Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ Xử lý - Nguyễn Thanh Sơn

Computer Architecture  
Computer Science & Engineering  
Chương 4  
Bộ Xử lý  
BK  
TP.HCM  
Dẫn nhập  
Các yếu tố xác định hiệu xuất Bộ Xử lý  
Số lệnh (Instruction Count)  
Xác định bởi “Kiến trúc tập lệnh” ISA và Trình biên dịch  
Số chu kỳ cho mỗi lệnh và thời gian chu kỳ đ/hồ  
Xác định bằng phần cứng CPU  
Đề cập 2 mô hình thực hiện MIPS  
Phiên bản đơn giản  
Phiên bản thực (cơ chế đường ống)  
Nhóm các lệnh đơn giản, nhưng đặc trưng:  
Truy cập bộ nhớ: lw, sw  
Số học/luận lý: add, sub, and, or, slt  
Nhảy, rẽ nhánh (chuyển điều khiển): beq, j  
BK  
TP.HCM  
2
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Các bước thực hiện lệnh  
PC Bộ nhớ chứa lệnh, Nạp lệnh  
Đọc nội dung thanh ghi (Register numbers[rs,  
rt, rd] register file)  
Tùy thuộc vào loại lệnh mà  
Sử dụng ALU để tính  
Phép số học Kết quả  
Xác định địa chỉ bộ nhớ (load/store)  
Xác định địa chỉ rẽ nhánh  
Truy cập dữ liệu bộ nhớ cho lệnh for load/store  
PC Địa chỉ lệnh kế or PC + 4  
BK  
TP.HCM  
3
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lược đồ thực hiện (CPU)  
BK  
TP.HCM  
4
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Bộ Multiplexer  
Không thể nối dây  
trực tiếp lại với nhau  
Sử dụng bộ  
multiplexers  
BK  
TP.HCM  
5
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Bộ phận Điều khiển  
BK  
TP.HCM  
6
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Nguyên lý thiết kế luận lý  
Biểu diễn thông tin nhị phân  
Áp mức thấp = 0, Áp mức cao = 1  
Một đường dây cho mỗi bit  
Dữ liệu gồm nhiều bit sẽ biểu diễn một tuyến  
nhiều đường dây  
Phần tử tổ hợp  
Thực hiện trên dữ liệu  
Kết quả đầu ra = hàm(đầu vào)  
Phần tử trạng tái (mạch tuần tự)  
Lưu được dữ liệu  
BK  
TP.HCM  
7
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Ví dụ: các phần tử tổ hợp  
BK  
TP.HCM  
8
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Phần tử tuần tự  
Thanh ghi: lưu dữ liệu trong bộ mạch  
Sử dụng tín hiệu xung đồng hồ để xác định  
khi nào cập nhật giá trị lưu trữ  
Kích cạnh: đầu ra cập nhật khi xung đồng  
hồ thay đổi từ 0 lên 1  
Clk  
D
Q
D
Q
Clk  
BK  
TP.HCM  
9
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Phần tử tuần tự (tt.)  
Thanh ghi với tín hiệu đ/khiển write  
Chỉ cập nhật theo cạnh xung khi mức điều  
khiển write ở mức 1  
Sử dụng trong trường hợp lưu cho chu kỳ sau  
Clk  
Write  
D
Q
Write  
Clk  
Q
BK  
TP.HCM  
10  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Phương thức làm việc dựa trên xung  
đồng hồ (Clocking Methodology)  
Mạch tổ hợp sẽ thay đổi giá trị dữ liệu  
trong chu kỳ đồng hồ  
Giữa các cạnh của xung  
Trạng thái của phần tử trước Đầu vào của  
phần tử sau (tức thời)  
Độ trễ dài nhất quyết định độ dài chu kỳ  
BK  
TP.HCM  
11  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Xây dựng lộ trình xử lý  
Lộ trình xử lýDatapath  
Các phần tử chức năng xử lý dữ liệu và địa  
chỉ trong CPU  
Registers, ALUs, mux’s, memories, …  
Lộ trình sẽ được xây dựng từng bước từ  
thấp đến cao (đơn giản đến chi tiết)  
Chi tiết và cụ thế hóa từng phần, bắt đầu  
từ Nạp lệnh (Instruction Fetch)  
BK  
TP.HCM  
12  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Nạp lệnh (Inst. Fetch)  
BK  
TP.HCM  
13  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lệnh dạng R (R-Format)  
Đọc 2 toán hạng là thanh ghi  
Thực hiện phép Số học/Luận lý  
Ghi kết quả vào thanh ghi  
BK  
TP.HCM  
14  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lệnh Load/Store  
Đọc toán hạng thanh ghi  
Tính địa chỉ của bộ nhớ (16-bit độ dời)  
Sử dụng ALU, nhưng độ dời phát triển ra 32-bit có  
dấu  
Nạp (Load): Đọc bộ nhớ & cập nhật thanh ghi  
Cất (Store): Ghi giá trị (register) Bộ nhớ  
BK  
TP.HCM  
15  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lệnh rẽ nhánh  
Đọc toán hạng (thanh ghi)  
So sánh toán hạng  
Sử dụng ALU, subtract and check Zero  
Tính toán địa chỉ đích  
Mở rộng 16 sang 32 bit có dấu (địa chỉ)  
Dịch trái 2 vị trí (1 word = 4 bytes)  
Cộng PC=PC + 4  
Đã được tính tự động khi nạp lệnh  
BK  
TP.HCM  
16  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lệnh rẽ nhánh  
Just  
re-routes  
wires  
Sign-bit wire  
replicated  
BK  
TP.HCM  
17  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Tổng hợp các phần tử  
First-cut data path does an instruction  
in one clock cycle  
Each datapath element can only do one  
function at a time  
Hence, we need separate instruction and  
data memories  
Use multiplexers where alternate data  
sources are used for different  
instructions  
BK  
TP.HCM  
18  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lộ trình tổng hợp  
(R-Type/Load/Store)  
BK  
TP.HCM  
19  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Lộ trình toàn phần  
BK  
TP.HCM  
20  
4/5/2019  
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 128 trang yennguyen 12/04/2022 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ Xử lý - Nguyễn Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_4_bo_xu_ly_nguyen_thanh.pdf