Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa ba hình thái tuần hoàn. Ý nghĩa và định hướng vận dụng

Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
MỤC LỤC  
1
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
LỜI MỞ ĐẦU  
Lý lun tun hoàn ca tư bn được C.Mác nghiên cu trong phn thnht ở  
quyn II ca BTư bn, vi tiêu đề: “Nhng biến hoá hình thái ca tư bn và tun  
hoàn ca nhng biến hoá hình thái y”. Trong phn này, C.Mác nghiên cu svn  
động ca tư bn cá bit. Trong svn động đó, tư bn ln lượt “mang” nhng hình  
thái khác nhau: hình thái tin; hình thái sn xut; hình thái hàng hoá mà nó “khoác ly  
ri ln lượt trút bỏ đi trong quá trình lp li stun hoàn ca nó”1.  
Đối tượng nghiên cu ca phn này cũng đã được C.Mác đề cp mt cách rõ ràng  
thông qua kết cu gm 6 chương. Ba chương đầu nghiên cu ba hình thái tun hoàn  
ca tư bn xét mt cách riêng bit. Chương IV tng hp li nghiên cu svn động  
ca tư bn trong sthng nht ca cba hình thái tun hoàn đó. bn chương này,  
C.Mác áp dng phương pháp trình bày đi ttru tượng ti cth, tphân tích ti tng  
hp. Trong bn chương đầu: svn động ca tư bn được phân tích qua các hình thái  
tun hoàn, phân tích vmt logic; chương V và chương VI cũng phân tích svn động  
tun hoàn ca tư bn, nhưng tmt góc độ khác, gn vi thc tin, phân tích vmt  
lch shin thc. Như vy, vn động hay tun hoàn ca tư bn được phân tích ctừ  
góc độ logic và lch s.  
Nghiên cu mi hình thái tư bn, mi hình thái tun hoàn ca tư bn mt cách  
độc lp – để làm sáng tỏ đặc đim, tính cht độc đáo ca tư bn trong mi giai đon,  
trong mi quá trình vn động tun hoàn ca tư bn. Nhưng sau khi nghiên cu mi  
hình thái ca tun hoàn mt cách riêng bit, phi nghiên cu tng hp cba hình thái  
ca tun hoàn trong mi tương quan, liên hln nhau gia chúng, để tìm ra được đặc  
đim chung ca các hình thái, vì mi hình thái tun hoàn va nêu lên đặc đim, đặc  
thù ca nó, va che giu đặc đim, đặc thù ca hình thái tun hoàn khác. Đồng thi,  
thông qua quá trình tng hp, có thhiu được mt cách toàn din đặc đim tun hoàn  
ca tư bn. Vic nghiên cu mi quan hgia ba hình thái tun hoàn ca tư bn có ý  
1 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 46  
2
 
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
nghĩa hết sc quan trng cvmt lý lun ln thc tin, để từ đó có nhng định hướng  
vn dng trong hot động sn xut, kinh doanh hin nay.  
Trong phm vi tiu lun hc phn Quá trình lưu thông Tư bn chnghĩa, hc  
viên thc hin đề tài tiu lun vi chủ đề: “Phân tích mi quan hgia ba hình thái  
tun hoàn. Ý nghĩa và định hướng vn dng”.  
3
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
PHẦN NỘI DUNG  
I. TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN  
1. Khái niệm Tuần hoàn của tư bản  
luận tuần hoàn tư bản nghiên cứu hình thái vận động của tư bản, các giai  
đoạn và các hình thái của tư bản trong quá trình vận động, tức nghiên cứu mặt chất  
vận động của tư bản.  
Tuần hoàn của tư bản nghiên cứu sự vận động của tư bản biệt. Trong sự vận  
động của mình, tư bản lần lượt “mang” những hình thái khác nhau, mà nó khác lấy  
rồi lại trút bỏ đi trong quá trình lặp lại sự tuần hoàn của nó. Sở dĩ, nói tư bản sự  
vận động bởi, giá trị tư bản luôn luôn khoác lấy hình thái này, rồi trút bỏ đi để chuyển  
sang hình thái khác. Nhưng sự vận động của tư bản sự vận động vòng tròn và liên  
tục, những vòng tuần hoàn không ngừng nối tiếp nhau. Vì vậy mỗi biến hóa hình thái  
tư bản thể vừa điểm bắt đầu, vừa điểm giữa, vừa điểm kết thúc của quá  
trình vận động liên tục của tư bản và quá trình vận động liên tục của tư bản đều phải  
trải qua ba hình thái. Đó sự vận động tuần hoàn của tư bản. Do đó, không những  
có ba hình thái của tư bản mà còn có ba hình thái tuần hoàn của tư bản (mỗi hình thái  
tư bản đều vận động tuần hoàn)  
Ngoài ra, các hình thái tư bản không những nối tiếp nhau, mà còn tồn tại bên  
cạnh nhau. Trong mỗi doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa, tư bản đồng thời vừa tồn tại  
dưới hình thái tư bản tiền tệ, vừa dưới hình thái tư bản sản xuất, vừa dưới hình thái  
tư bản hàng hóa. Tư bản tồn tại dưới các hình thức nói trên đều đang ở trong trạng  
thái vận động, tức đang trong quá trình tuần hoàn của nó. Đồng thời, quá trình tuần  
hoàn của tư bản trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lưu thông và một  
giai đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất và chúng thống nhất với nhau, trong đó, lĩnh vực  
sản xuất giữ vai trò quyết định. Trong mỗi giai đoạn, giá trị tư bản đều nằm trong  
một hình thái đặc thù tương ứng với một chức năng nhất định. Trong sự vận động  
ấy, giá trị ứng trước không những được bảo tồn, mà còn lớn lên, còn tăng thêm về  
4
     
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
lượng nữa đến giai đoạn kết thúc, giá trị ứng trước quay trở về chính ngay hình  
thái ban đầu của nó.  
Như vậy, tuần hoàn của tư bản là quá trình vận động của tư bản trải qua ba giai  
đoạn, mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng, để rồi quay trở lại điểm xuất phát  
ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn lớn lên  
2. Ba hình thái tuần hoàn của tư bản  
2.1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ  
+ Công thức tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T - H... Sx ... H' - T'  
+ Đặc điểm của tuần hoàn tư bản tiền tệ :  
Một , điểm xuất phát là T và kết thúc là T' nói lên rằng: giá trị trao đổi chứ  
không phải giá trị sử dụng, mục đích tự thân quyết định sự vận động. Chính vì vậy,  
tuần hoàn của tư bản tiền tệ biểu thị một cách rõ rệt nhất: động cơ, mục đích của vận  
động tư bản là giá trị tăng thêm giá trị, T đẻ ra t. Trong tuần hoàn này, T phương  
tiện ứng ra trong lưu thông, T' là mục đích đạt được trong lưu thông, nên hình như  
lưu thông đẻ ra giá trị lớn hơn; còn sản xuất chỉ một khâu trung gian không thể  
tránh được, một "tai vạ" cần thiết để làm ra T.  
Hai là, trong tuần hoàn này, giai đoạn sản xuất biểu hiện như một thủ đoạn đơn  
thuần để làm cho giá trị ứng trước tăng thêm giá trị; do đó, làm giàu để làm giàu là  
mục đích tự thân của việc sản xuất.  
Ba là, trong tuần hoàn này, việc giá trị đẻ ra giá trị thặng dư (m) không những  
biểu hiện ra thành điểm đầu điểm cuối của quá trình, mà còn trực tiếp biểu hiện  
ra dưới hình thái chói lọi của tiền nữa.  
Bốn , tuần hoàn T... T' không nói lên rằng: khi tuần hoàn được lặp lại, thì lưu  
thông của t tách rời lưu thông của T. Vì thế, nếu chúng ta tách riêng một vòng tuần  
hoàn của tư bản tiền tệ mà xét, thì về mặt hình thức, chỉ biểu hiện quá trình tăng  
thêm giá trị và quá trình tích luỹ mà thôi. Như vậy, quá trình tuần hoàn của tư bản là  
5
   
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
sự thống nhất giữa lưu thông và sản xuất. C.Mác khẳng định: tư bản sinh ra trong lưu  
thông, đồng thời không sinh ra trong lưu thông.  
Tuần hoàn của tư bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất, che giấu nhất quan hệ  
bóc lột TBCN; đồng thời nó là hình thái nổi bật nhất đặc trưng nhất trong các hình  
thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp. Mục tiêu và động cơ của tuần hoàn này: giá  
trị tăng thêm giá trị, T đẻ ra t trực tiếp bộc lộ ra. Do đó, tuần hoàn của tư bản tiền tệ  
là hình thái mang những đặc điểm chung của tuần hoàn của tư bản công nghiệp. Nên  
nó là chìa khóa để hiểu tuần hoàn của các hình thái khác. Mác viết vậy, tuần hoàn  
của tư bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất, và chính do đó mà nó là hình thái nổi  
bật nhất đặc trưng nhất trong các hình thái của tuần hoàn của tư bản công  
nghiệp ; mục tiêu và động cơ của tuần hoàn này – làm tăng thêm giá trị, làm ra tiền  
và tích lũy tiền trực tiếp biểu lộ ra trước mắt (mua để bán đắt hơn)2. Tuần hoàn  
của tư bản tiền tệ chỉ trở thành hình thái đặc thù của tuần hoàn tư bản công nghiệp  
trong chừng mực một tư bản mới hoạt động được ứng ra lúc ban đầu bằng T, sau đó  
thu về cũng dưới hình thái T. Mác đưa ra một kết luận: “Chừng nào mà tuần hoàn  
của tư bản tiền tệ bao giờ cũng bao hàm việc làm cho giá trị ứng trước tăng thêm  
giá trị, thì tuần hoàn đó bao giờ cũng biểu hiện chung của tư bản công nghiệp3.  
Tuần hoàn của tư bản tiền tệ thể tuần hoàn đầu tiên của một tư bản nhất định,  
thể tuần hoàn cuối cùng, và nó có thể xem là hình thái của tổng tư bản hội.  
Tuần hoàn của tư bản tiền tệ, kết quả là T' = T + t có cái bề ngoài làm người  
ta dễ bị nhầm lẫn; nó mang một tính chất lừa dối, do chỗ giá trị ứng trước đã tăng  
thêm, giá trị tồn tại ở đây dưới hình thái ngang giá của nó là T. Tuần hoàn này không  
nhấn mạnh việc giá trị tăng thêm giá trị như thế nào? mà nhấn mạnh hình thái tiền,  
một lượng T lớn hơn được rút ra từ lưu thông. Vì vậy, dễ làm người ta lầm lẫn lưu  
thông đẻ ra giá trị lớn hơn. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ lặp đi lặp lại không ngừng,  
thì trong nó đã bao hàm tuần hoàn của hình thái tư bản khác.  
2 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 95  
3 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 96  
6
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
2.2. Tuần hoàn của tư bản sản xuất  
+ Công thức chung của tuần hoàn tư bản sản xuất: SX ... H' - T' - H ... SX  
+ Đặc điểm của tuần hoàn tư bản sản xuất:  
Một là, phản ánh sự hoạt động lặp đi lặp lại theo chu kỳ của tư bản sản xuất.  
Hai là, chỉ tư bản hàng hóa từ quá trình sản xuất mà ra, là kết quả trực  
tiếp của sản xuất, còn tư bản tiền tệ kết quả của việc thực hiện tư bản hàng hóa,  
đồng thời phương tiện mua, chuẩn bị các yếu tố cho quá trình sản xuất mới. Nghĩa  
là, tư bản tiền tệ chỉ làm môi giới cho tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản sản  
xuất.  
Ba là, tuần hoàn của tư bản sản xuất vạch nguồn gốc của tư bản là quá trình  
sản xuất mà ra. Nhưng nó không biểu thị việc sản xuất ra m. Dù là SX' hay SX (mở  
rộng hay giản đơn) kết cục cũng chỉ xuất hiện dưới hình thái cần thiết đlàm chức  
năng tư bản sản xuất, thực hiện quá trình tái sản xuất, nó không hề chỉ ra mục đích  
vận động của tư bản là làm tăng giá trị. Do đó, người ta dễ lầm rằng mục đích của nó  
chỉ sản xuất, có trao đổi cũng là trao đổi sản phẩm để sản xuất được liên tục.  
2.3. Tuần hoàn của tư bản hàng hóa  
+ Công thức chung của tuần hoàn tư bản hàng hóa: H' - T' - H ... SX ... H'  
+ Đặc điểm của tuần hoàn tư bản hàng hóa:  
Một , khác với các hình thái tuần hoàn trước, trong tuần hoàn của tư bản hàng  
hóa: toàn bộ lưu thông với hai giai đoạn của mở đầu tuần hoàn.  
Hai là, khi tuần hoàn I và II lặp lại, thì ngay cả khi những điểm kết thúc T' và  
SX' là khởi điểm của tuần hoàn mới, người ta cũng không còn thấy hình thái dưới đó  
T' và SX' đã được sản sinh ra. Còn tuần hoàn III thì điểm xuất phát bao giờ cũng là  
H', dù là tái sản xuất giản đơn tuần hoàn của tư bản hàng hóa không phải bắt đầu  
đơn thuần bằng một giá trị - tư bản, bằng một giá trị - tư bản đã được tăng lên và  
nằm dưới hình thái H. Do đó, ngay từ đầu đã bao hàm tuần hoàn không những của  
7
   
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
giá trị - tư bản dưới hình thái hàng hóa, mà còn bao hàm cả tuần hoàn của m nữa, tức  
ngay từ đầu đã biểu thlà hình thái của sản xuất hàng hóa TBCN  
Ba là, xuất phát là H', kết thúc cũng là H'. Do đó, đặt ra vấn đề đòi hỏi phải thực  
hiện H', tức đòi hỏi phải vận động liên tục  
Bốn , trong tuần hoàn này - khác với 2 tuần hoàn trước - điểm xuất phát là H'  
(giá trị - tư bản đã được tăng thêm giá trị), chứ không phải giá trị - tư bản ban đầu  
còn đang chờ tăng thêm giá trị. Như vậy, ngay từ điểm xuất phát H', nó đã biểu hiện  
quan hệ TBCN vì ngay từ đầu tuần hoàn đã bao gồm cả tuần hoàn của giá trị - tư bản  
lẫn tuần hoàn của giá trị thặng dư m  
Năm , trong tuần hoàn I và II: điểm kết thúc (T' và SX) là kết quả của sự  
chuyển hóa hình thái tư bản trước đó. Còn trong tuần hoàn III: H' điểm kết thúc tuần  
hoàn là kết quả của sự chuyển hóa không những đụng chạm đến hình thái chức năng  
của tư bản, mà còn đụng chạm cả đến đại lượng giá trị của tư bản nữa. Sự chuyển  
hóa là kết quả không phải của một sự đổi chỗ thuần tuý có tính chất hình thức thuộc  
về quá trình lưu thông, mà là kết quả của một sự chuyển hóa hiện thực mà hình thái  
sử dụng và giá trị của những thành phần hàng hóa của tư bản sản xuất đã trải qua  
trong quá trình sản xuất.  
Sáu là, trong tuần hoàn này (H' - T' - H ... SX ... H') thì H vừa điểm xuất phát,  
vừa môi giới trung gian, vừa điểm cuối cùng, điều đó chứng tỏ: sự vận động  
này không phải của một tư bản hàng hóa, mà là sự vận động xen kẽ của nhiều tư  
bản hàng hóa cá biệt, nghĩa sự vận động của tổng tư bản hội: các tư bản biệt  
xen kẽ nhau, làm điều kiện cho nhau.  
Bảy là, tuần hoàn của tư bản hàng hóa mang tính chất che giấu. Nó là hình thái  
nổi bật tính liên tục của lưu thông. Song, do quá nhấn mạnh tính liên tục của lưu  
thông hàng hóa, nên người ta có ấn tượng rằng: hình như tất cả mọi yếu tố cho sản  
xuất đều do lưu thông hàng hóa mà ra và chỉ gồm có hàng hóa mà thôi.  
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA BA HÌNH THÁI TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN  
8
 
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
Trên cơ sở phân tích các hình thái, C.Mác đã dành ra chương 4 trong Quyển II  
của Bộ Tư bản để tổng hợp 3 hình thái tuần hoàn, nhưng ở đây không phải sự tổng  
hợp giản đơn, mà là sự thống nhất biện chứng 3 hình thái; đồng thời phát hiện những  
đặc điểm mới.  
Mác viết: “Nếu lấy Lt để chỉ tổng quá trình lưu thông, thì ba hình thái của tuần  
hoàn có thể được trình bày như sau:  
I) T-H…Sx…H’-T’  
II) Sx…Lt…Sx  
III) Lt…Sx(H’)  
Nếu chúng ta xét toàn bộ cả ba hình thái, thì tất cả các tiền đề của quá trình  
tuần hoàn đều kết quả của nó, là tiền đề do bản thân nó tạo ra. Mỗi một yếu tố  
đều điểm xuất phát, điểm quá độ và là điểm quay trở lại. Toàn bộ quá trình biểu  
hiện ra thành sự thống nhất của quá trình sản xuất và quá trình lưu thông; quá trình  
sản xuất trthành khâu trung gian của quá trình lưu thông và ngược lại”4  
1. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp sự thống nhất của sản xuất lưu  
thông  
“Bây giờ chúng ta nghiên cứu toàn bộ vận động T-H … SX … H’-T’, hay hình  
thái đầy đủ của nó:  
SLĐ  
T- H  
… SX … H’(H+h) - T’(T+t)  
TLSX  
Ở đây, tư bn là mt giá trthông qua mt chui liên tiếp nhng biến hoá có quan  
hln nhau, quyết định ln nhau, mt chui nhng biến hoá hình thái cu thành cũng  
mt chui thi khay giai đon ging như thế trong tng quá trình. Trong các giai  
đon đó, có hai giai đon thuc lĩnh vc lưu thông, còn mt giai đon na thì thuc  
4 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 154  
9
 
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
lĩnh vc sn xut. Trong mi giai đon như vy, giá trtư bn đều nm trong mt hình  
thái đặc thù tương ng vi mt chc năng đặc thù, đặc bit”5.  
Như vậy, sự vận động này trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn đầu T - SX và giai  
đoạn cuối H’- T’ nằm trong lưu thông hàng hoá, còn giai đoạn SX - H’ thuộc lĩnh  
vực sản xuất hàng hoá TBCN. Cả ba giai đoạn này thống nhất với nhau hay nói cách  
khác sản xuất lưu thông thống nhất với nhau: sản xuất làm trung gian cho lưu  
thông và ngược lại.  
C.Mác còn viết: “Tuần hoàn của tư bản chỉ thể tiến hành một cách bình  
thường chừng nào các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn  
này sang giai đoạn khác. Nếu tư bản ngừng lại trong giai đoạn thứ nhất T- H, thì tư  
bản tiền tệ sẽ đọng lại thành tiền tích trữ, nếu tư bản ngừng lại trong giai đoạn sản  
xuất thì một bên, tư liệu sản xuất sẽ nằm im không hoạt động và trong khi đó ở bên  
kia, sức lao động sẽ không có việc làm, nếu tư bản ngừng lại trong giai đoạn cuối  
cùng H’- T’, thì hàng hoá không bán được bị chất đống lại sẽ làm nghẽn luồng lưu  
thông6.  
Giai đon thnht: giai đon mua, là giai đon thc hin hành vi T - H:  
Trong giai đoạn này, tư bản xuất hiện dưới hình thái tiền, tiền khoác áo tư bản  
được gọi tư bản tiền tệ. Trong hành vi T - H, ngoài chức năng làm phương tiện  
mua thông thường, tiền còn làm chức năng của tư bản. Nói cách khác hành vi chung  
của lưu thông hàng hoá trở thành một giai đoạn trong tuần hoàn của tư bản, hay T  
trở thành tư bản.  
C.Mác đã viết: “T - H biu thvic chuyn hoá hoá món tin thành mt shàng  
hoá; đối vi người mua, đó là vic chuyn hoá tin ca người y thành hàng hoá; đối  
vi người bán, đó là vic chuyn hoá hàng hoá ca người y thành tin. Hành vi lưu  
5 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 82-83  
6 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 83  
10  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
thông chung y ca hàng hoá đồng thi trthành mt giai đon hot động nht trong  
vòng tun hoàn độc lp ca mt tư bn cá bit7.  
Sở dĩ C.Mác nói như vậy là vì tiền được sử dụng để mua tư liệu sản xuất sức  
lao động với mục đích sản xuất ra giá trị thặng dư.  
trang 47 Ông viết tiếp: Nếu chúng ta dùng SLĐ để chsc lao động và TLSX  
để chtư liu sn xut, thì shàng hoá nhà tư bn mua sbiu ththành:  
SLĐ  
H = SLĐ + TLSX, hay gọn hơn T- H  
TLSX  
SLĐ  
Do đó, xét về nội dung, T- H biểu hiện thành T- H  
TLSX  
Như thế có nghĩa là T- H phân thành T - SLĐ và T- TLSX, stin T chia làm  
hai phn, mt phn mua SLĐ và mt phn mua TLSX8.  
Nghĩa là: bản thân việc mua H, bản thân chức năng lưu thông của T không làm  
cho T thành tư bản, không làm cho T- H thành một giai đoạn của tuần hoàn tư bản.  
T chỉ trở thành tư bản, hành vi T- H chỉ trở thành một giai đoạn của tuần hoàn tư bản,  
khi trong số H mà T mua được phải một hàng hoá đặc biệt- hàng hoá sức lao động.  
C.Mác viết: T- SLĐ yếu tố đặc trưng trong sự chuyển hoá của tư bản tiền tệ  
thành tư bản sản xuất, đó điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dưới hình  
tháitiền được thực tế chuyển hoá thành tư bản, thành giá trị đẻ ra giá trị thặng dư”9.  
7 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 46,47  
8 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 47  
9 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 51  
11  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
SLĐ  
Như vậy, trong nội dung vật chất của hành vi T- H bao gồm  
TLSX  
thì T - SLĐ được coi là đặc trưng tư bản chủ nghĩa. Nhưng T - SLĐ đặc trưng tư  
bản chủ nghĩa ở giai đoạn mua: không phải ở chỗ thể mua được sức lao động bằng  
T, mà là do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho sức lao động biến thành  
hàng hoá trước khi dùng T mua được nó, vì khi sức lao động trở thành hàng hoá thì  
việc mua hàng hoá sức lao động giống như việc mua các hàng hoá khác.  
Ở đây, không phải bản chất của T đẻ ra mối quan hệ tư bản chủ nghĩa mà trái  
lại chính sự tồn tại của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mới làm cho T trở thành  
tư bản. Điều đó nghĩa rằng, chính trên cơ sở tư liệu sản xuất sức lao động đã  
bị tách rời nhau, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ giai cấp giữa tư bản và  
lao động làm thuê đã có, thì T của nhà tư bản ứng ra để thực hiện hành vi T - H mới  
tư bản tiền tệ hay nói chính xác hơn là khoác áo tư bản tư bản tiền tệ.  
Hành vi T - SLĐ là hành vi đặc trưng để T mang quan hệ tư bản chủ nghĩa, tức  
T- SLĐ điều kiện để T chuyển hoá thành tư bản.  
Kết quả của giai đoạn mua, tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.  
Giai đoạn thứ hai: giai đoạn sản xuất, thực hiện chức năng của tư bản sản  
xuất.  
Kết quả của giai đoạn 1: T - H, là bước đầu của giai đoạn thứ hai: giai đoạn sản  
xuất.  
Trong sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa: T - H đã được thực hiện, thì tất yếu  
phải được bổ sung bằng H’- T’, nhưng trước khi có H’- T’ thì buộc tư bản phải đi  
vào sản xuất, thì buộc người mua - tức nhà tư bản phải tiêu dùng sản xuất những  
hàng hoá đã mua được sức lao động tư liệu sản xuất. Bởi muốn đạt được mục  
đích của mình, thì nhà tư bản phải phải tiêu dùng những hàng hoá đã mua được để  
12  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
sản xuất ra hàng hoá mới có giá trị lớn hơn giá trị các yếu tố sản xuất ra nó. Do đó,  
tiếp theo giai đoạn một tất yếu phải dẫn đến giai đoạn hai: giai đoạn sản xuất.  
Ở đây C.Mác đã viết: “Do sự chuyển hoá của tư bản tiền tệ thành tư bản sản  
xuất, giá trị tư bản mang một hình thái hiện vật trong đó, nó không thể tiếp tục lưu  
thông được nữa phải đi vào tiêu dùng, cụ thể đi vào tiêu dùng sản xuất. Việc  
tiêu dùng sức lao động, tức là lao động chỉ thể thực hiện được trong quá trình lao  
động thôi… Như vậy, kết quả của giai đoạn thứ nhất bước vào giai đoạn thứ hai,  
giai đoạn sản xuất của tư bản”10.  
TLSX  
Quá trình này được diễn ra như sau: H  
… SX … H’  
SLĐ  
Sản xuất nói chung và sản xuất tư bản chủ nghĩa nói riêng bao giờ cũng là quá  
trình kết hợp hai yếu tố sức lao động tư liệu sản xuất. Nhưng tại sao sản xuất ở  
đây lại sản xuất tư bản chủ nghĩa tại sao sản xuất ở đây lại một giai đoạn của  
tuần hoàn tư bản? Vì:  
Thứ nhất, nét đặc trưng tư bản chủ nghĩa ở giai đoạn này là ở chỗ: Trước khi  
buớc vào sản xuất, hai yếu tố sức lao động tư liệu sản xuất tách rời nhau và là  
những nhân tố trong trạng thái khả năng, muốn sản xuất thì hai yếu tố đó phải được  
kết hợp với nhau, nhà tư bản đã có công là ứng tư bản của mình ra để thực hiện sự  
kết hợp hai yếu tố này. Tư bản được ứng ra mua hai yếu tố đó rồi lại kết hợp lại trong  
các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa.  
C.Mác viết: “Dù hình thái xã hội của sản xuất những hình thái nào chăng nữa,  
thì người lao động tư liệu sản xuất bao giờ cũng vẫn những nhân tố của sản  
xuất. Nhưng chừng nào còn bị tách rời nhau, thì cả hai cũng vẫn chỉ những nhân  
tố trong trạng thái khả năng thôi. Nói chung, muốn sản xuất thì hai cái đó phải kết  
hợp với nhau11.  
10 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 59  
11 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 62  
13  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
Như vậy tư liệu sản xuất sức lao động từ chỗ những yếu tố trôi nổi trên thị  
trường, chưa phải tư bản, sau khi kết thúc giai đoạn 1, giờ đây trthành hình thái  
tồn tại của giá trị tư bản ứng trước, được phân thành những yếu tố khác nhau của tư  
bản sản xuất. Quá trình sản xuất ở hội tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải sự vận  
động của tư bản, chức năng sản xuất ở đây trở thành một chức năng của tư bản- đây  
chính là tính hội đặc thù.  
“Vậy sức lao động của con người không phải tư bản do bản chất của nó, cũng  
giống hệt như tư liệu sản xuất không phải là do bản chất của chúng. Chỉ trong những  
điều kiện phát triển lịch sử nhất định, thì những tư liệu sản xuất mới có tính xã hội  
đặc thù ấy”12.  
Chc năng tư bn sn xut chính là chc năng to to ra giá trthng dư, vì quá  
trình sn xut tư bn chnghĩa là quá trình tiêu dùng tư liu sn xut và sc lao động  
để to ra giá trsdng mi và mt giá trmi ln. Nghĩa là, giai đon này tiến hành  
sn xut không phi là hàng hoá, mà là hàng hoá cha đựng giá trthng dư (m), tc  
H’ = giá trtư bn sn xut + giá trthng dư.  
“Lao động thặng dư của sức lao động là lao động không công cho nhà tư bản,  
nghĩa một giá trị mà nhà tư bản không phải trả bằng vật ngang giá. Do đó, sản  
phẩm không phải chỉ là hàng hoá, mà là một hàng hoá đã mang trong mình một giá  
trị thặng dư. Giá trị của nó = Sx + Gtrị thặng dư, tức bằng giá trị của tư liệu sản  
xuất Sx đã tiêu dùng để chế tạo ra nó cộng với giá trị thặng dư do tư bản sản xuất  
ấy đẻ ra”13.  
Kết thúc giai đoạn 1: T - H, thì tư liệu sản xuất sức lao động không còn đơn  
thuần là các yếu tố của sản xuất, mà chúng đã mang trong mình giá trị tư bản ứng  
trước, chúng đã trở thành hình thái tư bản sản xuất của tư bản.  
Thứ hai, tính chất phương thức kết hợp hai yếu tố sản xuất là cái để phân  
biệt các thời kỳ kinh tế khác nhau. Trong chủ nghĩa tư bản, phương thức đặc thù kết  
12 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 63  
13 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 66  
14  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
hợp hai yếu tố này do tư bản thực hiện không chỉ kết quả, mà còn là yêu cầu của  
sự vận động của tư bản. Trong chủ nghĩa tư bản, sự kết hợp hai yếu tố thực hiện trong  
tay nhà tư bản với tư cách là hình thái tồn tại có tính chất sản xuất của tư bản của  
hắn. vậy quá trình sản xuất ở đây trở thành một chức năng của tư bản, trở thành  
quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, thực hiện một giai đoạn tuần hoàn của tư bản.  
Vì giá trị tư bản buộc phải đi qua giai đoạn này để T tự lớn lên.  
“Tính cht và phương thc đặc thù trong vic thc hin skết hp y, chính là  
cái phân bit các thi kkinh tế khác nhau ca chế độ xã hi. Trong trường hp đang  
nghiên cu, tình trng người công nhân tdo btách khi tư liu sn xut ca anh ta  
đim xut phát đã cho sn trước, và chúng ta đã thy hai yếu tố ấy kết hp vi nhau  
trong tay nhà tư bn như thế nào và trong nhng kinh doanh nào, cthlà kết hp  
vi tư cách là hình thái tn ti có tính cht sn xut ca tư bn ca hn. Vì vy, cái  
quá trình hin thc trong đó nhng nhân thình thành hàng hoá - nhân tngười và  
nhân tvt- kết hp vi nhau như thế, tc là bn thân quá trình sn xut trthành  
mt chc năng ca tư bn”14.  
Như vậy khi hoàn thành giai đoạn chuyển hoá này, tiền đã trở thành tư bản thực  
sự vì nó được rút ra từ sản xuất không những giá trị cũ mà còn thêm giá trị thặng dư  
với tư cách là con đẻ của nó.  
Kết quả, kết thúc giai đoạn 2 là tư bản sản xuất chuyển thành tư bản hàng hoá.  
Giai đoạn thứ ba: giai đoạn bán, trong giai đoạn này nhà tư bản thực hiện  
hành vi H - T’  
Kết thúc giai đon thhai: giá trtư bn thình thái tư bn sn xut biến  
thành hình thái tư bn hàng hoá và tư bn chưa thngng vn động. Bi vì: cgiá  
trtư bn ng trước ln giá trthng dư đều đang tn ti dưới dng sn phm, dưới  
dng giá trsdng cn cho người khác, do đó tư bn vi tư cách tư bn đang vn  
động, tt yếu phi tiến hành mt giai đon biến hoá hình thái na, tc chuyn hoá  
14 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 62  
15  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
giá trdưới hình thái hàng hoá thành tin. Nhưng tại sao ở đây lưu thông H trở  
thành một chức năng của tư bản? H’- T’ trở thành một giai đoạn tuần hoàn của tư  
bản? Bởi vì:  
Thứ nhất, giống như mọi hàng hoá, H trong chủ nghĩa tư bản được ném vào  
lưu thông cũng chỉ thực hiện chức năng thông thường của H là bán để lấy T nhằm  
thực hiện giá trị H  
Thứ hai, điểm đặc trưng tư bản chủ nghĩa ở chỗ, ngoài việc thực hiện giá trị  
H, chức năng quan trọng hơn của tư bản hàng hoá là thực hiện giá trị thặng dư được  
tạo ra trong sản xuất.  
Như vậy, ngay khi vừa mới được sản xuất ra, hàng hoá đã tư bản hàng hoá  
với tư cách là hình thái tồn tại chức năng của giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị vì  
ngay sau khi sản xuất, đã là H’ có giá trị = giá trị tư bản ứng trước + giá trị thặng  
dư.  
“H’ biu hin mt quan hgiá tr- quan hgia giá trca sn phm hàng hoá  
vi giá trca tư bn đã tiêu dùng trong sn xut ra sn phm hàng hoá đó; do đó H’  
nói lên rng giá trca nó gm có giá trca tư bn và giá trthng dư15.  
Ở đây cần lưu ý, H chỉ thể làm chức năng tư bản chừng nào mà trước khi đi  
vào lưu thông, nó đã mang tính chất tư bản, đã sẵn từ trong quá trình sản xuất. H  
trở thành H’ là do lượng giá trị của H’ lớn hơn giá trị của tư bản sản xuất (hàng hoá)  
đã tiêu dùng khi sinh ra nó (H’= H + h). Nên khi tiến hành trao đổi theo nguyên tắc  
ngang giá thì H’ cũng thu về T’, nghĩa là thu được số t trội hơn số tiền ứng ra ban  
đầu. Chính chức năng thực hiện giá trị thặng dư này (h - t) đã làm cho hành vi H’-  
T’ trở thành một giai đoạn của tuần hoàn tư bản.  
Kết thúc giai đoạn ba: giá trị tư bản từ hình thái tư bản hàng hoá biến hoá thành  
tư bản tiền tệ.  
15 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 66  
16  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
Kết thúc một vòng tuần hoàn thì mục đích của vận động tư bản được thực hiện:  
giá trị tư bản trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn trước. vậy, đến đây,  
tổng hợp quá trình vận động của tư bản trong cả 3 giai đoạn với ba biến hoá hình thái  
chúng ta có công thức  
SLĐ  
T-H  
… SX … H’- T’  
TLSX  
Trong công thức này, với tư cách là một giá trị, tư bản đã trải qua một chuỗi  
biến hoá hình thái có quan hệ với nhau, quy định lẫn nhau. Có bao nhiêu biến hoá  
hình thái là có bấy nhiêu giai đoạn của quá trình vận động của tư bản. Trong các giai  
đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lưu thông và một giai đoạn thuộc lĩnh vực  
sản xuất.  
Trong công thức trên chúng ta thấy có hai hàng hoá khác nhau H và H’, xét về  
lượng giá trị thì H’ lớn hơn H, lượng giá trị tăng lên đó là do quá trình sản xuất mà  
ra, còn trong các giai đoạn lưu thông phải có giá trị bằng nhau tồn tại cùng một lúc  
đối diện với nhau và thay thế lẫn nhau. Nghĩa là, sự biến đổi về đại lượng của giá trị  
chỉ nằm trong phạm vi biến hoá hình thái của tư bản sản xuất trong giai đoạn sản  
xuất, tức trong quá trình sản xuất. Bởi vậy, quá trình sản xuất sự biến hoá hình thái  
hiện thực của tư bản. Còn trong các giai đoạn lưu thông chỉ những biến hoá hình  
thái có tính chất hình thức  
Qua sự phân tích 3 giai đoạn trên, chúng ta thấy quá trình tuần hoàn của tư bản  
sự thống nhất của cả 3 giai đoạn hay là sự thống nhất giữa sản xuất lưu thông.  
Nếu chỉ xét hai giai đoạn T - H và H’ - T’ thì lưu thông tư bản một bộ phận của  
lưu thông chung của hàng hoá. Nhưng tuần hoàn của tư bản không những thuộc về  
lĩnh vực lưu thông mà còn thuộc về lĩnh vực sản xuất, nên vòng tuần hoàn của tư bản  
sự thống nhất giữa sản xuất lưu thông.  
17  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
“Vậy, quá trình tuần hoàn của tư bản sự thống nhất giữa lưu thông và sản  
xuất, nó bao hàm cả hai. Chừng nào mà hai giai đoạn T - H, H’ - T là những hành  
vi của lưu thông thì lưu thông của tư bản một bộ phận của lưu thông chung của  
hàng hoá. Nhưng trong chừng mực chúng là những khâu, những giai đoạn những  
chức năng nhất định trong tuần hoàn của tư bản - tuần hoàn không những thuộc về  
lĩnh vực lưu thông mà còn thuộc về lĩnh vực sản xuất nữa- thì tư bản hoàn thành  
vòng tuần hoàn của bản thân nó trong lĩnh vực lưu thông chung của hàng hoá”16.  
2. Sự vận động thống nhất biện chứng của ba hình thái tuần hoàn:  
Đây một quá trình liên tục không ngừng đứt quãng không ngừng. Bởi lẽ,  
trong quá trình vận động liên tục không ngừng, bản thân tuần hoàn lại làm cho tư  
bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định để thực  
hiện chức năng của mình.  
T - H ... SX ... H' - T' - H ... SX ... H' - T' - H ... SX ... H' ..  
Sự vận động của ba hình thái tuần hoàn có sự kế tục nhau trong thời gian và sắp  
xếp kề nhau trong không gian hay tồn tại knhau trong không gian để được liên tục  
vận động trong thời gian (sự thống nhất ba hình thái tuần hoàn đòi hỏi 3 tuần hoàn  
phải tồn tại cùng một thời gian, trong không gian thì xen kẽ nhau):  
T-H … SX … H' - T' - H … SX … H' - T' - H … SX …  
T - H ... SX ... H' - T'  
SX ... H' - T' - H' ... SX  
H' - T' - H ... SX ... H’  
Cả ba tuần hoàn đều một điểm chung là: chúng đều lấy việc làm tăng giá  
trị làm mục đích có tính chất quyết định, làm động cơ17. tổng tuần hoàn là sự  
thống nhất hiện thực của ba hình thái tuần hoàn. Nếu xét riêng từng hình thái tuần  
hoàn, thì mỗi hình thái tuần hoàn chỉ phản ánh hiện thực tư bản chủ nghĩa một cách  
phiến diện làm nổi bật mặt bản chất này và che giấu mặt bản chất khác của sự vận  
16 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 95  
17 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 154  
18  
 
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
động của tư bản công nghiệp. Do đó, phải xem xét đồng thời cả ba hình thái tuần  
hoàn, thì mới nhận thức được đầy đủ sự vận động hiện thực của tư bản công nghiệp,  
mới hiểu đúng bản chất của mối quan hệ giai cấp tư bản biểu hiện trong sự vận  
động của nó  
thế, tuần hoàn hiện thực của tư bản công nghiệp, trong sự liên tục của nó,  
không những sự thống nhất giữa sản xuất lưu thông, mà còn sự thống nhất  
của cả ba tuần hoàn của nữa. Chỉ có trong sự thống nhất của cả ba tuần hoàn, thì  
sự liên tục của tổng quá trình tuần hoàn của tư bản công nghiệp mới thực hiện được.  
Trên thực tế, mỗi tư bản công nghiệp biệt đều trong cả ba tuần hoàn cùng  
một lúc và nằm cạnh nhau trong không gian. Ba hình thái tuần hoàn đều không ngừng  
diễn ra bên cạnh nhau, kế tiếp nhau. Và chỉ sự thống nhất cả ba hình thái tuần  
hoàn thì quá trình vận động của tư bản mới thể tiến hành một cách liên tục không  
ngừng.  
Tuần hoàn của tư bản chỉ tiến hành được bình thường khi cả ba tuần hoàn  
chuyển tiếp một cách trôi chảy. Nếu một tuần hoàn của hình thái nào đó ngừng trệ,  
thì toàn bộ tuần hoàn sẽ bị phá hoại. Song, muốn bảo đảm sự tuần hoàn không ngừng  
của TB, bảo đảm cho TB liên tục chuyển hóa hình thái qua các giai đoạn kế tiếp  
nhau, thì phải đủ hai điều kiện:  
- Thứ nhất, toàn bộ TB phải phân ra làm ba bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả ba  
hình thái.  
- Thứ hai, mỗi bộ phận TB ở mỗi hình thái khác nhau đều phải không ngừng  
liên tục trải qua ba hình thái, và ba giai đoạn vận động.  
Hai điều kiện này quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nhau, làm tiền đề  
cho nhau. "thế, chỉ thể hiểu TB là một sự vận động, chứ không phải một vật  
đứng yên"18.  
18 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 162  
19  
Tiểu luận Quá trình lưu thông TBCN  
Văn Công Vũ  
Chi khi có sự sắp xếp knhau của các bộ phận tư bản tồn tại đồng thời ở cả ba  
hình thái, thì mới sự kế tục nhau của các bộ phận tư bản ấy ; ngược lại, cũng chỉ  
khi các hình thái tư bản kế tục nhau không ngừng, thì tư bản mới tồn tại đồng thời ở  
cả ba hình thái được.  
Trong sự vận động liên tục của tư bản công nghiệp mỗi hình thái của tư bản đều  
thể làm điểm mở đầu kết thúc của tuần hoàn, tạo nên các hình thái tuần hoàn  
khác nhau của tư bản công nghiệp.  
Tuần hoàn của tư bản - tiền tệ: T - H…Sx …H’- T’ hay: T - T’  
Mở đầu kết thúc đều dưới hình thái tiền. Sự vận động của tư bản biểu hiện  
ra là sự vận động của tiền. Hàng hoá hay sản xuất chỉ những yếu tố trung gian, chỉ  
“những tai vạ cần thiết” để đẻ ra tiền. Trong T - T’ mọi quá trình trung gian đều  
biến mất, quan hệ bóc lột của tư bản với lao động làm thuê bị che giấu, hình như lưu  
thông đẻ ra giá trị lớn hơn.  
Hình thái tuần hoàn này phản ánh rõ rệt nhất mục đích, động cơ vận động của  
tư bản là làm tăng giá trị, đem lại giá trị thặng dư. Hơn nữa, giá trị thặng dư lại  
biểu hiện dưới hình thức chói lọi nhất của nó là hình thái tiền. Bởi vậy, T - T’ là hình  
thái biểu hiện phiến diện nhất, che dấu nhất, nhưng cũng đặc trưng nhất, nối bật nhất  
cho sự vận động của tư bản.  
C.Mác đã viết: “Tuần hoàn của tư bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất, và  
chính do đó mà nó là hình thái nổi bật nhất đặc trưng nhất trong các hình thái  
của tuần hoàn của tư bản công nghiệp. Mục tiêu và động cơ của tuần hoàn này- làm  
tăng thêm giá trị, làm ra tiền và tích luỹ tiền- trực tiếp biểu lộ ra trước mắt (mua để  
bán đắt hơn)”19.  
Tư bản tiền tệ xuất hiện trong lưu thông chung của hàng hoá với tư cách một  
số tiền ứng ra và một số tiền quay về lớn hơn, đã gây ra sự nhầm lẫn về khả năng tự  
đẻ ra tiền của tiền  
19 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2002, tập 24, trang 95  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 35 trang yennguyen 01/04/2022 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa ba hình thái tuần hoàn. Ý nghĩa và định hướng vận dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxtieu_luan_phan_tich_moi_quan_he_giua_ba_hinh_thai_tuan_hoan.docx