Bài tiểu luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH  
Khoa Giáo dục tiểu học  
----------  
BÀI TIỂU LUẬN  
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO  
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  
Nhóm : 2B  
Đà Lạt, 08/2018  
DANH SÁCH NHÓM 2-B  
STT  
Họ và tên  
số SV  
037  
Kí tên  
1
2
3
4
Ngô Điệp Linh  
Nguyễn Thị Lệ Ni  
Nguyễn Thị Thục Uyên  
Tạ Hải Vân  
054  
092  
093  
LỚP 3  
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  
* Nội dung 1:  
Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm thế giới nghề nghiệp.  
* Yêu cầu cần đạt:  
- Trải nghiệm với một số công việc của nghề ở địa phương biết noi theo tấm gương  
lao động cần từ những người xung quanh.  
- Kể tên một số công việc của nghề đã trải nghiệm.  
QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG  
Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho chủ đề của hoạt động:  
Tên hoạt động: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ VƯƠNG QUỐC TƠ LỤA  
Bước 2: Xác định yêu cầu giáo dục (Mục tiêu):  
- Kể được một số công việc của nghề nuôi tằm.  
- Thực hiện được một số công việc của nghề nuôi tằm.  
- Biết quý trọng thành quả lao động, thêm yêu thương và kính trọng người lao động.  
Bước 3: Xác định nội dung và hình thức hoạt động:  
1. Nội dung: “Tham quan tại trang trại nuôi tằm.”  
- Trải nghiệm một số công việc: Hái dâu, chăn tằm (cho tằm ăn), bóc kén, ươm tơ (kéo  
sợi tơ.), dệt lụa tơ tằm.  
2. Hình thức:  
- Hoạt động theo chủ đề: Chào mừng ngày Quốc tế Lao động 1-5”.  
- Hình thức có tính khám phá (đi thực tế, tham quan) là chủ đạo, hình thức có tính cống  
hiến (thực hành lao động) là hình hình thức hỗ trợ  
Bước 4: Chuẩn bị cho hoạt động:  
- Quy mô: Toàn thể học sinh lớp 3A.  
- Địa điểm : Trang trại nuôi tằm tại Thị trấn Nam Ban - Lâm Hà.  
- Thời gian: 01 buổi sáng ngày 1/5/2019  
* Dự kiến tiến trình hoạt động:  
- Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm hiểu một số sản phẩm làm từ  
vải để nói lên mục đích của chuyến đi trải nghiệm.  
- Hoạt động 1: Tham quan và thực hành hái dâu – cho tằm ăn.  
- Hoạt động 2: Quan sát tằm tạo kén và thực hành bóc kén.  
- Hoạt động 3: Tham quan xưởng ươm tơ (kéo sợi) và các sản phẩm được tạo ra từ lụa  
tơ tằm.  
* Dự kiến phương tiện, điều kiện cần thiết:  
- Phương tiện di chuyển: Ô tô.  
- Điều kiện thời tiết: Nắng, ráo ( để phục vụ một số hoạt động lao động ngoài trời như:  
Hái dâu…)  
* Dự kiến phân công nhiệm vụ thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị ( Hoàn  
tất công tác chuẩn bị trước khi tham quan 2 ngày)  
- GVCN : Liên hệ địa điểm tham quan học tập, phương tiện đi lại, chuẩn bị dụng cụ cho  
một số trò chơi.  
- PHHS: tham gia trông coi, giám sát HS.  
- HS: vở ghi chép, tìm hiểu một số hiểu biết về ngành nghề sắp được tham quan. Một số  
đồ dùng cá nhân (mũ, giày, trang phục…) phù hợp trong quá trình thực hành lao động.  
* Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức HĐ:  
Thời gian: 01 buổi sáng. Cụ thể:  
-Từ 7h 7h 30: Ổn định, tập trung tại trường tham gia HĐ khởi động cùng GV.  
- Từ 7h30 8h: Lên xe ô tô di chuyển đến trạng trại chăn nuôi tằm tơ cùng GV và  
PHHS.  
- Từ 8h 8h30: Tham gia HĐ1 cùng người hướng dẫn của trang trại và GV và PHHS.  
- Từ 8h309h: Tham gia HĐ2 cùng người hướng dẫn của trang trại và GV và PHHS.  
- Từ 9h9h30: Tham gia HĐ3 cùng người hướng dẫn của trang trại và GV và PHHS.  
- Từ 9h3010h: Tham gia HĐ kết thúc cùng người hướng dẫn của trang trại và GV và  
PHHS.  
Bước 5: Tiến trình thiết kế hoạt động:  
Hoạt động TG  
GV  
HS  
1. Hoạt động trải nghiệm  
* Khởi  
15’ - Ổn định tổ chức .  
động:  
-Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Ai  
nhanh nhất” : kể tên các sản phẩm được  
viết từ vải.  
- Mũ, áo, quần, rèm,  
khăn.  
- Đưa ra 1 cái khăn được làm từ tơ tằm  
cho HS tiếp xúc với khăn hỏi: Các em  
biết chiếc khăn này được làm từ  
nguyên liệu nào hay không? Đó chính là  
tơ tằm để tìm hiểu về loại nguyên liệu  
quý này chúng ta sẽ tham gia 1 hoạt động  
- Lắng nghe.  
trải nghiệm có tên gọi: “Hành trình khám - Hưởng ứng sẵn  
phá vương quốc tơ tằm.” tại 1 trang trại  
nuôi tằm.  
sang tham gia.  
- Thảo luận nhóm:  
- Để chuyến đi đạt được kết quả cao, theo trang phục phù hợp khi  
các em cần chuẩn bị những gì? YCHS đến trang trại : mũ,  
làm N3.  
giày, áo, quần.  
- GV chốt lại những thứ cần chuẩn bị, dặn - Lắng nghe, ghi chép  
dò HS chuẩn bị.  
2. Tham quan trải nghiệm  
lại.  
1. 1:  
- Phối hợp chtrang trại tổ chức cho HS  
tham quan khu vực chăn tằmĐặt ra câu  
hỏi các em có biết thức ăn chủ yếu của  
tằm là gì không?  
- Lá cây.  
- Đúng rồi! Thức ăn của tằm là lá cây và  
các em có muốn biết tằm là lá gì và  
được lấy từ đâu không?  
- Lắng nghe, hào hứng.  
- Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy cùng -Theo sự hướng dẫn để  
theo chân những người nông dân nào?  
- Trước mắt các em là vườn dâu, là thức  
ăn của con tằm. Bây giờ các em hãy cùng  
lắng nghe sự hướng dẫn của các bác nông  
dân tìm hiểu công việc này có khó khăn  
vất vả không nhé!  
ra vườn dâu.  
- Lắng nghe, quan sát.  
- Sau khi đã lắng nghe Đưa ra câu hỏi: - Háo hức.  
Các em có muốn được thử cảm giác tận  
tay hái những lá dâu kia và tận tay sờ  
những chú tằm xinh xắn kia ăn không?  
- Và để thực hiện được công việc này, cô - Thực hiên theo sự  
sẽ chia theo nhóm 3 và các em hãy nhận  
dụng cụ để thực hiện công việc nào.  
- Quan sát , giúp đỡ HS  
phân chia nhiệm vụ  
N3.  
- Nhận xét về sản phẩm của HS.  
- Các em đã kiếm được thức ăn và bây  
giờ hãy trở lại để cùng cho tằm ăn nào.  
- Cho HS quan sát quá trình tằm nhả tơ.  
- Cho HS quan sát những người thợ bóc  
kén và làm mẫu hướng dẫn.  
- Lắng nghe.  
2. 2:  
Thợ bóc  
kén tài ba  
- Quan sát.  
- Quan sát và nghe  
H/dẫn.  
- Theo các em, khi bóc kén ta cần chú ý  
những yêu cầu gì?  
- Phải nhẹ tay không  
để kén bị méo.  
- Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ(N5) cho - HS chia theo N5.  
các em tiến hành thi bóc kén.  
* Luật chơi: Trong 2 phút nhóm nào bóc -Lắng nghe.  
được nhiều kén đạt yêu cầu nhất sẽ dành  
chiến thắng.  
- Cho HS tham gia chơi, Q/sát/ kiểm tra  
kết quả, công bố kết quả  
- HS thực hiện  
3. 3:  
- Cho HS tham quan , quan sát quá trình  
ươm tơ (kéo sợi) dệt vải. Đồng thời  
chuẩn bị bài thuyết trình ngắn về các công  
đoạn này.  
- Y/cầu HS đặt một vài câu hỏi về quá  
trình này. Trả lời những thắc mắc của  
HS(do người H/dẫn tại trang trại giải đáp)  
3. Hoạt động kết thúc  
- Quan sát, lắng  
nghe.  
Tham quan  
xưởng ươm  
tơ(kéo sợi  
dệt vải).  
- Quan sát và đặt câu  
hỏi.  
*Kết thúc:  
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội (A&B)  
- Mỗi đội cử 5 bạn ra chơi.  
- Chia đội.  
- Tham gia chơi.  
*Luật chơi: Mội thành viên trong mỗi đội - Lắng nghe luật  
sẽ lần lượt lên bốc thăm trả lời câu hỏi: chơi& chơi trò chơi.  
(1) Nguồn thức ăn của tằm là gì?  
(2) Em hãy nêu một số sản phẩm làm từ  
tơ tằm.  
(3) Khi sử dụng vải thì em sẽ sử dụng như  
thế nào và vì sao?  
(4) Khi cho tằm ăn chúng ta cần lưu ý  
điều gì?  
(5) Theo em chúng ta có nên tiếp tục phát  
huy nghề nuồi tằm này hay không? Vì  
sao?  
- GV nhận xét  
Bước 6: Rút kinh nghiệm đánh giá:  
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS trong buổi tham quan.  
- Cảm ơn Ban quản lý trang trại, người hướng dẫn.  
- Nhắc nhở HS phải biết quý trọng thành quả lao động biết ơn những người lao động.  
- Dặn những nội dung cần cho tiết học sau.  
LỚP 3  
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP  
* Nội dung 2:  
Hoạt động tìm hiểu về một số yêu cầu cơ bản về phẩm chất năng lực của nghề/  
nhóm nghề gần gũi.  
* Yêu cầu cần đạt:  
- Nhận diện được một số phẩm chất năng lực cần của nghề em yêu thích.  
- Nhận xét được một sthói quen(tốt hoặc chưa tốt) của bản thân lien quan đến công  
việc em thích  
QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG  
Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho chủ đề của hoạt động:  
Tên hoạt động: EM HIỂU VỀ NGHÊ NGHIỆP EM YÊU THÍCH  
Bước 2: Xác định yêu cầu giáo dục (Mục tiêu):  
- HS nêu được các nghề nghiệp biết được nghề nghiệp bản thân yêu thích.  
- HS biết được một số phẩm chất năng lực cần của nghề mà mình yêu thích.  
- Biết được thói quen tốt và thói quen không tốt liên quan đến nghề nghiệp mà em yêu  
thích.  
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.  
- Tôn trọng yêu quý những người lao động.  
Bước 3: Xác định nội dung và hình thức hoạt động:  
- Nội dung chính: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp.  
- Loại hình hoạt động: Hoạt động theo chủ đề.  
- Hình thức chủ đạo: Khám phá  
- Hình thức hỗ trợ: Thể nghiệm, tương tác.  
Bước 4: Chuẩn bị cho hoạt động:  
- Quy mô: Toàn thể học sinh lớp 3A.  
- Địa điểm : Lớp học  
- Thời gian: 60 phút.  
* Dự kiến tiến trình hoạt động:  
- Hoạt động 1: Khởi động Chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”  
- Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu nghề nghiệp mà em yêu thích  
- Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Phóng viên nhí”  
- Hoạt động kết thúc  
* Dự kiến phương tiện, điều kiện cần thiết:  
- Phiếu học tập, thăm có ghi các từ khóa liên quan tới nghề nghiệp.  
*Dự kiến phân công nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm.  
- Hoạt động nhóm nhỏ: Trao đổi về nội dung nghề nghiệp mà em yêu thích.  
- Hoạt động nhóm lớn: Đoán tên các nghề nghiệp trong các từ khóa  
Bước 5: Tiến trình thiết kế hoạt động:  
Hoạt động TG  
GV  
HS  
1. 1:  
Khởi động:  
5’ - Ổn định tổ chức .  
- Giáo viên nêu luật chơi: Chia lớp thành - Nghe hướng dẫn cách  
Chơi trò  
chơi  
“Đuổi hình  
bắt chữ”  
2 nhóm mỗi nhóm cử một đại diện lên  
bốc thăm. Trong thời gian 2 phút, HS đó - Cử đai diện mỗi  
phải diễn tả bằng hành động (không được nhóm lên bốc thăm vfa  
dùng lời nói) về nghề nghiệp được ghi  
trong lá thăm, để các bạn trong nhóm  
đoán. Nhóm nào đoán được nhiều hơn thì  
nhóm đó thắng.  
chơi.  
diễn tả  
-Tổ chức cho học sinh chơi.  
- Giáo viên, nông dân,  
bác sĩ, ca sĩ, cảnh sát,  
phi công.  
- Giáo viên tổng kết trò chơi, công bố đội  
thắng cuộc.  
2. 2: Tìm 30’ - Chia lớp thành 6 nhóm theo nghề  
- Ngồi theo nhóm để  
được phân chia. Nhận  
dụng cụ.  
hiểu yêu cầu  
nghề nghiệp  
mà em yêu  
thích  
nghiệp.  
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập, 1  
bút lông.  
- Yêu cầu đại diện 6 nhóm lên bốc thăm  
- Mỗi nhóm cử đại  
tên nghề nghiệp mà nhóm mình sẽ mang diện lên bốc thăm tên  
tên.( Giáo viên, nông dân, bác sĩ, ca sĩ,  
cảnh sát, phi công.)  
nghề nghiệp của nhóm.  
- Cho các nhóm thảo luận chọn những - Làm việc theo nhóm  
yêu cầu cần thiết tương ứng với nghề  
nghiệp của nhóm em vào phiếu bài tập.  
để chọn những ý tương  
ứng với nghề nghiệp  
của nhóm em.  
Sau đó gắn lên bảng lớp.  
- Y/c các nhóm quan sát và nhận xét.  
- Quan sát, bổ sung  
(nếu chưa đồng ý với  
câu trả lời của nhóm  
bạn).  
-Đánh giá, nhận xét, tuyên dương.  
- Nhận xét bài làm của  
nhóm bạn.  
- Chuyển ý: Trong những nghề nghiệp mà - Lắng nghe, giơ tay  
chúng ta đã tìm hiểu thì em yêu thích  
nghề nào?  
tương ứng với nghề  
mà mình thích.  
Vậy để các em biết được bản thân mình  
có phù hợp với các nghề nghiệp đó hay  
không chúng ta cùng tham gia vào một trò  
chơi rất thú vị mang tên “Phóng viên”  
nhé!  
(HS có thể nói thêm  
một số nghkhác.)  
3. 3:  
Phóng viên  
nhí  
10’ -Y/c BHT lên cho cả lớp chơi trò chơi  
“Phóng viên nhí”.  
-BHT làm việc.  
- Cách chơi: Cử một bạn làm phóng viên -Lắng nghe luật chơi:  
đi phỏng vấn một số bạn bất kì trong lớp + Cử 1 bạn lên làm  
về những thói quen (tốt hoặc chưa tốt)  
lien quan tới nghề nghiệp mà HS đó yêu  
thích.  
phóng viên, các bạn  
trong lớp người  
phỏng vấn.  
-Quan sát HS thực hiện trò chơi.  
dụ:  
+Bạn tên gì?  
+Nghề nghiệp bạn  
yêu thích là gì?  
+ Tại sao bạn thích  
nghề đó?  
+Bạn những thói  
quen đặc biệt nào?  
+ Trong những thói  
quen đó thói quen nào  
tốt cho nghề nghiệp  
bạn chọn?  
+ Vậy thói quen nào  
chưa tốt và cách sửa  
chữa?  
- GV chốt:Theo các em để làm tốt những -Lắng nghe và bổ  
nghề nghiệp bạn phóng viên vừa hỏi  
thì chúng ta cần những thói quen tốt  
nào?  
sung.  
Vậy thì bản thân của các em có những  
thói quen nào chưa tốt thì mình nên tự  
khắc phục nhé!  
*Kết thúc:  
- Yêu cầu học sinh nêu lại những yêu cầu -HS nêu lại.  
cần thiết cho nghề nghiệp bạn yêu  
thích  
Bước 6: Rút kinh nghiệm đánh giá:  
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS trong buổi sinh hoạt.  
- Nhắc nhở HS phải biết tôn trọng yêu quý những người lao động.  
- Dặn những nội dung cần cho tiết học sau.  
doc 9 trang yennguyen 31/03/2022 5680
Bạn đang xem tài liệu "Bài tiểu luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_tieu_luan_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao_o_truong_tieu_h.doc