền năng tổ chức hạn, nền tang tối hậu  
của sáng tạo nơi vạn vật được gắn kết với nhau không thể tách rời.  
Trong quy luật tinh thần thứ năm, Quy luật Mục đích và Khát vọng,  
bạn sẽ thấy thể bắt đầu đưa ra một mục đích mờ nhạt trong trường này  
như thế nào, và việc hình thành những khát vọng của bạn sẽ xay đến một  
cách tự nhiên ra sao. Nhưng trước hết, bạn phai trai nghiệm sự tĩnh lặng.  
Tĩnh lặng là yêu cầu đầu tiên để hiện thực hóa những khát vọng của bạn,  
5
bởi trong tĩnh lặng bạn được kết nối với trường tiềm năng thuần khiết vốn  
có kha năng sắp đặt vô vàn những chi tiết cho bạn.  
Hãy tưởng tượng bạn ném một viên đá nhỏ xuống mặt hồ phẳng lặng  
và quan sát mặt hồ gợn sóng. Một lát sau, khi những gợn sóng đó lặn đi,  
thể bạn mới ném hòn tiếp theo. Đó chính xác là điều bạn làm khi đi  
vào trường im lặng thuần khiết đưa ra mục đích của mình. Trong sự  
tĩnh lặng này, ngay ca mục đích mờ nhạt nhất cũng sẽ gợn sóng qua tầng  
đáy của ý thức vũ trụ, nơi kết nối vạn vật với nhau. Nhưng, nếu bạn không  
trai nghiệm sự tĩnh lặng trong ý thức, nếu tâm trí bạn giống như một đại  
dương đầy biến động, thì bạn thể ném ca Tòa nhà Empire State vào nó  
mà không nhận thấy điều gì. Trong Kinh Thánh có viết, “Hãy yên lặng và  
biết rằng Ta là Chúa Trời.” Điều này chỉ thể đạt được qua việc tham  
thiền.  
Một cách khác tiếp cận trường tiềm năng thuần khiết là qua việc  
luyện tập không-phán-xét. Phán xét là không ngừng đánh giá sự việc theo  
chiều hướng đúng hay sai, tốt hay xấu. Khi liên tiếp đưa ra những đánh  
giá, phân loại, xếp hạng, phân tích, bạn sẽ tạo ra vô số những xáo trộn  
trong đối thoại nội tâm. Sự xáo trộn này can trở dòng chay năng lượng  
giữa bạn với trường tiềm năng thuần khiết. Do vậy, việc không-phán-xét  
sẽ giúp bạn thu hẹp được “khoang trống” giữa những ý tưởng.  
Khoang trống mối liên hệ của bạn với trường tiềm năng thuần  
khiết. Đó trạng thái ý thức thuần khiết, là khoang lặng giữa những ý  
tưởng, sự tĩnh lặng bên trong kết nối bạn với sức mạnh thực sự. Và khi  
bạn siết hẹp khoang trống, nghĩa bạn siết chặt mối liên hệ giữa bạn  
với trường tiềm năng thuần khiết và sáng tạo tận.  
6
Trong cuốn Một khoá học về phép màu có một lời cầu nguyện rằng,  
“Ngày hôm nay tôi sẽ không phán xét bất cứ điều gì xay ra.” Không- phán-  
xét tạo ra sự tĩnh lặng trong tâm trí. Do vậy, sẽ một ý tưởng hay nếu bắt  
đầu một ngày mới với câu nói đó. Và trong ca ngày hôm ấy, hãy tự nhắc  
mình nhớ đến lời cầu nguyện đó mỗi khi bạn bắt gặp chính mình đang  
phán xét. Nếu làm vậy suốt ca ngày có vẻ như quá khó khăn, bạn thể  
chỉ đơn gian là tự nhắc mình rằng, “Trong hai giờ tới, mình sẽ không phán  
xét điều gì ca,” hoặc “Mình sẽ không đưa ra bất kỳ phán xét nào trong  
một giờ tiếp theo.” Sau đó bạn thể dần dần kéo dài thời gian không-  
phán-xét.  
Thông qua phương pháp im lặng, tham thiền và không-phán- xét,  
bạn sẽ tiếp cận được quy luật đầu tiên, Quy luật Tiềm năng Thuần khiết.  
Khi bắt đầu thực hiện điều đó, bạn thể bổ sung thêm phương pháp luyện  
tập thứ tư, đó bạn đều đặn dành thời gian trực tiếp giao hòa với thiên  
nhiên. Dành thời gian sống với thiên nhiên sẽ giúp bạn cam nhận được sự  
giao hòa của mọi nhân tố và các lực cấu thành nên cuộc sống, mang lại  
cho bạn cam giác hòa hợp với mọi thành phần của cuộc sống. Bất kể đó  
là dòng suối, cánh rừng, ngọn núi, là ao hồ hay bãi biển thì mối liên hệ  
với trí tuệ tự nhiên cũng sẽ giúp bạn tiếp cận được trường tiềm năng thuần  
khiết.  
Bạn phai học cách chạm đến ban chất sâu thẳm nhất trong con người  
mình. Ban chất đích thực này vượt ra ngoài ban ngã. Nó đầy dũng khí; nó  
tự do; nó miễn nhiễm với mọi chỉ trích; nó không sợ bất cứ thử thách nào.  
Nó không thấp kém hơn ai, cũng chẳng đứng trên ai, và nó đầy ma lực,  
kỳ bí và lôi cuốn.  
7
Tiếp cận ban chất đích thực cũng sẽ giúp bạn nhìn thấu được tấm  
gương của các mối quan hệ, bởi tất ca các mối quan hệ đều sự phan  
chiếu quan hệ của bạn với chính ban thân mình. Chẳng hạn, nếu bạn thấy  
lỗi, sợ hãi và bất an về tiền bạc, thành công hay bất cứ điều gì khác thì  
đó những phan chiếu về tội lỗi, nỗi shãi và cam giác bất an như những  
khía cạnh cơ ban của tính cách con người bạn. Chẳng có khoan tiền hay  
thành công nào có thể giai quyết được những vấn đề căn ban của sự tồn  
tại; chỉ việc thấu rõ Cái Tôi mới thể đem lại sự hàn gắn đích thực.  
Và khi bạn đã quá thấu hiểu về Cái Tôi đích thực - khi bạn thực sự hiểu  
được ban chất đích thực của mình - bạn sẽ không bao giờ có cam giác tội  
lỗi, sợ hãi hay bất an về tiền bạc, của cai hay việc thực hiện những khát  
vọng của mình, bởi bạn sẽ nhận ra rằng ban chất của mọi giàu có vật chất  
chính là năng lượng cuộc sống, đó tiềm năng thuần khiết. tiềm năng  
thuần khiết là ban chất bên trong của bạn.  
Khi bạn càng tiếp cận gần hơn tới ban chất đích thực của mình, bạn  
sẽ được những ý tưởng sáng tạo một cách tự nhiên, bởi trường tiềm  
năng thuần khiết cũng trường của sáng tạo hạn kiến thức thuần  
khiết. Franz Kafla, nhà triết học và là nhà thơ người Áo, từng nói: “Bạn  
không cần phai rời căn phòng của mình. Hãy cứ ngồi tại chỗ lắng nghe.  
Thậm chí bạn không cần phai lắng nghe, chỉ cần chờ đợi. Bạn thậm chí  
chẳng cần phai chờ đợi, chỉ cần học cách trở nên im lặng, trầm mặc, và cô  
tịch. Thế giới sẽ tự dâng nó cho bạn mở ra trước mắt bạn. Nó không có  
lựa chọn nào khác; nó sẽ lăn mình trong nhập định dưới chân bạn.”  
Sự giàu có của vũ trụ - sự phô bày phong phú và tràn đầy của vũ trụ  
- là một biểu hiện của tâm trí tự nhiên đầy sáng tạo. Càng hòa nhập sâu  
vào tâm trí tự nhiên, bạn càng đến gần hơn với sức sáng tạo tận và  
không giới hạn của nó. Nhưng trước hết, bạn phai vượt qua sự xáo trộn  
8
trong đối thoại nội tâm của mình để kết nối với tâm trí tràn đầy, giàu có,  
hạn đầy sáng tạo đó. Tiếp đó bạn tạo cho mình kha năng hoạt động  
năng nổ, đồng thời vẫn mang trong mình sự tĩnh lặng của tâm trí vĩnh cửu,  
không giới hạn đầy sáng tạo. Sự kết hợp mật thiết giữa một tâm trí tĩnh  
lặng, không giới hạn và vô tận với một tâm trí năng động, giới hạn và  
biệt sự cân bằng hoàn hao cùng lúc của sự tĩnh lặng với sự vận động  
thể tạo ra bất cứ thứ bạn muốn. Sự tồn tại song song đồng thời của  
những nhân tố đối nghịch nhau - sự tĩnh lặng năng động - khiến bạn  
không phai phụ thuộc vào hoàn canh, tình huống, con người sự vật.  
Khi thanh than nhận thức được sự tồn tại song song mật thiết của  
những nhân tố đối lập này, bạn gắn kết ban thân mình với thế giới năng  
lượng - hỗn hợp lượng tử, phi-vật-chất phi-chất- liệu vốn nguồn gốc  
của thế giới vật chất. Thế giới năng lượng này không tĩnh lặng, co giãn,  
dễ biến đổi, đầy năng động và luôn vận động. Nhưng đồng thời cũng  
không thay đổi, tĩnh lặng, yên ắng, vĩnh cửu và thanh tịch.  
Ban thân tĩnh lặng tiềm năng sáng tạo; ban thân vận động sự  
sáng tạo được giới hạn vào một khía cạnh biểu hiện nhất định của nó. Tuy  
nhiên, sự kết hợp giữa vận động tĩnh lặng giúp bạn phát huy sức sáng  
tạo của mình trên tất cả mọi hướng - bất cứ nơi nào sức mạnh của sự chú  
ý đưa bạn tới.  
bạn đi tới bất cứ đâu trong sự vận động hoạt động, hãy luôn  
mang theo sự tĩnh lặng trong con người mình. Để rồi sự vận động hỗn  
loạn quanh bạn sẽ không bao giờ làm lu mờ được con đường đưa bạn đến  
với nguồn sáng tạo, trường tiềm năng thuần khiết  
ÁP DỤNG QUY LUẬT TIỀM NĂNG THUẦN KHIẾT  
Tôi sẽ thực hiện Quy luật Tiềm năng Thuần khiết bằng cách cam kết  
9
tuân theo các bước sau:  
- Tôi sẽ tiếp cận trường tiềm năng thuần khiết bằng cách mỗi ngày  
dành ra một khoang thời gian để im lặng, để chỉ Hiện hữu. Tôi cũng sẽ  
ngồi thiền một mình trong im lặng ít nhất hai lần một ngày với khoang ba  
mươi phút vào buổi sáng và ba mươi phút vào buổi tối.  
- Mi ngày tôi sdành thi gian giao hòa vi thiên nhiên và lng lẽ  
nhn thc kha năng vn có bên trong mi sinh Tôi slng lngi ngm mt  
tri ln, hay lng nghe âm thanh ca đại dương hay dòng sui, hoc đơn gian  
chlà ngi mùi hoa. Trong trng thái nhp định tĩnh lng ca riêng mình, và  
bng cách giao hòa vi tnhiên, tôi stn hưởng được nhp đập ca các thi  
đại, trường tim năng thun khiết và sáng to vô biên.  
- Tôi sẽ thực hiện phương pháp không-phán-xét. Tôi sẽ bắt đầu  
một ngày mới của mình với câu nói, “Ngày hôm nay, tôi sẽ không phán  
xét bất kỳ điều xảy ra,” và suốt ca ngày, tôi sẽ tự nhắc mình không được  
phán xét.  
2. Quy luật cho nhận  
Vũ trụ vận động thông qua sự trao đổi rất năng động... cho và nhận  
những mặt khác nhau của cùng một dòng năng lượng trong vũ trụ.  
Và khi tự nguyện cho đi những thứ đang tìm kiếm, ấy là chúng ta  
đang giữ cho sự giàu có của vũ trụ luân chuyển trong cuộc sống của chính  
mình.  
Thân này thuyền nhỏ mỏng manh đã bao lần Người tát cạn rồi lại đổ  
đầy cuộc sống mát tươi mãi mãi. Sáo này cây sậy khẳng khiu Người đã  
mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng, thổi nên bao giai điệu mới  
mẻ bất tử... Tặng vật Người ban vô biên vô tận, nhưng để đón xin, tôi chỉ  
đôi tay bé nhỏ vô cùng này. Thời gian lớp lớp đi qua, Người vẫn chưa  
10  
ngừng đổ rót, song lòng tôi thì hãy còn vơi.  
— Rabindranath Tagore, Gitanjali  
Quy luật tinh thần thứ hai của thành công là Quy luật Cho. Quy luật  
này còn được gọi Quy luật Cho và Nhận, bởi vũ trụ vận động thông qua  
sự trao đổi năng động. Chẳng có gì là bất biến. Cơ thể bạn trao đổi năng  
động và không ngừng với cơ thể vũ trụ; còn tâm trí bạn cũng tương tác  
một cách linh hoạt với tâm trí vũ trụ; năng lượng của bạn chính là biểu  
hiện của năng lượng vũ trụ.  
Dòng chay cuộc sống thực chất sự tương tác hài hòa của tất ca các  
yếu tố lực cấu thành nên sự sống. Sự tương tác hài hòa này của các yếu  
tố và thành phần trong cuộc đời bạn tuân theo Quy luật Cho. Bởi cơ thể bạn,  
trí óc bạn vũ trụ đều luôn trong trạng thái trao đổi năng động không  
ngừng; việc ngừng trao đổi năng lượng chẳng khác nào chặn đứng mạch  
máu lại. Bất cứ lúc nào máu ngừng lưu thông, nó sẽ tự đông, đóng cục và  
làm tắc nghẽn mạch máu. Đó là lý do tại sao bạn phai cho và nhận để luôn  
luân chuyển sự giàu có và thịnh vượng - hay bất cứ thứ bạn muốn -  
trong cuộc sống.  
Từ “affluence” (sự giàu có) bắt nguồn từ từ gốc “affluence”, nghĩa  
là “chay tới”. Do đó, từ “affluence” nghĩa “chay tràn đầy”. Tiền thực  
sự biểu tượng của thứ năng lượng sống mà chúng ta trao đổi thứ  
năng lượng sống mà chúng ta sử dụng như hệ qua của những gì chúng  
ta mang đến cho vũ trụ. Một từ khác dùng để chỉ tiền là “currency” (tiền  
tệ) cũng phan ánh ban chất chay trôi của năng lượng. Từ “currency” có  
nguồn gốc từ tiếng Latinh “currere” nghĩa “chạy” hay “chay”.  
Do vậy, nếu chúng ta ngừng lưu thông tiền tệ - nếu chúng ta chỉ  
muốn nắm giữ và tích trữ tiền - thì bởi nó là năng lượng sống nên chúng  
11  
ta cũng sẽ chặn vòng chu chuyển khiến nó không quay lại được với cuộc  
sống chúng ta. Để giữ cho nguồn năng lượng đó luôn đến được với chúng  
ta, chúng ta phai duy trì nguồn năng lượng ấy luôn lưu thông. Cũng giống  
như dòng sông, tiền cũng phai chay, nếu không nó sẽ bắt đầu tắc nghẽn,  
đình trệ, chết nghẹt và kìm hãm sinh lực của chính nó. Lưu thông sẽ giữ  
cho nó sống và có giá trị.  
Bất cứ mối quan hệ nào cùng đều là cho và nhận. Cho sinh nhận, và  
nhận sinh cho. Thứ gì lên cao ắt sẽ hạ xuống; thứ gì ra đi ắt sẽ quay lại.  
Trên thực tế, nhận cũng giống như cho, bởi cho và nhận là các mặt khác  
nhau của cùng một dòng năng lượng trong vũ trụ. Nếu bạn chặn dòng chay  
của một trong hai thứ đó thì có nghĩa bạn đã can thiệp vào trí tuệ tự nhiên.  
Trong mỗi hạt giống tương lai của hàng ngàn cánh rừng. Nhưng  
hạt giống đó không phai để cất đi; nó phai mang sức sống của mình đến  
với manh đất màu mỡ. Bằng cách ấy, nguồn năng lượng vô hình của nó  
sẽ tuôn chay để hiển lộ thành vật chất hữu hình.  
Càng cho đi, bạn sẽ càng nhận lại được nhiều bởi bạn sẽ giữ được  
sự giàu có của vũ trụ luôn vận động trong cuộc sống của mình. Trên thực  
tế, bất cứ thứ gì có giá trị trong cuộc sống chỉ càng nhân lên khi nó được  
cho đi. Cái không được nhân lên khi đem cho thì không đáng cho cũng  
không đáng nhận. Nếu cho đi, bạn cam thấy mất một thứ đó thì rõ ràng  
món quà ấy chưa thực sự được cho và sẽ không được nhân lên. Nếu bạn  
cho đi một cách miễn cường, thì chẳng có chút năng lượng nào đằng sau  
hành động đem cho.  
Như vậy, chính chủ ý đằng sau hành động cho đi nhận lại của bạn  
điều quan trọng nhất. Nó phai luôn mang lại hạnh phúc cho ca người  
cho và người nhận, bởi hạnh phúc là nhân tố hỗ-trợ- cuộc-sống và duy-  
12  
trì-cuộc-sống, do vậy sẽ tạo ra sự gia tăng về giá trị. Khi hành động cho  
đi là vô điều kiện xuất phát từ trái tim, những nhận lại sẽ tỷ lệ thuận  
với những đã cho đi. Đó là lý do tại sao hành động cho đi phai vui vẻ -  
bạn phai cam nhận được niềm vui sướng từ tâm trí mình trong chính hành  
động cho đi. như thế, năng lượng ẩn sau việc cho đi mới nhân lên nhiều  
lần.  
Thực ra, việc thực hiện Quy luật: Cho rất đơn gian: nếu bạn muốn có  
niềm vui, hãy mang niềm vui đến cho người khác; nếu bạn muốn được  
yêu thương, hãy học cách yêu thương người khác; nếu bạn muốn được  
quan tâm và thấu hiểu, hãy học cách quan tâm và thấu hiểu người khác;  
nếu bạn muốn được giàu có về vật chất, hãy giúp người khác trở nên giàu  
về vật chất. Thực tế, cách dễ dàng nhất để đạt được những bạn muốn  
là giúp người khác đạt được những họ muốn. Nguyên tắc này đúng với  
mọi cá nhân, tổ chức, hội quốc gia. Nếu bạn muốn được ai đó cầu  
cho bạn mọi điều tốt lành trong cuộc sống, hãy học cách lặng lẽ cầu những  
điều tốt lành trong cuộc sống cho mọi người.  
Thậm chí ý nghĩ cho đi, ý định cầu chúc hay một lời cầu nguyện giản  
đơn lại sức mạnh tác động đến người khác. Có điều này là bởi khi quy  
về trạng thái ban chất, cơ thể chúng ta là một năng lượng và thông tin  
khu biệt trong một vũ trụ năng lượng và thông tin. chúng ta là những bó  
ý thức khu biệt trong một vũ trụ ý thức. Từ “ý thức” không chỉ hàm ý năng  
lượng và thông tin mà còn hàm ý năng lượng và thông tin cũng sống động  
như tư duy. Do vậy, chúng ta là những duy trong một vũ trụ tư duy.  
duy thì có kha năng chuyển đổi.  
Cuộc sống vũ điệu bất tử của ý thức, ý thức lại tự bộc lộ ban thân  
nó là sự trao đổi năng lượng động của những xung năng giữa thế giới vi  
13  
mô và thế giới vĩ mô, giữa cơ thể con người cơ thể vũ trụ, giữa tâm trí  
con người và tâm trí vũ trụ.  
Khi học cách cho đi thứ bạn tìm kiếm, bạn sẽ khởi nguồn và dàn  
dựng một vũ điệu với những bước nhay đầy tinh tế, mạnh mẽ và sinh động  
tạo nên nhịp đập bất tử cho cuộc sống.  
Cách tốt nhất để thực hiện Quy luật Cho - để khởi động toàn bộ quá  
trình luân chuyển - là hãy quyết định mang đến một thứ đó cho bất cứ  
ai mà bạn gặp vào bất kỳ lúc nào. Món quà đó không nhất thiết phai có  
giá trị vật chất; nó có thể một bông hoa, một lời chúc hay một lời nguyện  
cầu.  
Thực tế, những món quà cho đi có giá trị nhất chính là những thứ  
phi vật chất. Quan tâm, chăm sóc, quý mến, thấu hiểu thương yêu là  
những món quà quý giá nhất bạn thể cho đi mà chúng không lấy đi thứ  
ở bạn. Khi bạn gặp một ai đó, bạn thể thầm gửi cho họ một lời cầu  
chúc hạnh phúc, mong cho họ đầy niềm vui và tiếng cười. Cách cho đi  
lặng lẽ như thế rất nhiều sức mạnh.  
Một trong những điều tôi được dạy khi còn bé, và chính tôi dạy lại  
con cái mình là không bao giờ được đến nhà ai mà không mang theo thứ  
đó - không bao giờ tới thăm ai mà không mang cho họ chút quà. Có thể  
bạn sẽ nói, “Làm sao tôi có thể cho họ trong khi còn chưa đủ cho chính  
ban thân mình?” Bạn thể mang một bông hoa. Một bông hoa thôi. Bạn  
thể mang một mẩu giấy hay tấm thiệp thể hiện tình cam của mình đối  
với người bạn đang đến thăm. Bạn thể mang theo một lời khen. Bạn  
thể mang theo một lời cầu nguyện.  
Với bất cứ nơi nào bạn đến, bất cứ ai bạn gặp, hãy quyết định cho.  
Nếu cho đi, bạn sẽ được nhận lại. Theo tác động kỳ diệu của quy luật này  
14  
bạn càng cho đi, bạn sẽ càng nhận được lòng tin. Và bởi bạn nhận được  
nhiều hơn nên bạn cũng sẽ thể cho đi nhiều hơn.  
Ban chất thực sự của chúng ta là ban chất của sự giàu có và da;  
khi sinh ra, chúng ta đã giàu có bởi tự nhiên đáp ứng cho chúng ta mọi  
nhu cầu và khát vọng. Chúng ta không thiếu thứ bởi ban chất vốn có  
của chúng ta thuộc tiềm năng thuần khiết và kha năng hạn. Do vậy,  
bạn phai hiểu rằng bạn vốn đã giàu có rồi, bất kể bạn nhiều tiền hay ít,  
bởi ngọn nguồn của mọi sự giàu có là tiềm năng thuần khiết - đó nhận  
thức được làm thế nào để thực hiện được mọi nhu cầu, kể ca niềm vui,  
tình yêu thương, nụ cười, hòa bình, hòa hợp và tri thức. Nếu bạn tìm kiếm  
những điều này trước - không chỉ cho chính ban thân bạn, mà cho ca người  
khác - thì tất ca những điều khác cũng sẽ tự nhiên đến với bạn.  
ÁP DỤNG QUY LUẬT CHO  
Tôi sẽ thực hiện Quy luật Cho bằng cách cam kết tuân theo các bước  
sau:  
Bất cứ nơi nào tôi đến bất cứ người nào tôi gặp, tôi đều sẽ tặng  
họ một món quà. Món quà đó thể một lời khen ngợi, một đóa hoa  
hay một lời cầu nguyện. Ngày hôm nay, tôi sẽ tặng quà cho những người  
tôi gặp, như vậy tôi sẽ bắt đầu quá trình luân chuyền niềm vui, sự giàu  
có và da trong cuộc sống của mình cũng như trong cuộc sống của  
những người khác.  
Hôm nay, tôi sẽ vô cùng biết ơn khi nhận được tất ca những món  
quà mà cuộc sống mang lại cho tôi. Tôi sẽ nhận những món quà từ thiên  
nhiên: ánh mặt trời tiếng chim hót hay mưa xuân hoặc tuyết đầu mùa.  
Tôi cũng sẽ mở rộng lòng mình để nhận từ những người khác, dù đó là  
món quà vật chất, tiền bạc, hay một lời khen, một lời cầu nguyện.  
15  
Tôi sẽ cam kết luôn giữ cho sự giàu có luân chuyển trong cuộc sống  
của mình bằng cách cho đi nhận lại những món quà quý giá nhất: sự  
quan tâm, chăm sóc, thấu hiểu và yêu thương. Mỗi lần gặp ai đó, tôi sẽ  
thầm chúc cho họ hạnh phúc, tràn ngập niềm vui và tiếng cười.  
3. Quy luật nghiệp quả  
Mọi hành động đều tạo ra thứ sức mạnh quay lại với chúng ta trong  
trạng thái giống ban đầu... chúng ta gieo cây nào sẽ gặt quả nấy.  
Và khi chúng ta lựa chọn những hành động mang lại hạnh phúc và  
thành công cho người khác, trái ngọt của nghiệp quả sẽ hạnh phúc và  
thành công.  
Nghiệp quả sự khẳng định vĩnh cửu tự do con người... Suy nghĩ  
của chúng ta, ngôn từ của chúng ta và hành vi của chúng ta là những sợi  
chỉ của tấm lưới mà chúng ta quăng quanh bản thân mình.  
— Swami Vivekananda  
Quy luật tinh thần thành công thứ ba là Quy luật Nghiệp quả.  
“Nghiệp qua” vừa là hành động vừa hệ qua của hành động đó; nó là  
nguyên nhân, đồng thời kết qua, bởi mọi hành động đều tạo ra thứ sức  
mạnh quay lại với chúng ta trong trạng thái giống ban đầu. Luật Nghiệp  
quả không phai là điều mới mẻ. Hẳn mọi người đã từng nghe “Gieo cây  
nào, gặt qua ấy.” Rõ ràng, nếu muốn tạo dựng hạnh phúc trong cuộc đời  
mình, chúng ta phai học cách gieo mầm hạnh phúc. Do vậy, nghiệp qua  
dùng để chỉ hành động đưa ra lựa chọn có ý thức.  
Về ban chất, ca bạn và tôi đều những người không bao giờ ngừng  
lựa chọn. Trong từng khoanh khắc tồn tại của mình, chúng ta đều nằm  
trong địa hạt của mọi kha năng nơi chúng ta được tiếp cận số những  
lựa chọn. Một vài lựa chọn của chúng ta có ý thức, trong khi số khác thì  
16  
thức. Nhưng cách tốt nhất để hiểu vận dụng được tối đa luật nghiệp  
qua là trong bất cứ thời điểm nào cũng phai nhận thức những lựa chọn  
của chúng ta.  
bạn thích hay không thì bất cứ điều đang diễn ra tại thời điểm  
, này đều kết qua của những lựa chọn của bạn trong quá khứ. Thật không  
may, nhiều người trong chúng ta lại chọn lựa một cách vô thức, và do vậy  
chúng ta không nghĩ rằng đó những sự lựa chọn - trong khi thực tế đúng  
như vậy.  
Nếu tôi xúc phạm bạn, rất thể bạn sẽ chọn cách tỏ ra khó chịu.  
Nếu tôi khen ngợi bạn, rất thể bạn sẽ chọn cách cam thấy hài lòng hoặc  
hãnh diện. Nhưng hãy nghĩ về nó: nó vẫn chỉ một lựa chọn.  
Tôi có thể khiến bạn bực mình và tôi có thể xúc phạm bạn, bạn  
thể chọn cách không cam thấy bực mình. Tôi có thể khen ngợi bạn và  
bạn cũng thể chọn cách không để điều đó khiến bạn hãnh diện.  
Nói cách khác, hầu hết chúng ta - thậm chí ngay ca khi chúng ta là  
những người có kha năng lựa chọn hạn - đều trở thành những mớ phan  
ứng điều kiện vốn không ngừng được con người và các tình huống tác  
động biến thành những kết qua hành vi có thể đoán trước được.  
Những phan ứng điều kiện này cũng giống như phan xạ Pavlov.  
Pavlov trở nên nổi tiếng khi chứng minh được rằng nếu mỗi lần cho chó  
ăn bạn đều rung chuông thì dần dần con chó sẽ bắt đầu chay nước miếng  
khi bạn mới chỉ rung chuông, bởi nó có sự liên tưởng giữa tác nhân kích  
thích này với tác nhân kích thích kia.  
Hầu hết chúng ta đều những phan ứng lặp lại và có thể đoán trước  
đối với các nhân tố kích thích trong môi trường như kết qua của một  
quá trình điều kiện hóa. Có vẻ như những phan ứng của chúng ta đều do  
17  
con người và các tình huống gây nên, và chúng ta quên mất rằng đây vẫn  
chỉ những chọn lựa mà chúng ta đang đưa ra trong từng khoanh khắc  
của cuộc sống. Chỉ là chúng ta đang chọn lựa một cách vô thức mà thôi.  
Nếu bạn quay lại một thời điểm và quan sát những chọn lựa của bạn  
trong thời điểm đưa ra lựa chọn ấy, thì chỉ qua hành động quan sát này,  
bạn nắm được toàn bộ quá trình tứ địa hạt thức tới địa hạt ý thức. Quá  
trình chọn lựa và quan sát có ý thức này có tác động mạnh mẽ.  
Khi bạn đưa ra một lựa chọn - bất kể lựa chọn nào - bạn thể tự  
hỏi mình hai điều: Thứ nhất, “Hệ qua của lựa chọn mình đang đưa ra là  
gì?” Bạn sẽ ngay lập tức biết rõ câu tra lời từ trong thâm tâm. Thứ hai,  
“Liệu lựa chọn mình đang đưa ra có mang lại hạnh phúc cho mình và  
những người xung quanh hay không?” Nếu câu tra lời là có thì hãy thực  
hiện lựa chọn đó. Nếu câu tra lời là không, nếu lựa chọn đó khiến bạn hay  
những người xung quanh cam thấy phiền muộn, hãy gạt đi. Đơn gian  
thế thôi.  
Trong số rất nhiều những lựa chọn luôn có sẵn thì chỉ duy nhất một  
lựa chọn sẽ mang lại hạnh phúc cho bạn cũng như những người quanh  
bạn. Và khi bạn đưa ra lựa chọn đó, bạn sẽ được một dạng hành vi gọi  
là hành động đúng đắn tự nhiên. Hành động đúng đắn tự nhiên là hành  
động phù hợp tại một thời điểm phù hợp. Nó là phan ứng đúng đắn cho  
mọi tình huống khi nó xay ra. Chính hành động đó đem lại lợi ích cho bạn  
bất cứ ai chịu tác động của nó.  
Một cơ chế rất thú vị vũ trụ phai giúp bạn đưa ra được những lựa  
chọn đúng đắn tự nhiên. Cơ chế này gắn với những cam giác trong cơ thể  
bạn. Cơ thể bạn cam nhận được hai loại cam giác: một dễ chịu, một  
là khó chịu. Tại thời điểm bạn lựa chọn một cách có ý thức, hãy chú ý đến  
18  
cơ thể mình và tự hỏi, “Nếu mình đưa ra lựa chọn này, điều sẽ xay ra?”  
Nếu cơ thể bạn gửi tín hiệu cam giác dễ chịu, đó lựa chọn đúng. Nếu  
cơ thể bạn gửi tín hiệu khó chịu thì đó không phai là lựa chọn phù hợp.  
Với một số người, tín hiệu cam giác dễ chịu và khó chịu nằm trong  
vùng đám rối dương1, nhưng với hầu hết mọi người thì nó lại nằm trong  
trái tim. Hãy luôn có ý thức quan tâm tới trái tim mình và hỏi bạn nên  
làm gì. Và hãy chờ đợi phan ứng - một phan ứng mang tính vật dưới  
hình thức cam giác. Nó có thể thuộc cấp độ mờ nhạt nhất trong cam giác  
- nhưng vẫn hiện hữu ở đó, trong cơ thể bạn.  
Chỉ có trái tim mới biết câu tra lời chính xác. Hầu hết mọi người đều  
nghĩ rằng trái tim ủy mị đa cam. Nhưng không hẳn thế. Trái tim mang  
tính trực giác; tính chính thể2, phù hợp với hoàn canh, và có tính liên đới.  
Nó không theo định hướng được-mất. gắn vào bộ não vũ trụ - trường  
tiềm năng thuần khiết, tri thức thuần khiết quyền năng tổ chức hạn  
- và lưu tâm đến tất ca mọi thứ. Đôi lúc có vẻ như trái tim không có lý trí,  
nhưng nó có kha năng tính toán chính xác và tỉ mỉ hơn nhiều so với bất  
cứ thứ gì trong giới hạn của tư duy thuần lý.  
Bạn thể vận dụng Quy luật Nghiệp quả để tạo ra tiền bạc của  
cai, và vô số những điều tốt lành khác, vào bất cứ lúc nào bạn muốn.  
Nhưng trước hết, bạn phai ý thức tương lai bạn kết qua của những  
lựa chọn bạn đưa ra trong từng thời điểm của cuộc sống. Nếu thường  
xuyên ý thức được điều đó, bạn sẽ tận dụng được tối đa Quy luật Nghiệp  
quả. Càng đưa ra được những lựa chọn dựa trên ý thức, bạn sẽ càng có  
được những chọn lựa chính xác một cách tự nhiên - ca cho bạn lẫn những  
người xung quanh.  
Vậy còn nghiệp qua trong quá khứ thì sao và nó đang anh hưởng tới  
19  
bạn như thế nào? Có ba điều bạn thể làm đối với nghiệp qua trong quá  
khứ. Một là tra những món nợ nghiệp qua. Hầu hết mọi người đều chọn  
cách này - một cách vô thức, tất nhiên. Đây cũng thể lựa chọn của  
bạn. Đôi khi việc tra những món nợ đó mang lại nhiều đau khổ, nhưng  
theo Quy luật Nghiệp quả thì không có món nợ nào trên thế gian này lại  
không phai tra. Trên thế gian này tồn tại một hệ thống kế toán hoàn hao,  
mọi thứ đều sự trao đổi “qua lại” không ngừng của năng lượng.  
Điều thứ hai bạn thể làm là chuyền hóa hoặc chuyền đổi nghiệp  
qua của bạn thành một trai nghiệm đáng mong muốn hơn. Đây một quá  
trình rất thú vị mà trong đó khi đang tra món nợ nghiệp qua, bạn tự hỏi  
mình, “Tôi có thể học được từ trai nghiệm này? Tại sao điều này lại  
xay ra và đâu là thông điệp vũ trụ gửi đến tôi? Làm thế nào tôi có thể  
khiến trai nghiệm này trở nên hữu ích cho đồng loại của tôi?”  
Bằng cách này, bạn tìm kiếm hạt giống cơ hội và sau đó gắn hạt  
giống ấy với pháp3, với mục đích cuộc sống của bạn, điều này chúng ta  
sẽ nói đến trong Quy luật Tinh thần thứ bay của Thành công. Cách này  
cho phép bạn chuyển hóa nghiệp qua sang một dạng thức thể hiện mới.  
Chẳng hạn, nếu bạn gẫy chân trong lúc chơi thể thao, có thể bạn sẽ  
hỏi, “Tôi có thể học được tử trai nghiệm này? Đâu là thông điệp vũ  
trụ gửi đến tôi?” Có thể thông điệp đó bạn cần phai chơi chậm lại và  
hãy cẩn thận hay chú ý hơn đến cơ thể mình trong những lần sau. Và nếu  
pháp của bạn dạy những người khác điều bạn biết, thì bằng cách hỏi,  
“Làm thế nào tôi có thể khiến trai nghiệm này trở nên hữu ích cho đồng  
loại của tôi?” có thể bạn sẽ quyết định chia sẻ những bạn biết được bằng  
cách viết sách về việc chơi thể thao một cách an toàn. Hoặc bạn thể  
thiết kế ra một loại giày hay dụng cụ đặc biệt hỗ trợ chân, có kha năng  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 49 trang yennguyen 06/04/2022 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "7 Quy luật tinh thần của thành công - Deepak Chopra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docx7_quy_luat_tinh_than_cua_thanh_cong_deepak_chopra.docx