Cẩm nang Hướng dẫn sinh viên học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp

MC LC  
DANH MC TVIT TT  
- BGH: Ban giá m hiu  
- TTNN: Thc tp nghnghip  
- GVHD: Giảng viên, Giáo viên hướng dn  
- CBHDDN: Cá n bộ hướng dn thc tp ti doanh nghip  
- DN: Doanh nghip  
- GV: Ging viên, Giá o viên  
1
 
LỜI NÓI ĐẦU  
Trong khuôn khổ các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề  
thông qua sự gắn kết giữa doanh nghiệp và nhà trường mà Chi nhánh Phòng  
Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam tại Tp.Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) đã thực  
hiện thời gian qua, một trong những khó khăn, vướng mắc làm giới hạn chất  
lượng và hiệu quả của việc thực tập, thực hành tại doanh nghiệp đó là sự thiếu  
vắng những hướng dẫn cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp của  
các bên liên quan trực tiếp cho quá trình này.  
Với mong muốn hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhà trường và học sinh có  
thêm thông tin hướng dẫn cho quá trình tham gia học tập tại doanh nghiệp,  
VCCI-HCM phối hợp cùng Tổ chức Lao động Quốc Tế (ILO) đã xây dựng quyển  
Cẩm nang Hướng dẫn việc học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp.  
Nhân dịp này, VCCI-HCM trân trọng cám ơn Ban Biên soạn đã hỗ trợ  
chúng tôi thực hiện cẩm nang này. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn các đối tác  
là cơ quan quản lý nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp đã luôn đồng hành  
cùng chúng tôi để mang lại các hoạt động thiết thực và hiệu quả, góp phần  
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam.  
BAN BIÊN SOẠN  
Ông Đặng Quốc Hoà – Chuyên gia về Giáo dục nghề nghiệp  
Bà Bùi Thị Ninh – CN Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam tại Tp.HCM  
Bà Lê Thị Hạnh Xuân – Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức  
Bà Nguyễn Thị Trúc Phương – Trường Cao đẳng Kinh Tế Hồ Chí Minh  
Bà Cao Thị Quỳnh Giao – Giám đốc Công ty Lâm Khải Hoàn  
2
1. Scn thiết ca vic đào tạo nghvà thc tp nghti doanh nghip  
Tlâ u, trong vic hc của người Việt Nam đã có cm từ “học hành” hàm ý  
nhc nhlý thuyết phải đi đôi với thc hành thì mi hiu qu. Theo Bá o cá o “Học  
tp: Mt tài sn tim ẩn”1 cô ng bố năm 1996 của Nhó m chuyên trá ch nghiên cu về  
Giá o dc cho thế kXXI do UNESCO thành lp, Hc để làm” là mt trong bn trụ  
ct ca giá o dc. Vit Nam, Bộ Lao động thương binh và xã hội ban hành Thô ng  
tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017 Quy định vquy trì nh xâ y  
dng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chc biên son, la chn, thẩm định  
giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Trong đó điều 5 quy định  
thi gian hc lý thuyết và thi gian thc hành, thc tp, thí nghim trong chương  
trình đào tạo phải đảm bo tllý thuyết chiếm t25% - 45% và thc hành, thc  
tp, thí nghim 55% - 75% đối vi trì nh độ trung cp; và tllý thuyết chiếm 30% -  
50% và thc hành, thc tp, thí nghim 50%-70% đối với trình độ cao đẳng. Qua  
đó, chúng ta thy tm quan trng ca thc hành trong giá o dc nó i chung và trong  
giá o dc nghnghip nó i riêng.  
Thc hành trong giá o dc có nhiu hì nh thc. Ở đây ta nhấn mạnh đến vic  
thc hành ti doanh nghip. Ti sao có snhn mnh này? Vì doanh nghiệp là nơi  
phn nh rõ nht quy trì nh sn xuất kinh doanh, nơi đón nhận thường xuyên và ở  
mc cao nhất các đòi hỏi ca thị trường, ca khá ch hàng. Do yêu cu ca thị  
trường, sn phm phải luôn luôn đổi mi. Doanh nghip luô n phi lng nghe yêu  
cu ca khá ch hàng. Để tn tại trong môi trường kinh doanh cnh tranh, doanh  
nghip phi va tuâ n thlut phá p, va phi hết sc linh hot trong tt ccá c quy  
trì nh hoạt động. Đây là môi trường tốt để rè n nên những con người có bản lĩnh vượt  
qua các khó khăn, nơi nẩy sinh ra các ý tưởng mi, kí ch thí ch tinh thn khi nghip  
ca thanh thiếu niên.  
Mt thc trng dthy hiện nay đó là giá o dc cũng như giáo dục nghề  
nghip, thường được gi là dy nghvà hc ngh, cò n chưa đáp ứng được nhu cu  
tuyn dng nhâ n lc có tay ngh, có kỹ năng ca doanh nghiệp. Đa số sinh viên ra  
trường thiếu hiu biết thc tế và kỹ năng làm việc, khiến cho doanh nghip khi tuyn  
dụng thường xuyên phi đầu tư ngun lực để đào tạo li. Đối với nhà trường, đây  
cũng là một điểm trcho uy tí n, ảnh hưởng tiêu cc ti khả năng tuyển sinh đầu  
vào.  
3
 
Mt trong snhng bin phá p hu hiu nhất để gii quyết nhng vấn đề trên  
là á p dng hc nghvà thc tp nghti doanh nghip. Cthể hơn, đối với người  
học, đây là dịp tri nghim hữu ích để bsung kinh nghim thc tế cho nhng kiến  
thc và kỹ năng đã lĩnh hội tại trường, làm quen với môi trường làm vic chuyên  
nghip, cũng là cơ hội tiếp cn vic làm, rút ngn thi gian tì m cô ng vic phù hp,  
Với người học năng động và có ý chí phấn đấu, đây là môi trường chun bcho ý  
tưởng khi nghip sau thi gian học viên được tri nghim.  
Đối vi doanh nghip, vic nhn người hc nghhoc thc tp nghtcá c  
trường đào tạo khô ng chmang ý nghĩa trá ch nhim xã hi mà cò n nâ ng cao vthế  
ca doanh nghip trong cộng đồng, và hơn hết giúp doanh nghip tiết kim chi phí  
và thi gian tuyn dng nhâ n svà phá t trin ngun nhâ n lc, mt trong nhng yếu  
tquan trng quyết đnh sthành cô ng ca doanh nghip.  
Về phía các cơ sở đào tạo, khi liên kết vi doanh nghiệp trong quá trình đào  
to, tlp kế hoch, đặt mc tiêu, xâ y dng, triển khai đào tạo, đến đánh giá, kiểm  
định, csở đào tạo sẽ có chương trình đào tạo sá t vi nhu cu ca doanh nghip,  
đảm bo hiu quvà chất lượng đào tạo cũng như cơ hội vic làm cho hc viên tt  
nghip,  
nhiu quc gia phá t trin, sinh viên hc nghhoc thc tp nghti doanh  
nghip được hưởng quyn bo vbi hthng phá p lut với các quy định rõ vhc  
ngh, thc tp nghti doanh nghip. Cá c em được doanh nghip sn sàng tiếp  
nhận, được định hướng nghnghiệp, được tạo điều kin hò a nhp vi môi trường  
làm vic ca doanh nghiệp, được nhn lương hc vic. Ti Vit Nam quy trì nh này  
vn đang trong quá trình tiếp tc nlc xâ y dng.  
Hin ti vic thc tp ti doanh nghip vn cò n nhiu vấn đề, vn cò n ni lo  
của các cơ sở đào tạo trong việc tìm nơi để btrí vic thc tập cho người học, đặc  
bit là thc tập đúng ngành nghề đã được đào tạo. Vn cò n nhng li than phin từ  
doanh nghip về thái độ làm vic, vyếu ké m trong kiến thức cũng như tay nghề  
của người học. Đối với người hc, hkhô ng thy há o hc với giai đoạn đi thực tp,  
tâ m trng bi ri và chỉ xem đó như nghĩa vụ phi hoàn thành.  
Trong những năm gần đây, vic thc tp ti doanh nghip đã có những tiến  
bnhất định, thhin qua cá c ký kết gia cá c doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo.  
Doanh nghiệp và cơ sở đào tạo tự tìm đến vi nhau hay qua cu ni của các cơ  
quan nhà nước để tạo điều kin cho thc tp ti doanh nghip thun li và chuyên  
nghiệp hơn. Đơn cử như chương trình “Hc kdoanh nghiệp” – hc viên dành mt  
hc kỳ trong chương trình học chính quy để đến hc và thc tp nghti doanh  
4
nghip. Cn có nhng nlc chung tiếp theo để vic hc nghvà thc tp nghề  
được thường xuyên, xuyên sut và hiu qu.  
2. Cá c hì nh thc đào tạo nghvà thc tp nghphbiến ti Vit Nam  
2.1. Cá c hì nh thc đào tạo ngh2  
Đào tạo nghlà chế định ca phá p luật lao động và Lut Giá o dc Nghề  
nghip, bao gm tng hp cá c quy phm phá p luật do Nhà nước ban hành quy định  
vquyn hc nghề; điều kin ca người hc ngh; quyn dy nghề; điều kin ca  
người dy ngh; hợp đồng hc ngh; quan hdy và hc nghgia hai bên; chí nh  
sá ch á p dụng đối với các cơ sở dy ngh; vấn đề gii quyết việc làm cho người hc  
nghtrong những trường hp cthể…  
Căn cứ vào cá ch thc tchc dy và hc ngh, có 2 loi: hc nghề được tổ  
chc thành lp hc và hc nghtheo hì nh thc kè m cp ti doanh nghip.  
+ Hc nghtheo hì nh thc tchc thành lp học thường thy ở các cơ sở  
giá o dc nghnghip (trường trung cấp, trường cao đẳng, trung tâ m giá o dc nghề  
nghip) vi số lượng người hc nhiu.  
+ Hc nghtheo hì nh thc kè m cp ti doanh nghiệp thường được tchc ở  
các cơ sở sn xut kinh doanh ca cá c doanh nghip vi số lượng người hc í t.  
Đây thực cht là quá trì nh va hc va làm của người lao động, gn vi thc hành  
là chí nh.  
Căn cứ vào trình độ ngh, đào tạo nghề được chia thành 3 cấp độ: sơ cấp,  
trung cấp và cao đẳng. Nhà nước khuyến khí ch doanh nghip phi hp với cơ sở  
giá o dc nghnghiệp đào tạo các trình độ sơ cp, trung cấp, cao đẳng và cá c  
chương trình đào to nghnghiệp khác theo quy định.  
+ Hc nghề trình độ sơ cấp: din ra trong khong thi gian từ 3 tháng đến  
dưới 1 năm nhằm trang bị cho người học kĩ năng thực hin cá c cô ng việc đơn giản  
ca mt ngh, tá c phong cô ng vic, tạo điều kiện cho người hc tì m kiếm vic làm,  
tto vic làm hoặc có điều kin học lên trình độ cao hơn. Cá c doanh nghip có thể  
phi hp vi trung tâ m giá o dc nghnghip, trường trung cấp, trường cao đẳng để  
tchức đào to nghtrì nh độ sơ cấp. Người hc nghề trình độ sơ cấp được cp  
chng chỉ sơ cấp nghề theo quy định.  
5
   
+ Hc nghề trình độ trung cp: din ra trong khong thi gian từ 1 năm đến  
2 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bng tt nghip trung hc phthô ng,  
từ 3 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bng tt nghip trung học cơ sở.  
Hc nghề trình độ trung cp trang bị cho người hc kiến thức chuyên môn và năng  
lc thc hiện được mt scô ng vic có tí nh phc tp ca mt ngh, có khả năng  
làm việc độc lp, làm vic theo nhó m và ng dng kthut, cô ng nghvào cô ng  
vic, tto vic làm hoặc có điều kin học lên trình độ cao hơn… Doanh nghip có  
thphi hp vi trường trung cp, trường cao đẳng trong đào tạo nghề trình độ  
trung cp. Khi tt nghip, người học được cp bng tt nghip trung cp nghtheo  
quy định.  
+ Hc nghề trình độ cao đẳng: din ra trong khong thi gian từ 2 năm đến  
3 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bng tt nghip trung hc phthô ng,  
từ 1 năm đến 2 năm tùy theo nghề đào tạo đối vi người có bng tt nghip trung  
cp cùng ngành nghề đào tạo. Mc tiêu ca hc nghề trình độ cao đẳng là trang bị  
kiến thức chuyên môn và năng lực gii quyết được cá c cô ng vic có tí nh phc tp  
ca mt ngh, có khả năng làm việc độc lp, tchc, hướng dn và giá m sá t người  
khá c trong nhó m thc hin cô ng vic; có khả năng sáng tạo, ng dng kthut, có  
khả năng tự to vic làm hoc học lên trình độ cao hơn. Doanh nghip có thhp  
tá c vi trường cao đẳng, cơ sở giá o dc đại học có đăng ký dạy nghề trình độ cao  
đẳng để đào tạo trình độ hc nghề cao đẳng. Sau khi kết thúc chương trình hc,  
người hc nghề được cp bng tt nghiệp cao đẳng theo quy định.  
2.2. Cá c hì nh thc thc tp nghphbiến ti Vit Nam  
+ Thc tập cơ bản: là quá trì nh cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học  
chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới. Mục tiêu của chương trình thực tập cơ bản  
tạo điều kiện cho người học có cơ hội cọ xát với thực tế, gắn kết những lý thuyết  
đã học trong trường với môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh thực tế trong  
các doanh nghiệp.  
+ Thc tp tt nghip: là hoạt động giá o dục đặc thù nhằm giúp người hc  
cng ckiến thc lý lun vcá c nghip vthuộc chuyên ngành đào tạo và biết cá ch  
vn dng cá c nghip vvào cô ng vic thc tế. Qua đó, giúp người hc nhn biết  
được những điểm mạnh, điểm yếu và nhng kiến thc, kỹ năng cần trang bthêm  
để từng bước nâ ng cao kỹ năng nghiệp vụ, năng lực cô ng tá c, thiết lập được cá c  
mi quan htrong nghnghip và mrộng cơ hội tì m kiếm vic làm sau khi tt  
nghip. Đồng thời được hc cá ch qun lí thi gian hiu qu, hc nhng kiến thc  
khô ng có trong sá ch vở, được thêm trã i nghim cô ng vic và làm vic chung vi á p  
6
 
lc.  
+ Hc kdoanh nghip: Khác với những chuyến tham quan thực tế ngắn  
ngày, một học kỳ doanh nghiệp được tính là một học kỳ chính thức trong chương  
trình đào tạo. Với thời gian từ 3 đến 4 tháng, học kỳ doanh nghiệp đủ dài để người  
học thực sự quen thuộc với môi trường làm việc của doanh nghiệp, đồng thời có thể  
tham gia làm việc như một nhân viên chính thức. Kết quả học kỳ doanh nghiệp cũng  
được tính như một học kỳ bình thường và sẽ do chính doanh nghiệp đánh giá để  
đảm bảo khách quan và hiệu quả.  
Ngoài ra, đây là hình thức học tập kết hợp lý thuyết và thực hành; giúp người  
học áp dụng cơ sở lý luận được học từ nhà trường vào công việc. Đồng thời thông  
qua thực tiễn, lý thuyết sẽ trở nên sáng tỏ, sinh động hơn, chương trình này thực sự  
rút ngắn được khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn. Người học vừa được trang  
bị kiến thức “cứng” tại nhà trường vừa được doanh nghiệp trang bị kiến thức “mềm”  
thông qua các buổi huấn luyện và thông qua thực tế công việc. Có thể nói đây là mô  
hình kết hợp giữa kiến thức cứng và kỹ năng mềm cho người học một cách hiệu  
quả, không chỉ giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng mà cò n hì nh thành nên suy nghĩ và  
thái độ tích cực trong công việc, trong cuộc sống…  
Bên cạnh đó có thể xem xét thêm mô hình đào tạo kép là một hình thức kết  
hợp đào tạo và thực tập nghề đang được thí điểm tại một số trường.  
+ Mô hình đào tạo ké p: là một hình thức đào tạo nghề song hành, kết hợp  
giữa việc học nghề trong môi trường thực tế tại một doanh nghiệp và tại trường,  
theo đó doanh nghiệp tập trung vào việc cung cấp các kiến thức và kỹ năng thực tế,  
nhà trường cung cấp kiến thức lý thuyết cơ bản.  
Để có thể theo học người học phải có một hợp đồng với một doanh nghiệp  
(tuỳ thuộc vào việc ký kết của nhà trường). Trong thời gian học, người học học phần  
lý thuyết ở trường và phần thực hành tại doanh nghiệp. Mỗi trường đều có chương  
trình riêng, nên có thể là người học theo học ở doanh nghiệp 3, hoặc 4 ngày và học  
ở trường 1, hoặc 2 ngày. Cũng có thể là người học học ở trường liên tiếp nhiều  
tuần.  
Mô hình này đã thực hiện rất tốt và hiệu quả tại Cộng hoà Liên bang Đức. Tại  
Việt Nam, đào tạo kép cũng đã được điều chỉnh để thí điểm thông qua sự hỗ trợ của  
Tổ chức Hợp tác Đức (GIZ).  
7
3. Mt squy trình cơ bản vthc tp nghti doanh nghip  
3.1. Các đối tá c chí nh trong đào tạo nghề  
3.2. Quy trì nh tchức đưa người hc thc tp nghti doanh nghip  
Nhà trường là nơi đào tạo, cung cấp cho người học các năng lực hành nghề  
(kiến thức, kỹ năng và thái độ) sẽ sử dụng trong quá trình thực tập nghề nghiệp.  
Nhà trường còn là cầu nối giữa người học và cơ quan, doanh nghiệp tiếp nhận thực  
tập, thể hiện qua việc tìm kiếm những địa chỉ thích hợp để giới thiệu người học tới  
thực tập, chuẩn bị cho người học các giấy tờ cần thiết để liên hệ, hướng dẫn trước  
cho người học một số điều cần biết khi tham gia vào công việc thực tế và đề cương  
quy định nội dung thực tập nghề nghiệp.  
Quy trì nh được giới thiệu dưới đây sẽ giúp cá c nhà trường hướng dẫn người  
học thực tập nghề tại doanh nghiệp dễ dàng, theo dõi, hướng dẫn và đánh giá kết  
quả quá trình thực tập nghề của người học tại doanh nghiệp. Quy trình gồm có 8  
bước, tóm gọn trong sơ đồ sau:  
8
     
Chương trình, tiến độ đào  
tạo năm học  
Bộ phận liên quan xác định  
danh sách cơ quan, doanh  
nghiệp tiếp nhận người học  
thực tập nghề nghiệp  
Bộ phận quản lý người học lập  
kế hoạch thực tập nghề nghiệp  
Lưu hồ sơ  
N
N
Kiểm tra  
Báo cáo  
Y
Tổng kết, đánh giá đợt thực tập  
Phê duyệt  
nghề nghiệp  
Y
Triển khai kế hoạch thực tập  
nghề nghiệp  
Theo dõi quá trình thực tập  
nghề nghiệp  
Hì nh 1. Sơ đồ quy trình nhà trường đưa người hc đến doanh nghiệp để thc tp  
nghề  
Bước 1: Xác định danh sách cơ quan, doanh nghiệp tiếp nhận người hc thc  
tp nghnghip  
-
Tìm hiểu rõ về các doanh nghiệp dự kiến gửi người học đến thực tập nghề  
nghiệp  
-
Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để xác định khả năng của doanh  
nghiệp về việc đáp ứng yêu cầu thực tập của người học, các công việc dự  
kiến bố trí người học thực tập nghề nghiệp, các chế độ chính sách (nếu có).  
Đồng thời cũng cần đảm bảo thống nhất kỳ vọng của cả hai bên đối với kỳ  
thực tập  
9
-
-
Ký thỏa thuận hỗ trợ thực tập giữa cơ sở đào tạo (sau đây gọi là nhà  
trường) và doanh nghiêp.  
Căn cứ vào chương trình đào tạo, tiến độ đào tạo của nhà trường, bộ phận  
liên quan (Khoa, Trung tâ m kết nối doanh nghiệp) xác định danh sách các  
cơ quan, doanh nghiệp tiếp nhận người học thực tập nghề nghiệp theo kế  
hoạch của Nhà trường (biểu mẫu tham khảo BM03)  
Bước 2: Lp kế hoch thc tp nghnghip  
Sau khi bphận liên quan xác đnh danh sá ch cô ng ty tiếp nhận người hc thc  
tp nghnghip (thc tp sinh), trong vò ng 7 ngày làm vic, bphn qun lý thc  
tp sinh tiến hành lp kế hoch thc tp nghnghip và danh sách người hc tham  
gia thc tp (BM02)  
Bước 3: Duyt kế hoch thc tp nghnghip  
Sau khi bphn quản lý người hc thc tp lp kế hoch xong, chuyn sang bộ  
phn liên quan xem xé t kế hoch. Nếu kế hoạch chưa đạt yêu cu thì phn hi li  
cho bphn quản lý người hc thc tp và chrõ nhng nội dung nào chưa đạt yêu  
cu. Nếu kế hoch đạt yêu cu thì trì nh bphn phê duyệt (sau đây gọi là BGH) và  
ban hành kế hoạch đến các đơn vị có liên quan.  
Bước 4: Trin khai kế hoch thc tp nghnghip  
a. Chun bhồ sơ đưa người học đi thực tp  
-
Trước thời điểm thực tập 7 ngày bộ phận quản lý người học thực tập và  
giảng viên hướng dẫn phổ biến kế hoạch thực tập bao gồm các nội dung:  
-
-
Thư ngỏ (BM01)  
Kế hoạch thực tập nghề nghiệp đã phê duyệt cho thực tập sinh, Giảng viên  
và Giảng viên hướng dẫ thực tập tại doanh nghiệp (BM02)  
-
-
-
-
-
-
Giấy giới thiệu người học (BM04)  
Nhật ký thực tập doanh nghiệp (BM05)  
Hướng dẫn hình thức và nội dung trình bày báo cáo thực tập nghề nghiệp  
Phiếu đánh giá kết quả thực tập của doanh nghiệp (BM06)  
Phiếu nhận xét của GVHD (BM07)  
Phiếu vấn đáp nội dung bài báo cáo thực tập (BM08)  
10  
-
-
Phiếu đánh giá quá trình thực tập của người học  
Thư cảm ơn (BM10)  
b. Phbiến mc tiêu, nội dung đợt thc tp  
-
-
Các quy định của công ty tiếp nhận thực tập (nếu có) (BM09)  
Phương pháp kiểm tra đánh giá quá trình thực tập, ví dụ:  
+ Doanh nghiệp đánh giá chiếm tl40%  
+ GVHD chm bá o cá o chiếm tl30%  
+ GVHD vấn đáp nội dung bá o cá o chiếm tl30%  
Bước 5: Theo dõ i quá trì nh thc tp nghnghip  
a. Đối với ngưi hc  
-
Tuân thủ kế hoạch và thời gian thực tập tại doanh nghiệp (theo yêu cầu của  
từng doanh nghiệp)  
-
Tuyệt đối tuân thủ các nội qui, văn hoá tại doanh nghiệp (giờ giấc, trang  
phục, bảo hộ, ...)  
-
-
Tuân thủ theo sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp  
Phá t sinh ngoài kế hoạch phải báo cáo với GVHD.  
b. Đối vi Giáo viên hướng dn  
-
Phải thường xuyên phối hợp với doanh nghiệp theo dõi, nắm bắt tình hình  
thực tập của người học. Sắp xếp họp định kỳ với người hướng dẫn tại  
doanh nghiệp để nắm bắt tình hình và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong  
quá tình thực tập của người học  
-
-
-
Định kỳ hàng tuần phải gặp gỡ người học để giải quyết kịp thời những vấn  
đề phát sinh  
Thường xuyên hướng dẫn, động viên, nhắc nhở người học trong suốt quá  
trình thực tập  
Hướng dẫn người học viết báo cáo thực tập nghề nghiệp theo qui định (nếu  
có )  
11  
-
Những vấn đề phát sinh ngoài khả năng giải quyết của GVHD thì báo cáo  
ngay cho cấp quản lý của bộ phân liên quan để kịp thời giải quyết.  
c. Đối vi bphn quản lý người hc (khoa, trung tâ m kết ni doanh nghip)  
-
-
Xây dựng đề cương thực tập chi tiết phù hợp với yêu cầu đào tạo của nhà  
trường và doanh nghiệp.  
Trước khi đưa người học đến doanh nghiệp thực tập cần thông tin cho  
người học về doanh nghiệp và phổ biến các quy định của nhà trường và  
doanh nghiệp.  
-
Thường xuyên theo dõi tình hình thực tập của người học và quá trình hướng  
dẫn thực tập của GV  
-
-
-
Theo dõi quá trình đánh giá kết thực tập nghề nghiệp.  
Giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh trong quá trình thực tập  
Những vấn đề phát sinh ngoài thẩm quyền, thì phối hợp với bộ phận liên  
quan cùng giải quyết.  
d. Đối vi bphâ n liên quan  
-
-
Kiểm soát quá trình phổ biến kế hoạch thực tập nghề nghiệp  
Kiểm soát quá trình thực tập tại doanh nghiệp bao gồm:  
+ Kim soá t quá trì nh thc tp của người hc bao gm cá c ni dung: tuâ n  
ththi gian thc tp tại công ty; các quy định, ni quy ca doanh nghip; phi  
hp vi bphn quản lý người hc gii quyết cá c vấn đề phá t sinh  
+ Kim soá t nhim vca GVHD bao gm cá c ni dung sau: Nm bt tì nh  
hì nh thc tp của ngưi học; quá trình hướng dn thc tp ca GVHD  
Bước 6: Đánh giá kết quả đợt thc tp nghnghip  
a. Đối vi GHVD: Sau khi người hc kết thúc quá trì nh thc tập. GVHD đánh  
giá quá trì nh thc tp của người hc. Nhn xé t ca GVHD theo tiêu chí gi ý  
(BM07) và Phiếu vấn đáp nội dung bài bá o cá o thc tp nghnghip (nếu có )  
(BM08).  
b. Đối với người hc: Sau khi kết thúc đợt thc tp ti doanh nghiệp, người  
hc phi hoàn thành cá c cô ng vic sau:  
12  
-
-
-
-
Gửi phiếu đánh giá thực tập của doanh nghiệp có đóng dấu xác nhận của  
doanh nghiệp và nộp cho GVHD (BM06)  
Gửi nhật ký thực tập cho Cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp xác nhận và  
nộp cho GHVD (BM05)  
Nộp báo cáo thực tập cho GVHD theo văn bản hướng dẫn hình thức và  
nội dung báo cáo thực tập (Nếu có)  
Gửi thư cảm ơn của nhà trường đến đại diện doanh nghiệp (BM10)  
Căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình thực tp ca doanh nghip, GVHD,  
người hc, bphn quản lý người hc tchức đánh giá đợt thc tp và gi bá o cá o  
kết quthc tp cho bphn liên quan bao gm: Biên bn bui hp tchức đánh  
giá hiu quả đợt thc tp, danh sá ch thc tp sinh; bảng điểm ca người hc; phiếu  
đánh giá quá trì nh thc tp của người hc.  
Bước 7: Tng hp kết quả đánh giá đt thc tập cho toàn trường  
Sau khi nhận báo cáo đánh giá kết quả đợt thc tp ca bphn quản lý người  
hc. Bphn liên quan tiến hành tng hợp báo cáo đánh giá kết quả đợt thc tp  
cho toàn trưng và gi bá o cá o lên BGH.  
Bước 8: Tng kết rút kinh nghim quá trì nh tchc thc tp nghnghip  
3.3. Quy trì nh tiếp nhận người hc thc tp nghnghip ti doanh nghip  
Quy trì nh doanh nghip tiếp nhận người học đến thc tp nghtại đơn vị ca mì nh  
bao gồm 8 bước, thhiện qua sơ đồ dưới đây:  
13  
 
Tiếp nhận  
Đơn xin thực tập  
Hoàn thành thủ tục thực tập  
N
Xem xét  
đề cương thực tập  
Y
Hoàn tất thủ tục xin thực tập  
(bản cam kết,  )  
Phê duyệt tiếp nhận thực tập  
Tiếp nhận thực tập tại đơn vị  
Thực tập theo kế hoạch  
Hoàn tất thực tập và lưu  
hồ sơ  
Hì nh 2. Quy trì nh doanh nghip tiếp nhận người hc đến thc tp nghti doanh  
nghip  
Bước 1: Tiếp nhn hồ sơ xin thực tp của ngưi hc  
Bước 2: Hướng dẫn người hc có nhu cu thc tp hoàn thành cá c thtc cn  
thiết, hồ sơ thực tp gm:  
-
-
-
-
-
Giấy giới thiệu của nhà trường.  
Sơ yếu lý lịch có xác nhận của công an địa phương.  
Bản sao hộ khẩu, CMND, 02 ảnh 3x4.  
Kế hoạch thực tập (chi tiết).  
...  
14  
Bước 3: Bphn nhâ n sphng vấn người học để tiếp nhn thc tp sinh  
Bước 4: Hướng dẫn điền vào mu Thc tp sinh, Bn cam kết thc tp và chuyn  
cho Trưởng bphn tiếp nhận ngưi hc ký xá c nhn vào mu Thc tp sinh.  
Bước 5: Giám đốc Nhâ n ský duyệt đồng ý vào mu thc tp sinh cho sinh viên  
vào thc tp ti doanh nghip.  
Bước 6: Bphn Hành chí nh Nhâ n stiếp nhn thc tp sinh và btrí cá n bộ  
hướng dn thc tp, in và cp thtên cho thc tp sinh  
Bước 7: Thc hin theo kế hoạch, hướng dn thc tp, cá n bộ hướng dn thc tp  
kè m cp, giá m sá t quá trì nh thc tp  
Bước 8: Đánh giá kết quthc tp ca thc tp sinh  
Bước 9: Lưu hồ sơ thực tp vào file và cp nht vào stheo dõ i thc tp sinh ti  
doanh nghip.  
4. Cá c nhâ n tct lõ i trong thc tp nghti doanh nghip  
Đối với mỗi giai đoạn thực tập nghề, giảng viên hay giáo viên hướng dẫn (của  
cơ sở đào tạo), cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp (do doanh nghiệp bố trí) và  
người học là ba nhân tố cốt lõi, không thể thiếu và trực tiếp ảnh hưởng tới kết quả  
của thực tập nghề.  
Người học  
Giáo viên hướng  
dẫn của trường  
Cán bộ hướng dẫn  
tại doanh nghiệp  
15  
 
4.1. Giảng viên, Giáo viên hướng dn  
Giảng viên, Giáo viên hướng dẫn là GV chuyên môn/GV phụ trách theo dõi  
thực tập nghề nghiệp. Và GV hướng dẫn cũng có vai trò quan trọng nhất định về  
việc tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ người học thực tập nghề nghiệp đạt hiệu quả.  
GV hướng dẫn có nhiệm vụ:  
-
-
Xác định nội dung đào tạo  
Theo dõi hoạt động đào tạo kết hợp hài hòa với người hướng dẫn thực tập  
tại doanh nghiệp  
-
-
Cung cấp, bổ sung về mặt phương pháp đối với đào tạo.  
Tham gia cùng với người hướng dẫn thực tập tại doanh nghiệp trong việc  
đánh giá người học.  
* Mt số lưu ý đối với GV hướng dn:  
-
-
-
-
-
Tích cc, chủ động liên hệ với cơ quan, doanh nghiệp thực tập đúng thi  
gian quy định.  
Chủ động nm bt tình hình người học thực tập để kp thi gii quyết nhng  
vấn đề vướng mc.  
Duy trì và phát trin mi quan hvới cơ quan, doanh nghiệp có người học  
thc tp.  
Nhắc nhở người học nhận thức đúng tm quan trng của đợt đi thc tp  
nghề nghiệp.  
Có thgii thiệu, cung cấp đến người học một số trang web để lng nghe  
nhng tâm sca các cu sinh viên trong ngành vtm quan trng cũng  
như nhng kinh nghim và phương pháp thc tập đt hiu qu.  
4.2. Cá n bộ hướng dn thc tp ti doanh nghip  
Cá n bộ hướng dẫn là người đại din doanh nghiệp hướng dẫn người hc,  
đào tạo, giao vic, giải đáp thắc mắc, đồng thời cũng là người đánh giá toàn bộ quá  
trì nh thc tp của người hc nhằm đảm bo hiu qu. Hlà mt chuyên gia nghề  
giàu kinh nghim, dn dắt người hc thc tp, to niềm tin và đánh giá năng lực ca  
người hc khi thc tp nghnghip.  
16  
   
Vai trò ca cá n bộ hướng dn  
Cá n bộ hướng dn thc tập có vai trò đặc bit quan trng với người hc khi  
chuyn từ môi trường học đường sang môi trường doanh nghiệp. Đó là một sthay  
đổi đáng kể và cá n bộ hướng dn có thxem như là cái nôi để người hc có thể  
vươn ra thế gii bên ngoài thô ng qua doanh nghip. Cthhơn, họ là ngưi:  
-
-
-
Cung cấp nền tảng, kiến thức cơ bản để người học có thể định hình, định  
hướng và hiểu thêm về môi trường làm việc tại doanh nghiệp.  
Hướng dẫn từng vị trí công việc thực tập một cách chi tiết nhất có thể cho  
người học hiểu được các nghiệp vụ cơ bản tại doanh nghiệp.  
Giúp người học có môi trường để ứng dụng những kiến thức mình đã học  
vào thực tế công việc, đồng thời định hướng việc làm và khả năng phá t  
triển cho người học sau này.  
-
-
Hướng dẫn cho người học các quy trình hoạt động tại doanh nghiệp, giúp  
người học nắm được kiến thức thực tế để làm hành trang sau này.  
Mang lại sự kết nối giữa người học và các nhân viên khác tại doanh  
nghiệp, dẫn dắt người học thực hành, thực hiện đúng các yêu cầu của  
doanh nghiệp đề ra.  
Cá n bộ hướng dn thc tp tiêu chun  
Dưới đây là một stiêu chí để doanh nghip la chn cá n bộ hướng dn  
thc tp phù hp:  
-
-
có kinh nghiệm trong ngành từ 3 - 5 năm trong nghề.  
Phải là nhân viên hiện đang công tác tại doanh nghiệp và có đủ thời gian  
để hướng dẫn người học thực tập nghề.  
-
-
-
Chuyên môn nghiệp vụ thuần thục và các kỹ năng mềm cần thiết.  
Có kỹ năng sư phạm và đủ nhiệt huyết để “truyền lửa” cho người học.  
Có trách nhiệm và có thể xử lý tốt các tình huống vấn đề xảy ra và luôn  
sẵn sàng hỗ trợ người học trong quá trình thực tập.  
-
Luôn quan tâm về những nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư và tâm lý của  
người học trong suốt quá trình thực tập.  
Mt số lưu ý đối vi Cá n bộ hướng dn thc tp ti doanh nghip:  
-
-
-
Tư vấn cho người học về việc thực tập nghề nghiệp  
Theo dõi suốt quá trình thực tập của người học  
Hướng dẫn người học trong việc thực hành (trình bày các quy định về an  
toàn lao động, …)  
17  
   
-
-
-
Phân nhóm thực tập cho người học  
Phối hợp chặt chẽ với GV hướng dẫn trong nhà trường  
Kiểm soát công việc của nhóm thực tập và báo cáo tất cả thiếu sót cho  
GV hướng dẫn và nhà trường  
-
-
-
Đánh giá mỗi giai đoạn thực tập nghề nghiệp với GV hướng dẫn trong nhà  
trường  
Cùng với GV hướng dẫn trong nhà trường tiến hành một hoặc nhiều bài  
kiểm tra đánh giá bắt buộc theo giai đoạn thực tập nghề nghiệp.  
4.3. Cơ chế phi hp gia GVHD và cá n bộ hướng dn thc tp ti DN  
Để đảm bo cho quá trì nh thc tp ti doanh nghiệp đạt hiu qu, tuthuc  
vào loi hình đào to của nhà trường, cn có sphi hp gia nhà trường và doanh  
nghip, cthể hơn là giữa GVHD và cá n bộ hướng dn ti doanh nghip.  
Trước hết, hai bên cn ngi li và thng nht vi nhau ngay từ bước chun bị  
cho ni dung thc tp ngh, va đảm bo có sthng nht gia ni dung thc tp  
vi lý thuyết đã được hc tại trường, vừa có ích đối vi doanh nghip. GVHD cn  
liệt kê các đầu mc nhim vụ người hc cn hoàn thành trong kthc tp (12-25  
nhim vtùy thuc vào ngành nghề và trình độ hc). CBHD có thể đưa thêm các  
đầu mc nhim vchuyên mô n vào trong bng lit kê nhim vụ  
Thhai, cn có sphâ n cô ng cthgiữa hai người hướng dn: GVHD theo  
dõ i, quan tâ m, htrợ người hc xác định mục tiêu đi thực tp, tối ưu hóa cơ hội hc  
hi tkthc tp. Cá n bộ hướng dn ti doanh nghip phtrá ch truyn ti nhng  
ni dung, cô ng vic thc tế và xlý nhng tì nh hung có thxy ra trong sut quá  
trì nh thc tp. Cả hai người hướng dẫn đều cn có phn hồi thường xuyên vi  
người hc.  
Thba, Cá n bộ hướng dn thc tp và GVHD cn cp nhật thường xuyên,  
trao đổi qua li về thông tin sư phạm cũng như thông tin ngành, giữ mi quan hệ  
cht chẽ để gii quyết khó khăn, thc mc kp thời cho người hc trong quá trì nh  
thc tp, thc hin tt cô ng tá c xã hi hó a giá o dc. Trong quá trình giám sát người  
hc thc tập, đối vi những người hc khô ng tuâ n thủ quy định và klut trong  
doanh nghip trong quá trì nh thc tp thì có thdoanh nghip skhô ng cho phé p  
người học đó tiếp tc thc tp.  
Thứ tư, cả nhà trường và doanh nghip đều có tiếng nó i trong vic đánh giá  
và chấm điểm khi kết thúc đợt thc tp. Ngô i trường đào tạo nghni tiếng ca  
Singapore là Institute of Technical Education rt coi trng vai trò ca doanh nghip  
18  
 
trong kthc tp, vì vậy, đánh giá của CBHD chiếm ti 60% tng số điểm thc tp  
của các sinh viên trưng ITE.  
Ngoài ra, nhà trường và GVHD cn tạo điều kin thi gian linh hot cho  
người học để kthc tp trn vn và hiu qu, trá nh tì nh trng va trì nh thc tp  
va phi trlại trường để hc.  
4.4. Người hc khi thc tp nghti doanh nghip  
Đối với người hc, vic thc tp nghnghip có vai trò quan trng khô ng chỉ  
là điểm số mà còn giúp người học được tiếp cn vi nghnghip mà họ đã lựa  
chn. Cá c hoạt động thc tin, thêm mt ln nữa giúp ngưi hc hiểu được mì nh sẽ  
làm cô ng việc như thế nào sau khi ra trường và mì nh có thc sphù hp vi cô ng  
việc đó hay không. Quá trình áp dụng cá c kiến thc hc được trong nhà trường vào  
thc tế cô ng vic giúp người hc nhn biết được điểm mạnh, điểm yếu, tthy cn  
trang bthêm nhng kiến thc, kỹ năng, thái độ gì để đáp ứng nhu cu cô ng vic  
trong tương lai. Trong quá trình thực tp nghnghiệp, người hc có ththiết lp  
được cá c mi quan hệ liên quan đến nghnghip của mình, điều này rt hu í ch  
cho người học khi ra trường.  
Người hc khi thc tp nghnghip ti doanh nghip cn phi:  
-
-
-
Thực hiện theo đúng kế hoạch của nhà trường và doanh nghiệp  
Thực hiện theo sự chỉ đạo và dẫn dắt của doanh nghiệp  
Tuân thủ các quy định tại nơi làm việc và các quy định về an toàn lao  
động.  
-
-
-
-
-
-
-
Khám phá môi trường lao động.  
Hội nhập vào doanh nghiệp.  
Tích cực thực hiện những nhiệm vụ thực tế trong bối cảnh doanh nghiệp.  
Phát triển tính độc lập, tự chủ và trách nhiệm trong công việc.  
Báo cáo về trường khi vắng mặt và giải trình lý do.  
Nhận thức những tiến bộ đạt được trong thời gian thực tập.  
Chỉnh chu về tác phong làm việc, trang phục lịch sự phù hợp với môi  
trường làm việc.  
-
Thái độ nhiệt tình, hoà nhã, chăm chỉ.  
19  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 37 trang yennguyen 26/03/2022 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm nang Hướng dẫn sinh viên học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcam_nang_huong_dan_sinh_vien_hoc_nghe_tap_nghe_tai_doanh_ngh.pdf