Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học Phổ thông

HNUE JOURNAL OF SCIENCE  
DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0015  
Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp. 155-167  
XÂY DỰNG KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THC MÔN TIN HC  
CA HC SINH TRUNG HC PHTHÔNG  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
Khoa Công nghthông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Ni  
Tóm tt. Năng lực thc là mt trong những năng lực quan trọng để hc tp suốt đời. Mt  
người có năng lực thc scó khả năng thích nghi và phát triển trong xã hi hiện đại xã  
hi mà kiến thức và kĩ năng để sng và làm vic không ngừng gia tăng, biến đổi. Năng lực  
thọc được quy định là mt trong những năng lực chung ct lõi ca học sinh trong chương  
trình Giáo dc phthông 2018. Bài báo này trình bày tổng lược các nghiên cu tiêu biu ở  
trong nước và trên thế gii vthọc, trong đó tập trung làm rõ quan điểm vthc và  
nhng biu hin của năng lực thc. Da trên những quan điểm đã được nghiên cu, bài  
báo đề xut một khung đánh giá năng lực thc ca hc sinh Trung hc phthông trong  
môn Tin học. Khung đánh giá này có vai trò quan trọng trong vic sdụng để đo hiệu quả  
ca nhng bin pháp phát triển năng lc thc ca hc sinh trong dy hc Tin hc.  
Tkhóa: thọc, năng lực thọc, khung đánh giá năng lực thc.  
1. Mở đu  
Knowles M.C [1] trong cuốn “Self-Directed Learning - A guide for Learners and Teachers”  
đã chỉ ra lí do tại sao con người cn thc. Thnht, những người có khả năng tự hc shc  
được nhiu và tốt hơn những người không có khả năng tự hc. Bi vì, những người đó luôn có  
mục đích và động lc hc tp lớn hơn và có xu hướng gili nhng gì học được lâu hơn và tốt hơn.  
Thhai, thc là mt biu hin tnhiên ca việc trưởng thành, biết chu trách nhim, biết tự  
định hướng và tự điều chnh bn thân. Thba, sự thay đi không ngng ca xã hội, môi trường  
hc và các hình thc hc tập đòi hỏi người hc cn thc tốt để đáp ứng. Chúng ta không biết  
trước tương lai sẽ ra sao, có nhng sự thay đổi nào có thmang ti nhng cú sốc không lường  
trước được thì thc sẽ giúp con người thích ứng được vi bt choàn cnh nào.  
Chương trình Giáo dc phthông 2018 (CTTT) [2] được xây dựng theo định hướng phát  
trin phm chất và năng lực của người hc. Mt trong nhng mc tiêu ca giáo dc phthông là  
giúp người hc biết vn dng hiu qukiến thức vào đời sng và thc suốt đời. Năng lực tự  
chvà thc là một trong ba năng lực chung cốt lõi được nêu trong chương trình giáo dục phổ  
thông tng th. Vì vy, vic nghiên cu vvấn đề thc ca hc sinh là rt quan trng và có ý  
nghĩa. Bài báo này sẽ trình bày tổng lược mt snghiên cu vthc ở trong nước và trên thế  
gii, tp trung làm rõ khái nim vthc và nhng biu hin của năng lực thc. Tcác  
nghiên cứu đó, chúng tôi đề xut một khung đánh giá năng lực thc ca hc sinh da trên khái  
nim thc và nhng biu hin vthọc đã được đề cp.  
Ngày nhn bài: 2/12/2020. Ngày sa bài: 20/1/2021. Ngày nhận đăng: 29/1/2021.  
Tác giliên h: Kiều Phương Thùy. Địa che-mail: thuykp@hnue.edu.vn  
155  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
Vit Nam các nghiên cu vthọc chưa nhiều, tiêu biu có thkti Nguyn Cnh  
Toàn [3] vi tuyn tp tác phẩm: “Tự giáo dc, thc, tnghiên cứu”. Đây có thể coi là mt  
trong nhng nghiên cứu đầu tiên vthc Vit Nam và định nghĩa tự hc ca Nguyn Cnh  
Toàn được nhiu nghiên cứu sau đó tham chiếu đến. Đa số các công trình nghiên cu vthc  
được công bchính thc từ sau năm 2001 đến nay là các lun án tiến sĩ, có thể kể ra như sau:  
- Luận án “Rèn luyện năng lực thc cho hc sinh Trung hc phthông qua giVăn học  
sử” [4] đã tổng hp các khái nim thc ca các nhà nghiên cu giáo dc Vit Nam, các yếu tố  
ảnh hưởng ti thọc như đặc điểm tâm sinh lí ca hc sinh THPT (Trung hc phthông) và sự  
phát trin ca CNTT (công nghthông tin);  
- Luận án “Một sgii pháp nhm phát triển năng lực thc toán ca hc sinh Trung hc  
phthông (Qua vic dy hc chủ đề quan hsong song và quan hvuông góc hình hc lp  
11)” [5] đã hệ thng li mt svấn đề cơ bản vmt lí lun ca thọc, xác định các yếu ttác  
động đến quá trình thc toán, cấu trúc năng lực thọc Toán và đề ra các gii pháp nhm phát  
triển năng lực thc Toán trong quá trình dy hc Toán;  
- Luận án “ ình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ Cao đ ng  
sư phạm” [6] tp trung nghiên cu lí lun dy học đại học liên quan đến vic hình thành và phát  
trin năng lc hc cho sinh viên, tìm hiu thc trng vdy - thc môn Toán, xây dng mt  
sbin pháp rèn luyện kĩ năng tự hc, tnghiên cu cho sinh viên và xây dng quy trình lên  
lp nhm hình thành phát triển năng lực thc cho sinh viên;  
- Lun án “Ứng dng e-learning trong dy hc môn Toán lp 12 nhm phát triển năng lực  
thc cho hc sinh trung hc phổ thông” [7] đã làm sáng tỏ thêm cơ sở lí lun về năng lực tự  
hc môn Toán ca học sinh T PT, xác định những đặc điểm tâm lí cá nhân trong năng lực tự  
hc Toán, nhng biu hin cthcủa năng lực thc Toán ca học sinh T PT và đề xut các  
hình thc ng dng mt syếu te-learning góp phn phát triển năng lực thc cho hc sinh  
trong dy hc môn Toán.  
Mc dù có những hướng nghiên cứu khác nhau, nhưng điểm chung ca các nghiên cu trên  
là đều xut phát từ quan điểm vthc ca Nguyn Cnh Toàn. Dựa trên quan điểm vthc  
này, các nghiên cứu đã đưa ra các hình thức ca thọc và đxut các biện pháp để phát trin  
năng lực thc. Tuy nhiên tt ccác nghiên cứu đều không chỉ ra được khung đánh giá hoặc  
thang đo đánh giá năng lực thc mc dù nó là công cquan trọng để đo hiệu quca bin  
pháp phát triển năng lực thc ca học sinh. Cách đánh giá như đã chỉ ra trong các nghiên cu  
về năng lực thc thông qua bài kim tra hoặc đánh giá định tính về độ hứng thú, thái độ, sự  
yêu thích đối vi môn hc có lẽ chưa đạt yêu cu khoa hc vcách đánh giá hiệu quca mt  
bin pháp giáo dc.  
Trên thế gii, các nghiên cu vthc rất phong phú, đa dạng và din ra nhiều năm. Một  
trong các tác giả điển hình đi tìm lịch snghiên cu vthc là Xiaoyan Ma [8] Trong Lun án  
tiến sĩ của mình với đề tài: “An Integrative Literature Review of Self-Directed Learning in  
 igher Education”, Xiaoyan Ma đã trình bày các nghiên cứu vthc theo dòng thi gian ca  
các tác gitiêu biểu như Bng 1.  
Các nghiên cứu được trình bày trong Bng 1 tp trung tìm hiu vkhái nim thc, các  
pha ca thc và các biu hin ca thc. Tuy nhiên các nghiên cu chỉ đề cp vthc nói  
chung mà không đi sâu vào vấn đề thọc đối vi mt môn hc cthể. Đây có thcoi là mt  
khong trống để các nhà khoa hc chuyên ngành khai thác và nghiên cứu. Năng lực thc là  
năng lực chung, do đó vận dụng cơ sở lí lun về năng lực thc chung vào tng môn hc cụ  
th, tìm ra những đặc trưng của môn hc phù hp vi vic phát triển năng lực thc cho hc  
sinh là cn thiết và có ý nghĩa.  
156  
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông  
Bng 1. Mt snghiên cu tiêu biu vthc theo dòng thi gian ca các tác giả  
trong nghiên cu ca Xiaoyan Ma [8]  
Tác giả Năm  
Tác giả  
Greene  
Năm  
Tác giả  
Năm  
Tác giả  
Năm Tác giả  
Năm  
1973  
Dressel  
&
1973 Meziow  
1981  
Thompson  
Knowles  
1975 Spear & 1982  
Mocker  
Dave  
1975 Smith  
1983 Brockett & 1991  
Hiemstra  
Guglielmino 1977 Chene  
Moore  
1983 Hammond 1991  
& Collins  
1977 Kasworn 1983 Candy  
1991  
Houle  
Tough  
1961 Skager  
1967 Gelpi  
1978 Brockett 1985 Pilling-  
1996  
Cormick  
1979 Long  
1987 Garrison  
1997 Garrison 2000  
&
Archer  
1960’s  
1970’s  
1980’s  
1990’s  
2000’  
2. Ni dung nghiên cu  
2.1. Các định nghĩa về thc  
Có thcho rằng định nghĩa được phát biu chính thức đầu tiên vthc là ca Tough A.M  
vào năm 1967. Theo Tough A.M [9], người hc tự coi mình là người thy ca bn thân, không  
cn sự hướng dn, trgiúp từ người khác. Định nghĩa về thc ca Tough ngn gn và khái  
quát. Tuy nhiên nó có ít giá trvn dụng vì nó không nêu ra được nhng khía cnh cthca tự  
học để làm cơ sở cho cho vic hình thành các bin pháp phát triển năng lực thọc cho người  
học. Do đó, việc đề xuất được một định nghĩa về thc sao cho va khái quát va có tính vn  
dng cao là mt yêu cu rt cn thiết và cũng là một thách thức đối vi các nhà nghiên cu giáo dc.  
Phải đến 8 năm sau đó (tức là đến năm 1975), định nghĩa hoàn chỉnh vthc tha mãn  
được yêu cầu trên đây mới xut hiện và người đề xuất ra định nghĩa này là Knowles M.C [1].  
Theo tác gi, "Thc" mô tmột quá trình trong đó các cá nhân chủ động cùng vi vic có  
hoc không có sự giúp đỡ của người khác, trong việc xác định nhu cu hc tp ca h, xây  
dng mc tiêu hc tập, xác định ngun nhân lc và vt lực để hc tp, la chn và thc hin  
các chiến lược hc tập và đánh giá kết quhc tp mt cách phù hp. Định nghĩa này đã bao  
hàm các thành tkhông ththiếu ca thọc và được nhiu nhà nghiên cu sau này tham chiếu  
đến, là điểm khi nguồn cho các định nghĩa khác sau này về thc. Có thnói rng nhiều định  
nghĩa sau này về thọc đều dựa trên định nghĩa của ông và luôn cgng phkín các thành tố  
vca thọc được nêu trong định nghĩa của Knowles.  
Dưới đây là tóm tắt mt số định nghĩa theo những xu hướng, quan điểm khác nhau ca các  
tác gitiêu biu.  
- Zimmerman B.J [10]: Thc (Self-regulated learning - Hc tp tự điều chnh) là mức độ  
mà mi cá nhân chủ động sdng siêu nhn thức, động lc và hành vi ca bn thân trong quá  
157  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
trình hc tp ca riêng họ. Điều này có nghĩa là mỗi sinh viên tthiết lp mc tiêu hc tp hiu  
qucho bn thân, sdng các chiến lược hc tập để đạt được mục tiêu đó và theo dõi shc  
tp đó một cách cht chẽ. Định nghĩa của Zimmerman hoàn toàn thng nht với định nghĩa của  
Knowles. Tác giả đã gp các thành tca thọc thành “siêu nhận thức”.  
- Kesten C [11]: Thut ngthc (Independent learning): là vic học mà người hc, kết  
hp vi nhng yếu tkhác có liên quan, có thể đưa ra các quyết định cn thiết để đáp ứng được  
nhu cu hc tp ca bản thân. Rõ ràng Kesten đã lựa chọn cách định nghĩa ngắn gn nhưng chỉ  
nhn mnh vào thành tố “chiến lược hc tập” mà không chú trọng hết các thành tkhác ca thc.  
- Dickinson L [12]: Thc (self-instruction) là mt thut ngnói chung cho các tình hung  
mà người hc hoạt động không có skim soát trc tiếp từ giáo viên. Định nghĩa này của  
Dickinson có xu hướng chu ảnh hưởng cách định nghĩa ngắn gn ca (Tough, 1967) nên nó có  
ít giá trvn dng.  
- Candy P.C. [13]: Xét theo quá trình thì có thhiu là tiến trình hướng dẫn người hc tự  
kim soát và tự động hóa. “Tự kiểm soát” được sdụng để mô tthc din ra vi sự hướng  
dn ca giáo viên trong phạm vi nhà trường và “tự động hóa” mô tả thọc được din ra bên  
ngoài trường hc. Xét theo thuc tính, thọc được hiu là tqun lí và tchcá nhân. Tqun  
lí được mô tlà khả năng tự định hướng vic hc tp trong những điều kin nhất định; tchcá  
nhân thhiện xu hướng tdo hc tp trên quy mô rộng hơn. Candy đã la chn một hướng mi  
(so với các định nghĩa đã có trước đây) khi định nghĩa tự hc. Tác ginhìn nhn thọc dưới hai  
góc độ khác nhau (theo quá trình và theo thuc tính). Có lẽ riêng góc độ thhai mi chra các  
thành tcthca thc (các từ được viết đậm) và chúng thiên vthành tố “chiến lược hc  
tập” của thc.  
- Garrison, D. R. [14]: Thọc được định nghĩa là một cách tiếp cận mà người học được  
thúc đẩy để chu trách nhim cá nhân và kim soát hp tác các quá trình nhn thc (tgiám sát)  
và bi cnh (tqun lí) trong vic xây dng và xác nhn kết quhc tập có ý nghĩa và có giá trị.  
Định nghĩa của Garrison có xu hướng tp trung vào thành tố “tự đánh giá” của thc.  
- Xiaoyan Ma [8]: Thc là một quá trình mà ngưi hc tự định hướng như một cá nhân tự  
tr, tthc hin, ttìm kiếm cơ hội phát trin và hoàn thành tiềm năng của mình. Dường như  
định nghĩa tự hc ca Xiaoyan cbao phvà khái quát các thành tcủa năng lực thọc. Điều  
này có ththấy rõ hơn trong Luận án án ca tác gi. Tuy nhiên cách phát biu ca Xiaoyan Ma,  
cũng như nhiu tác giả trước đó, có tính khái quát cao nên khó vận dng.  
Mc dù các khái nim thọc có khác nhau, nhưng điểm ct lõi chung trong các quan nim  
vthc này vn là Thc là tlàm chquá trình hc tp ca mình từ xác định mc tiêu,  
nhim vhc tp, chiến lược hc tp, ngun lc hc tp ti tự đánh giá kết quhc tp.  
Việt Nam, định nghĩa về thọc được tham chiếu nhiu nht trong các nghiên cu là ca  
Nguyn Cnh Toàn. Theo tác gi[3], Tự học là tự mình động n o, sử dụng các năng lực trí tuệ  
(quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi có cả c    p (khi sử dụng công cụ) cùng các  
ph m ch t của mình có khi có cả động c , tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan, (như  
trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say  
mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi v.v...) để chiếm lĩnh một lĩnh  
vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.  ới định nghĩa này  
thì người học hoàn toàn độc lp trong mi hot động học. Do đó, định nghĩa của Nguyn Cnh  
Toàn đề cao vai trò của người học và dường như không tính đến vai trò của người dy. Có lẽ  
định nghĩa này cần được cân nhc trong bi cnh giáo dc hiện nay, trong đó việc trang bkiến  
thức cho người hc không quan trng bng vic trang bị cho người hc cách học, đặc bit là  
năng lực thc. Vì vy vai trò của người dạy có ý nghĩa đáng kể đối vi vic phát triển năng  
lc thc.  
158  
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông  
2.2. Đặc trưng cốt lõi và biu hin của năng lực thc  
Để xây dựng được khung đánh giá năng lực thc môn Tin hc ca hc sinh Trung hc  
phthông Vit Nam thì cn chra mối tương quan giữa đặc trưng cốt lõi ca thc trong các  
nghiên cu vthc và biu hin của năng lực thọc được quy định trong Chương trình tng  
th(CTTT).  
Mc dù CTTT không phát biu một cách tường minh định nghĩa về thọc, nhưng với  
nhng mô tcthvcác biu hin của năng lực thc (nằm trong nhóm năng lực ct lõi: Tự  
hc và tch), có ththy quan nim thc ca Vit Nam trùng vi những điểm ct lõi trong  
quan nim vthc trên thế gii, thhin thông qua Bng 2.  
Bng 2. So sánh biu hin của năng lực thc trong Chương trình tổng thể  
với đặc trưng ct lõi trong quan nim vthc trên thế gii  
Biu hin trong Chương trình tng thể  
Đặc trưng cốt lõi  
Xác định được nhim vhc tp da trên kết quả đã đạt được;  
Khả năng xác định  
nhim vhc tp.  
Biết đặt mc tiêu hc tp chi tiết, cth, khc phc nhng hn Khả năng xác định mc  
chế.  
tiêu hc tp.  
Hình thành cách hc riêng ca bn than.  
Ghi chép thông tin bng các hình thc phù hp, thun li cho vic  
ghi nh, sdng, bsung khi cn thiết.  
Khả năng xác định chiến  
lược hc tp.  
Tìm kiếm, đánh giá và la chọn được ngun tài liu phù hp vi Khả năng xác định  
mc đích, nhiệm vhc tp khác nhau.  
ngun lc hc tp.  
Đánh giá và điều chỉnh được kế hoch hc tp.  
Tnhận ra và điều chỉnh được nhng sai sót, hn chế ca bn  
thân trong quá trình hc tp; suy ngm cách hc ca mình, rút  
kinh nghiệm để có thvn dng vào các tình hung khác; biết tự  
điều chnh cách hc.  
Khả năng đánh giá trong  
hc tp.  
TBng 2 và kết hp vi quá trình kho cu các quan nim thc trên thế gii, có thể  
thấy định nghĩa về thc ca Knowles M.S [1] là có tính khái quát và bao hàm các đặc trưng  
ct lõi ca thọc, đặc bit hoàn toàn phù hp với năng lực thọc được mô ttrong CTTT. Bi  
vy, chúng tôi chọn định nghĩa này làm căn cứ để nghiên cu xây dựng khung đánh giá năng  
lc thọc. Định nghĩa này bao gồm các năng lực thành tca thc là:  
Tự xác định nhu cu thc (hoc có nhu cu thc) tc là có mong muốn, có động lực để  
hc và muốn thưởng thc quá trình hc ca bn thân [8]. Hc để thomãn sham mun hiu  
biết kiến thc và smong mun thc hiện được các kĩ năng được hc là học để biết, để hiu và  
để làm được/ vn dụng được kiến thức kĩ năng đã học. Đây là nhu cầu vnhn thc cm tính.  
Hc vì biết được học là con đường dẫn đến mục tiêu xa hơn cho học tập cao hơn và để phc vụ  
cho cuc sng của mình sau này. Đây là nhu cầu vnhn thc lí tính. Học để tha mãn shng  
thú vi những lĩnh vực mà mình yêu thích, hng thú vi quá trình tìm tòi, khám phá tri thc mi  
trong những lĩnh vực này. Đây là nhu cầu vcm xúc bên trong. Và, học để tha mãn lòng kiêu  
hãnh và nim thào ca bản thân trước những người xung quanh (gia đình, nhà trường và xã  
hội). Đây là nhu cầu vý thc (tý thc).  
Tự xác định mc tiêu hc tp bao gm nhng mc tiêu bên ngoài (bt buc) và nhng mc  
tiêu tbên trong (tnguyn, tgiác, nhu cu).  
159  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
Tự xác định ngun lc là xét đến “các yếu tố môi trường có vai trò quyết định vic thc  
như là: tài nguyên học tp, shtrhc tp và bi cnh hc tập” [8]. Tự xác định ngun lc  
bao gm biết và tìm tòi được kiến thức, kĩ năng từ các ngun hc liu khác nhau không chtừ  
ngun sách vở ở trường hc mà còn tnhng ngun hc liệu khác như sách bài tập, sách tham  
khảo, sách đọc thêm và các nguồn tư liệu đa dạng khác ở bên ngoài nhà trường như Internet, bố  
m, bạn bè, thư viện, hiệu sách… Tự xác định ngun lc còn bao gm biết và khai thác được  
những phương tiện hc tp và việc xác định ngun lc này phù hp với điều kin, hoàn cnh  
hc tp ca bn thân.  
Tự xác định chiến lược hc tp là “đưa ra các quyết định cn thiết để đáp ứng được nhu cu  
hc tp ca bản thân” [11], “tự định hướng vic hc tp trong những điều kin nhất định (tự  
quản lí)” [13], “tự tr, tthc hin và ttìm kiếm cơ hội phát trin và hoàn thành tiềm năng của  
mình” [8], “tự đưa ra các quyết định, ttchc vic hc ca bản thân” (Cambridge Dictionary).  
Tự xác định chiến lược hc tp bao gm tự xác định mục đích, mục tiêu và nhim vhc tp; tự  
xác định phương pháp học tp (trên lp, nhà); tự xác định thi gian biu (thi gian hc kiến  
thc bt buc, thi gian ttìm tòi khám phá, thi gian sinh hot hàng ngày).  
Tự đánh giá là “theo dõi hc tp mt cách cht chẽ” [10], “nhận thức được vquá trình  
nhn thc ca mình (siêu nhân thức): xác định mc tiêu, chiến lược hc tp và theo dõi quá  
trình hc tp của mình” [10], “tự xây dng và xác nhn kết quhc tập” [14]. Tự đánh giá bao  
gm: Thnht là tự đánh giá được quá trình hc tập (đánh giá quá trình/ đánh giá thường  
xuyên); Thhai là tự đánh giá việc học đang diễn ra như thế nào? Phương pháp học hin ti ca  
bn thân là gì? Kiến thức nào đang được tp trung? Mục tiêu đang đặt ra là gì? Đây là đánh giá  
định hướng; Thba là nhng gì cn ci thin về phương pháp học, vni dung kiến thc, về  
mục tiêu đã đặt ra, vthi gian biu cho hc tp và sinh hot hàng ngày. Ví d: kiến thức, kĩ  
năng của mình có chỗ nào còn chưa rõ, cần tìm hiu thêm, chnào có thtìm tòi, khám phá  
được nhiều hơn nữa. Vic phân phi thi gian biu trong hc tp và sinh hot hàng ngày có phù  
hợp hay không. Đây là đánh giá kết qungay trong quá trình hc tức là đánh giá chẩn đoán;  
Thứ tư là tự đánh giá được kết quhc tp bao gồm đánh giá định hướng tc là kết quhc tp  
như thế nào: đã biết, hiểu, làm được nhng gì tkiến thức, kĩ năng đã học và đánh giá phán  
quyết tc là kết quhc tập đạt được đến đâu: biết mc nào, hiu mức nào, làm được mc  
nào; Cui cùng thứ năm là tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh thn hc tập như thế nào và đã đạt  
được mc nào.  
2.3. Mt snghiên cu về đánh giá năng lực thc trên thế gii và Vit Nam  
Các nghiên cu tiêu biu trên thế giới trước đây thường đánh giá năng lực thc bng cách  
tp trung vào một tiêu chí đánh giá và tìm cách mô tả nó thông qua các biu hin ca thc. Ví  
d, Lucy M.G [15] đã tập trung vào tiêu chí đánh giá “độ sn sàng cho vic thọc”. Tiêu chí  
này đưc mô tqua các biu hin về thái độ, các kĩ năng và đặc điểm mà một cá nhân đang có,  
thhin ssn sàng cho vic qun lí tiến trình hc tp ca bn thân. Từ đó, tác giả to công cụ  
điều tra về năng lực thc thông qua mt bng hi vi ni dung tự đánh giá để hc sinh trli.  
Giống như cách của Lucy, Wiley K [16] cũng tập trung vào đo “độ sn sàng thọc” và mô tả  
tiêu chí này thông qua các biu hin về thái độ, khả năng và đặc điểm tính cách cn thiết cho  
vic thc. Việc đánh giá năng lực thọc theo cách đã nêu có thể tìm thy trong nhiu nghiên  
cu sau này, ch ng hn ca Williamson [17], Tassinari [18], Lukas Daniel Leatemia [19],…  
Vit Nam, có thkể đến mt snghiên cu ca các tác giả như Lưu Thị Lương Yến [20],  
Nguyn Hu Chung [21], Nguyễn Xuân Trường [22], Lương Quốc Thái [23]… Trong đó Lưu  
Thị Lương Yến và Nguyn Hữu Chung là đánh giá năng lực thc môn Hóa hc ca hc sinh  
THPT và THCS da trên biu hin của năng lực thọc được quy định trong CTTT nhưng  
không làm rõ 05 tiêu chí ct lõi về năng lực thọc như đã phân tích ở trên. Nguyn Xuân  
160  
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông  
Trường nghiên cu vphát triển năng lực thọc cũng trong môn  óa học nhưng cho sinh viên  
Cao đ ng. Mt nghiên cu vxây dng khung năng lực thc chung dành cho hc sinh phổ  
thông là của Lương Quốc Thái li tập trung vào các kĩ năng như lập kế hoch, sáng to, tự điều  
chnh, giao tiếp xã hi.  
2.4. Đề xuất khung đánh giá năng lực thc môn Tin hc  
Cũng như các môn học khác, dy hc Tin hc ngoài hình thành và phát trin cho hc sinh  
05 năng lực đặc thù ca môn Tin hc thì cn phát triển 03 năng lực chung trong đó có năng lực  
tchvà thọc. Điểm khác biệt là trong 05 năng lực đặc thù ca Tin hc thì năng lực ng  
dng Công nghthông tin và truyn thông trong hc và thc là góp phn trc tiếp vào vic  
phát triển năng lực thc cho hc sinh. Bên cạnh đó, Tin học là môn hc gn lin vi máy tính  
và tư duy máy tính nên để thọc được môn Tin hc hc sinh cũng cần có những năng lực đặc  
thù mà không môn hc nào có.  
Để phát triển năng lực thc cần đánh giá được năng lực thc. Muốn đánh giá hay “đo  
được” năng lực thc cần có khung đánh giá (hoặc tt nhất là các thang đo) về năng lc thc.  
Khung đánh giá sthhiện đầy đủ các thành tcủa năng lực thc. Các thành tố này được xem  
là các tiêu chí đánh giá, chúng có thể được chia thành các tiêu chí nhỏ hơn và cuối cùng được  
mô tda trên các biu hin của năng lực thọc. Như vậy “biểu hiện” là đơn vnhnhất để  
đánh giá của năng lực thc.  
Vi nhng kho cứu đã trình bày ở trên cùng vi nhng biu hin của các năng lực đặc thù  
ca môn Tin hc [24], chúng tôi đề xuất khung đánh giá năng lực thc môn Tin hc bao gm  
05 thành tvà cu trúc li, chi tiết hóa hơn các biểu hiện năng lực thọc được quy định trong  
CTTT. Khung đánh giá năng lực thọc được trình bày cthtrong Bng 3.  
Bng 3. Khung đánh giá năng lực thc môn Tin hc  
Mã Tiêu chí  
Biu hin cthtrong môn Tin hc  
- Xác định đúng mục tiêu hc tập: Xác định đúng mục tiêu ở đây được  
hiu là la chọn đúng những căn cứ để từ đó đề ra mc tiêu hc tp, ví  
dụ như kết quả đạt được; yêu cu ca giáo viên; nhu cu, hng thú ca  
bn thân.  
Khả năng  
xác định  
mc tiêu  
2.1  
hc tp  
- Xác định mc tiêu phù hp vi bn thân.  
- Xác định mc tiêu rõ ràng và chi tiết.  
- Xác định đúng nhiệm vhc tp: ginào việc đó; hoàn thành bài tập  
được giao trước khi tlàm bài tp làm thêm; hiu bài hc lớp trước  
khi tmày mò khám phá thêm; tìm hiu nhng gì liên quan hoc mở  
rng tbài hc.  
Khả năng  
xác định  
- Xác định được nhim vhc tp da trên kết quả đã đạt được.  
2.2  
nhim vụ  
hc tp  
- Thc hin nghiêm túc nhim vhc tập được giao: ưu tiên hoàn thành  
tt cbài tập được giao trước khi làm nhng vic khác; làm bài tp cn  
thn có kim tra li kết qu.  
- Tgiác thc hin nhim vhc tập do mình đặt ra: Tliên hvn  
dng kiến thức để làm thêm bài tp mà mình hng thú.  
161  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
- Phi hp và sdụng được đúng cách các hthống kĩ thuật sthông  
dng  
- Sdụng được máy tìm kiếm để khai thác thông tin mt cách hiu qu,  
an toàn và hp pháp.  
- La chọn được thông tin phù hp và tin cy  
- Sdụng được các công cụ kĩ thuật số để tchc, chia sdliu và  
thông tin phù hp vi mục đích, nhiệm vhc tp khác nhau.  
- Khai thác được các ngun hc liu mở để cp nht kiến thc.  
- Sdụng được mt số ứng dng thiết thc trên mng  
- Sdụng được mt sphn mm htrhc tp.  
Khả năng  
xác định  
2.3 ngun  
lc hc  
tp  
- Biết và thích nghi cũng như tận dụng được với điều kin, hoàn cnh  
hc tp ca bn thân.  
-  ình thành được cách hc riêng ca bn thân.  
- Ghi chép được thông tin bng các phn mm vẽ sơ đồ tư duy hay phần  
mm ghi nh.  
- Đưa ra các quyết định cn thiết để đáp ứng được nhu cu hc tp ca  
bn thân.  
- Tự định hướng vic hc tp trong những điều kin nhất định.  
- Ttr, tthc hin và ttìm kiếm cơ hội phát trin và hoàn thành tim  
năng của mình.  
Khả năng  
xác định  
chiến  
lược hc  
tp  
2.4  
- Sdụng được các phn mm lp kế hoạch để đánh giá và điều chnh  
được kế hoch hc tp.  
- Tnhận ra và điều chỉnh được nhng sai sót, hn chế ca bn thân  
trong quá trình hc tp (gm cả Đánh giá).  
- Biết suy ngm cách hc ca mình, rút kinh nghiệm để có thvn dng  
vào các tình hung khác, biết tự điều chnh cách hc (gm cả Đánh giá).  
- Sdụng được các công chtrtự đánh giá được quá trình hc tp,  
bao gm:  
+ Vic học đang diễn ra như thế nào: Phương pháp học hin ti ca bn  
thân là gì? Kiến thức nào đang được tp trung? Mục tiêu đã đặt ra có  
phù hp không?  
+ Nhng cái gì cn ci thin: về phương pháp học, vni dung kiến  
thc, vmục tiêu đã đặt ra, vthi gian biu cho hc tp và sinh hot  
hàng ngày? Ví d: Kiến thức, kĩ năng của mình có chỗ nào còn chưa rõ,  
cn tìm hiu thêm, chnào có thể tìm tòi, khám phá được nhiều hơn  
na; Vic phân phi thi gian biu cho hc tp và sinh hot hàng ngày  
có phù hp hay không.  
Khả năng  
đánh giá  
trong hc  
tp  
2.5  
- Tự đánh giá được kết quhc tp, bao gm:  
+ Kết quhc tập như thế nào: Đã biết, hiểu, làm được nhng gì từ  
kiến thức, kĩ năng đã học.  
+ Kết quhc tập đạt được đến đâu: Biết mc nào, hiu mc nào,  
làm được mc nào.  
- Tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh thn hc tp.  
162  
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông  
2.5. Minh ha sdụng khung đánh giá được đề xuất để đánh giá năng lực thc  
ca hc sinh khi hc Chuyên đề Thc hành làm vic vi các tệp văn bản - Tin hc  
lp 10  
Dựa trên khung đánh giá được đề xuất, chúng tôi đưa ra minh họa sdụng khung này để  
đánh giá năng lc thc ca hc sinh khi hc Chuyên đề 10.1: Thc hành làm vic vi các tp  
văn  n trong chương trình Tin học lớp 10 (Chương trình Giáo dục phthông môn Tin hc  
2018) (Bng 4).  
Bng 4. Minh họa đánh giá năng lực thc Tin hc ca hc sinh  
khi hc Chuyên đề Thc hành làm vic vi các tệp văn bản  
Mã Tiêu chí  
Biu hin cthtrong môn Tin hc  
Biu hin trong chủ đề  
- Xác định đúng mục tiêu hc tp: Xác - Xác định đúng mục tiêu hc  
định đúng mục tiêu ở đây được hiu là tp: Tạo được mt số văn bản  
la chọn đúng những căn cứ để từ đó đề hu ích, thiết thực, đáp ứng  
ra mc tiêu hc tp, ví dụ như kết qunhu cu hc tập và đi sng.  
đạt được; yêu cu ca giáo viên; nhu  
cu, hng thú ca bn thân.  
- Xác định mc tiêu phù hp  
vi bn thân: La chọn được  
- Xác định mc tiêu phù hp vi bn văn bn phù hp trong các loi  
thân.  
văn bản như Tiểu lun hay báo  
cáo vmt chủ đề thuc môn  
học nào đó; Biên bản hp bu  
cán blớp;  ướng dn thể  
thc tham gia câu lc bca  
nhạc; Chương trình thi đấu thể  
thao  
- Xác định mc tiêu rõ ràng và chi tiết.  
Khả năng  
xác định  
mc tiêu  
2.1  
hc tp  
- Vi chủ đề đã lựa chn, xác  
định mc tiêu rõ ràng và chi  
tiết, ch ng hạn:  ăn bản cn  
làm chi tiết đến mức độ nào,  
cn vn dng nhng kiến thc,  
kĩ năng gì trong soạn tho văn  
bản,…  
- Xác định đúng nhiệm vhc tp: gi- Xác định đúng nhiệm vhc  
nào việc đó; hoàn thành bài tập được tp:  
giao trước khi tlàm bài tp làm thêm;  
hiu bài hc lớp trước khi tmày mò  
khám phá thêm; tìm hiu nhng gì liên  
quan hoc mrng tbài hc.  
- Xác định được nhim vhc tp da  
trên kết quả đã đạt được.  
- Thc hin nghiêm túc nhim vhc tp  
được giao: ưu tiên hoàn thành tất cbài  
tập được giao trước khi làm nhng vic  
khác; làm bài tp cn thn có kim tra li  
kết qu.  
+ Thc hành các nhim v-  
bài tập giáo viên đưa ra trên  
lp hc.  
+ Tìm hiu các thao tác cho  
tng bMicrosoft Office khác  
nhau  
+ Mrng kiến thc thông  
qua các bài đọc thêm, tìm  
kiếm thêm các tài liu trên  
Internet.  
- Xác định được nhim vhc  
tp da trên kết quả đã đạt  
được.  
Khả năng  
xác định  
nhim vụ  
hc tp  
2.2  
- Tgiác thc hin nhim vhc tp do  
mình đặt ra: Tliên hvn dng kiến  
163  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
thức để làm thêm bài tp mà mình hng Da trên nhng kết quả đã đt  
thú.  
được trong các chủ đề vson  
tho các lớp trước để xác  
định nhim vhc tp là vn  
dng nhng kiến thức đã học  
để tạo ra văn bản theo yêu cu  
trên hay tìm hiu thêm  
nhng kiến thc mới để to ra  
những văn bản có các tính  
năng nâng cao và tự thiết kế,  
son tho theo nhu cu bn  
thân.  
- Phi hp và sdụng được đúng cách - Sdụng đúng cách, đúng  
các hthống kĩ thuật sthông dng  
quy trình làm vic vi máy  
tính và phn mm son tho  
văn bn  
- Sdụng được máy tìm kiếm  
để tìm kiếm thông tin cho dự  
án Son tho tài liệu văn bản  
đã lựa chn  
- La chọn được nhng thông  
tin phù hp vi dán  
- Khai thác được các ngun  
hc liu mở để có thêm kiến  
thc vson thảo văn bản  
- Sdụng được máy tìm kiếm để khai  
thác thông tin mt cách hiu qu, an toàn  
và hp pháp.  
- La chọn được thông tin phù hp và tin  
cy  
- Sdụng được các công cụ kĩ thuật số  
để tchc, chia sdliu và thông tin  
phù hp vi mục đích, nhiệm vhc tp  
khác nhau.  
- Khai thác được các ngun hc liu mở  
để cp nht kiến thc.  
Khả năng  
xác định  
ngun lc  
hc tp  
2.3  
- Chia sẻ được dán ti  
thy/cô và các nhóm khác  
thông qua các công cụ kĩ thuật  
số như Padlet, Google  
Drive,…  
- Tùy điều kin hoàn cnh mà  
dán có thể được tiến hành ở  
trường hay nhà.  
- Sdụng được mt số ứng dng thiết  
thc trên mng  
- Sdụng được mt sphn mm htrợ  
hc tp.  
- Biết và thích nghi cũng như tận dng  
được với điều kin, hoàn cnh hc tp  
ca bn thân.  
-  ình thành được cách hc riêng ca - Lập được thi gian biu cho  
bn thân.  
tng bài tp. Có kế hoch rõ  
ràng vngun tài liu, công cụ  
ssdng (thông qua giáo  
viên, sách v, bn hc và tìm  
kiếm trên Internet)  
- Ghi chép ni dung thông qua  
sách v, phn mm Microsoft  
Word, thông qua Mindmap.  
- Ghi chép được thông tin bng các phn  
mm vẽ sơ đồ tư duy hay phn mm ghi  
nh.  
- Đưa ra các quyết định cn thiết để đáp  
ứng được nhu cu hc tp ca bn thân.  
Khả năng  
xác định  
chiến  
2.4  
- Tự định hướng vic hc tp trong  
những điều kin nhất định.  
lược hc  
tp  
- Quan sát, hc hi và rút kinh  
nghim tbài làm ca mình  
và ca bn thông qua các nhn  
xét tgiáo viên và các thành viên  
trong lp.  
- Ttr, tthc hin và ttìm kiếm cơ  
hi phát trin và hoàn thành tiềm năng  
ca mình.  
- Sdụng được các phn mm lp kế  
hoạch để đánh giá và điều chỉnh được kế  
164  
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông  
- Đánh giá và điều chnh kế  
hoch hc tp sau tng bài hc,  
nhim vụ mà giáo viên đưa ra.  
hoch hc tp.  
- Tnhận ra và điều chỉnh được nhng sai  
sót, hn chế ca bn thân trong quá trình hc  
tp (gm cả Đánh giá).  
- Biết suy ngm cách hc ca mình, rút kinh  
nghiệm để có thvn dng vào các tình  
hung khác, biết tự điều chnh cách hc  
(gm cả Đánh giá).  
- Sdụng được các công chtrtự đánh Sdụng được công chtrợ  
đánh giá như bảng kim, rubric  
giá được quá trình hc tp, bao gm:  
để đánh giá quá trình học tp:  
+ Vic học đang diễn ra như thế nào:  
Phương pháp học hin ti ca bn thân là gì? + Vic hc có diễn ra đúng kế  
Kiến thức nào đang được tp trung? Mc tiêu  
hoạch đặt ra không.  
đã đặt ra có phù hp không?  
+ Phương pháp, công cụ hc tp  
hin tại đang sdng là gì.  
+ Kiến thc son thảo nào đang  
được tp trung.  
+ Nhng cái gì cn ci thin: về phương  
pháp hc, vni dung kiến thc, vmc tiêu  
đã đặt ra, vthi gian biu cho hc tp và  
sinh hot hàng ngày? Ví d: Kiến thức, kĩ  
năng của mình có chỗ nào còn chưa rõ, cần  
tìm hiu thêm, chnào có thtìm tòi, khám  
phá được nhiều hơn nữa; Vic phân phi thi  
gian biu cho hc tp và sinh hot hàng ngày  
có phù hp hay không.  
- Tự đánh giá được kết quhc tp, bao  
gm:  
+ Kết quhc tập như thế nào: Đã biết,  
hiểu, làm được nhng gì tkiến thức, kĩ  
năng đã học.  
+ Đánh giá mức độ hoàn thành so  
vi mc tiêu hc tập đã đặt ra.  
+ Rút ra mt số điểm cn ci  
thin ca kế hoch hc tập để tìm  
ra bin pháp ci thiện: phương  
pháp hc tp hin tại đã phù hợp  
vi nhim vhc tập chưa, các  
kiến thc son tho nào cn tìm  
hiu thêm, các chức năng nào của  
phn mm son thảo văn bản  
chưa được tìm hiu và sdng,  
Khả năng  
đánh giá  
trong hc  
tp  
+ Kết quhc tập đạt được đến đâu: Biết các ngun tài liu trên mạng đã  
mc nào, hiu mức nào, làm được mc tìm hiu và sdng mức độ  
2.5  
nào.  
nào.  
- Tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh thn hc  
tp.  
- Đánh giá kết quhc tp:  
+ Đã tìm hiểu được bao nhiêu  
kiến thc liên quan đến son tho  
văn bản, phn mm Microsoft  
Word.  
+ Đã vận dụng được nhng kiến  
thức nào để hoàn thành các  
nhim vụ đặt ra.  
+ Các kiến thức nào đã biết  
nhưng còn chưa được sdng?  
- Tự đánh giá ý thức, thái độ, tinh  
thn hc tp:  
+ Đã cố gng hoàn thành đúng  
theo kế hoạch đặt ra chưa?  
+ Đã tự chủ động tìm kiếm tài  
liệu và đặt câu hi vi giáo viên  
chưa?  
+ Đã tận dng tối đa thời gian  
cho vic hc tập chưa?  
165  
Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung và HCm Hà  
3. Kết lun  
Năng lực thc là một năng lực quan trng trong khả năng tự ch, tự trưởng thành và thích  
ng vi hoàn cảnh. Do đó, năng lực thọc được các nhà khoa hc giáo dc quan tâm nghiên  
cu từ năm 1961 và từ đó đến nay, vấn đề này vn tiếp tục được nghiên cu sâu sắc hơn.  
Bài báo đã tổng lược nhng nghiên cu vthọc, trong đó tập trung vào khái nim khái nim  
thc, từ đó lựa chn và phát biu khái nim thọc.  ơn nữa, để đáp ứng yêu cầu đánh giá một  
cách khoa hc về năng lực thọc, bài báo đã đxut một khung đánh giá năng lực thc trong  
môn Tin hc dựa trên định nghĩa đã nêu về thc, các biu hin ca thọc được trình bày trong  
Chương trình giáo dục phthông 2018 và các biu hin của năng lực Tin học. Khung đánh giá  
này sẽ là cơ sở đthiết kế các công ckho sát về năng lực thc nhằm đánh giá hiệu quca  
các bin pháp phát triển năng lực thc cho hc sinh trong dy hc Tin hc.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Knowles M.S., 1975. Self-directed learning: a guide for learners and teachers. Chicago: IL.  
Follett Pub. Co.  
[2] CTTT, 2018. Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Bộ Giáo dục và Đào tạo.  
[3] Nguyễn Cảnh Toàn, 2001. Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu. Trường Đại học Sư phạm  
 à Nội. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.  
[4] Phạm Thị Xuyến, 2005. Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua  
giờ văn học sử. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm  à Nội.  
[5] Phạm Đình Khương, 2006. Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán của học  
sinh Trung học phổ thông (Qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song và quan hệ vuông  
góc ở hình học lớp 11). Luận án Tiến sĩ,  iện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.  
[6] Lê Trọng Dương, 2006. Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành  
toán hệ Cao đẳng sư phạm. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học  inh.  
[7] Nguyễn  ăn  ồng, 2012. Ứng dụng e-learning trong dạy học môn Toán lớp 12 nhằm phát  
triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ,  iện Khoa học  
Giáo dục  iệt Nam.  
[8] Xiaoyan Ma, 2017. An Integrative Literature Review of Self-Directed Learning in Higher  
Education, Doctoral Thesis. Faculty of Virginia Polytechnic Institute and State University.  
[9] Tough A. M., 1967. Learning without a teacher. Ontario Institute for Studies in Education.  
[10] Zimmerman B.J., 1986. Becoming a self-regulated learner which are the key  
subprocesses?. Contemporary Education Psychology.  
[11] Kesten C, 1987. Independent learning. Saskatchewan: Saskatchewan Education.  
[12] Dickinson L., 1987. Self-instruction in language learning. Cambridge: Cambridge  
University Press.  
[13] Candy P. C., 1991. Self-Direction for Lifelong Learning. A Comprehensive Guide to  
Theory and Practice. ERIC.  
[14] Garrison D. R., 1997. Self-directed learning: Toward a comprehensive model. Adult  
Education Quaterly. Vol. 48, Số 1, pp. 18-33.  
[15] Guglielmino L. M., 1978. Development of the self-directed learning readiness scale.  
Unpublished doctoral dissertation, Department of Adult Education, University of Georgia  
(Dissertation Abstracts International 78 06004).  
166  
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học phổ thông  
[16] Wiley K., 1983. Effects of a self-directed learning project and preferences for structure on  
self-directed learning readiness. Nursing Research.  ol. 32, Số 3, tr. 181-185.  
[17] Williamson S. N., 2007. Development of a self-rating scale of self-directed learning. Nurse  
researcher.  ol. 14, Số 2, tr. 65-83.  
[18] Tassinari M. G., 2012. Evaluating learner autonomy: Adynamic model. Studies in Self-  
Access Learning Journal.  ol. 3, Số 1, tr. 24-40.  
[19] Lukas Daniel Leatemia, 2016. Self-directed learning readiness of Asian students: students  
perspective on a hybrid problem based learning curriculum. International Journal of  
Medical Education. Vol. 7, tr. 385-392.  
[20] Lưu Thị Lương Yến, Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2016. Phát triển năng lực tự học của học sinh  
thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần  iđrocacbon -  óa học 11 Trung  
học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.  ol. 61, Số. 6A, tr.  
136-145.  
[21] Nguyễn  ữu Chung, Nguyễn Thị Phương, 2017. Phát triển năng lực tự học cho học sinh  
thông qua thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học  óa học chương  
Hidro - Nước ở trường Trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.  
 ol. 62, số 1, tr. 85-95.  
[22] Nguyễn Xuân Trường,  uỳnh Gia Bảo, Nguyễn Thị Thùy Lan, 2020. Thiết kế bộ công cụ  
đánh giá năng lực tự học cho sinh viên thông qua dạy học theo dự án trong học phần  óa  
học đại cương vô cơ ở trường Cao đ ng Y tế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm  
Hà Nội.  ol. 65, số 1, tr. 192-203.  
[23] Lương Quốc Thái, 2019. Xây dựng khung năng lực tự học và đánh giá thực trạng tự học  
của học sinh Trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.  
 ol. 64, số 9, pp. 188-197, 2019.  
[24] CTTT, 2018. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tin học. Bộ Giáo dục và Đào tạo.  
ABSTRACT  
Creating a frame for assessment of ICT competence of students in High schools  
Kieu Phuong Thuy, Nguyen Chi Trung and Ho Cam Ha  
Faculty of Information Technology, Hanoi National University of Education  
Self-directed learning is one of the important competencies for lifelong learning. A person  
with self-directed learning will be able to adapt and develop in modern society where  
knowledge and skills of a that person for living and working are constantly increasing and  
changing. Self-directed learning competence is defined as one of the core common  
competencies of students in the General Education Curriculumn 2018. This paper summarizes  
typical studies in Vietnam and in the world about self-directed learning, focusing on clarifying  
the viewpoint of self-directed learning and the manifestations of self-directed learning  
competence. Based on the researched points of view, the paper proposes a framework for  
assessing the self-directed learning competence of high school students. This framework has an  
important role to play in measuring the effectiveness of measures to develop students' self-  
directed learning competence.  
Keywords: self-directed learning, self-directed learning competence, self-directed learning  
readiness scale.  
167  
pdf 13 trang yennguyen 13/04/2022 2480
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_khung_danh_gia_nang_luc_tu_hoc_mon_tin_hoc_cua_hoc.pdf