Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ nhớ trong - Hoàng Xuân Dậu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG  
BÀI GIẢNG MÔN  
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
Giảng viên:  
Điện thoại/E-mail:  
TS. Hoàng Xuân Dậu  
Bộ môn:  
Khoa học máy tính - Khoa CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 2 năm học 2009-2010  
NỘI DUNG  
1. Giới thiệu về bộ nhớ trong và cấu trúc  
phân cấp của bộ nhớ  
2. Phân loại bộ nhớ và tổ chức mạch nhớ  
3. ROM  
4. RAM  
5. Bộ nhớ cache  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 2BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
6. Câu hỏi ôn tập  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 3BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.1 Hệ thống nhớ - mô hình phân cấp  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 4BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.1 Hệ thống nhớ - tham số  
4.1 Hệ thống nhớ - Các thành phần  
CPU registers (các thanh ghi của CPU):  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 5BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
. Dung lượng rất nhỏ, khoảng từ vài chục bytes đến vài KB  
. Tốc độ truy nhập rất cao (các thanh ghi hoạt động với tốc độ của  
CPU); thời gian truy nhập khoảng 0,25ns  
. Giá thành đắt  
. Sử dụng để lưu toán hạng đầu vào và kết quả của các lệnh.  
Cache (bộ nhớ cache):  
. Dung lượng tương đối nhỏ (khoảng 64KB đến 16MB)  
. Tốc độ truy nhập cao; thời gian truy nhập khoảng 1-5ns  
. Giá thành đắt  
. Còn được gọi là “bộ nhớ thông minh” (smart memory) .Sử dụng để  
lưu lệnh và dữ liệu cho CPU xử lý.  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 6BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.1 Hệ thống nhớ - Các thành phần  
Main memory (bộ nhớ chính):  
. Gồm ROM và RAM, có kích thước khá lớn; với hệ thống 32 bít, dung  
lượng khoảng 256MB-4GB  
. Tốc độ truy nhập chậm; thời gian truy nhập khoảng 50-70ns  
. Giá thành tương đối rẻ  
. Sử dụng để lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống và của người dùng  
Secondary memory (bộ nhớ thứ cấp – bộ nhớ ngoài):  
. Có dung lượng rất lớn, khoảng từ 20GB-1000GB  
. Tốc độ truy nhập rất chậm; thời gian truy nhập khoảng 5ms  
. Giá thành rẻ  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 7BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
. Sử dụng để lưu dữ liệu lâu dài dưới dạng các tệp (files)  
4.1 Hệ thống nhớ - Vai trò của mô hình phân cấp  
Tăng hiệu năng hệ thống  
. Dung hoà được CPU có tốc độ cao và phần bộ nhớ chính và bộ nhớ  
ngoài có tốc độ thấp;  
. Thời gian trung bình CPU truy nhập dữ liệu từ hệ thống nhớ tiệm cận  
thời gian truy nhập cache.  
Giảm giá thành sản xuất  
. Các thành phần đắt tiền (thanh ghi và cache) được sử dụng với dung  
lượng nhỏ;  
. Các thành phần rẻ tiền hơn (bộ nhớ chính và bộ nhớ ngoài) được sử  
dụng với dung lượng lớn;  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 8BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
tổng giá thành của hệ thống nhớ theo mô hình phân cấp sẽ rẻ hơn  
so với hệ thống nhớ không phân cấp có cùng tốc độ.  
4.2 Phân loại bộ nhớ  
Dựa trên kiểu truy nhập:  
. Random Access Memory (RAM): bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên  
. Serial Access Memory (SAM) : bộ nhớ truy nhập tuần tự  
. Read Only Memory (ROM): bộ nhớ chỉ đọc Dựa trên khả  
năng duy trì dữ liệu:  
. Volatile memory: bộ nhớ không ổn định; thông tin mất khi mất nguồn  
nuôi: RAM.  
. Non-volatile memory: bộ nhớ ổn định; thông tin vẫn được duy trì khi  
mất nguồn nuôi: ROM,HDD,...  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 9BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY  
TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
Dựa trên công nghệ chế tạo:  
. Bộ nhớ bán dẫn (Semiconductor memory): ROM, RAM  
. Bộ nhớ từ tính (Magnetic memory): HDD, FDD, băng từ  
. Bộ nhớ quang học (Optical memory): CD, DVD  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 10BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.2 Tổ chức mạch nhớ  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 11BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 12BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.2 Tổ chức mạch nhớ  
Address lines:  
. Các đường địa chỉ kết nối với bus A;  
. Chuyển tín hiệu địa chỉ từ CPU đến mạch nhớ Address  
decoder:  
. Bộ giải mã địa chỉ  
. Sử dụng tín hiệu địa chỉ để chọn ra và kích hoạt ô nhớ/dòng  
nhớ cần truy nhập. Data lines:  
. Các đường dữ liệu kết nối với bus D;  
. Truyễn dữ liệu từ bộ nhớ về CPU và ngược lại.  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 13BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.2 Tổ chức mạch nhớ  
Chip select (CS):  
. Chân tín hiệu chọn chip;  
. Chip nhớ được kích hoạt khi CS = 0; Thông thường, CPU chỉ có thể  
làm việc với một chip nhớ tại một thời điểm.  
Write enable (WE):  
. Chân tín hiệu cho phép ghi;  
. Cho phép ghi vào dòng nhớ khi WE = 0.  
Read enable (RE):  
. Chân tín hiệu cho phép đọc;  
. Cho phép đọc dữ liệu từ dòng nhớ khi RE = 0.  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 14BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.3 Bộ nhớ ROM – Giới thiệu  
ROM là bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory)  
. Việc ghi thông tin vào ROM chỉ có thể được thực hiện bằng các thiết  
bị hoặc phương pháp đặc biệt;  
ROM là bộ nhớ ổn định  
. Thông tin trong ROM vẫn được duy trì khi mất nguồn nuôi  
ROM là bộ nhớ bán dẫn: mỗi ô nhớ của ROM là một cổng  
bán dẫn  
ROM thường được sử dụng để lưu các thông tin của hệ  
thống:  
. Các thông tin về phần cứng hệ thống và BIOS (Basic Input Output  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 15BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
System – hệ thống vào ra cơ sở).  
4.3 Bộ nhớ ROM – Ví dụ  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 16BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.3 Bộ nhớ ROM – Các loại ROM  
ROM nguyên thuỷ (Ordinary ROM):  
. ROM các thế hệ đầu tiên;  
. Sử dụng tia cực tím để ghi thông tin vào ROM  
PROM (Programmable ROM):  
. ROM có thể lập trình được;  
. Thông tin có thể được ghi vào PROM nhờ một thiết bị đặc biệt gọi là  
bộ lập trình PROM.  
EPROM (Erasable programmable read-only memory):  
. Là ROM có thể lập trình và xoá được;  
. Thông tin trong EPROM có thể xoá được sử dụng tia cực tím có  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 17BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
cường độ cao.  
4.3 Bộ nhớ ROM – Các loại ROM  
EEPROM: (Electrically Erasable PROM):  
. Là PROM có thể xoá được thông tin bằng điện  
. Có thể ghi được thông tin sử dụng phần mềm chuyên dụng  
Flash memory:  
. Là một dạng EEPROM nhưng có tốc độ ghi và đọc thông tin nhanh  
hơn.  
. Bộ nhớ flash chỉ có thể đọc/ghi theo khối.  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 18BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.4 Bộ nhớ RAM – Giới thiệu  
RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên  
. Mỗi ô nhớ của RAM có thể được truy nhập một cách ngẫu nhiên không theo  
trật tự nào;  
. Tốc độ truy nhập các ô nhớ là tương đương.  
RAM là bộ nhớ không ổn định:  
. Tất cả thông tin trong RAM sẽ bị mất khi mất nguồn nuôi  
RAM là bộ nhớ bán dẫn: mỗi ô nhớ của RAM là một cổng bán dẫn  
RAM được sử dụng để lưu các thông tin của hệ thống và của  
người dùng:  
. Thông tin của hệ thống: thông tin phần cứng và hệ điều hành  
. Thông tin của người dùng: các chương trình ứng dụng và dữ liệu.  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 19BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  
CHƯƠNG 4 – BỘ NHỚ TRONG  
4.4 RAM – Các loại RAM  
Hai loại RAM cơ bản:  
. RAM tĩnh (Static RAM – SRAM):  
Mỗi bít SRAM là một mạch lật – flip-flop  
Thông tin lưu trong các bit SRAM luôn ổn định và không phải “làm  
tươi” định kỳ  
SRAM nhanh hơn nhưng đắt hơn DRAM.  
. RAM động (Dynamic RAM – DRAM):  
Mỗi bít DRAM dựa trên một tụ điện  
Thông tin lưu trong các bit DRAM không ổn định và phải được  
“làm tươi” định kỳ  
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 20BỘ MÔN: KHOA HỌC  
MÁY TÍNH - KHOA CNTT1  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 74 trang yennguyen 12/04/2022 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ nhớ trong - Hoàng Xuân Dậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_4_bo_nho_trong_hoang_xua.pdf