Vận dụng mô hình TPACK để nâng cao chất lượng trong dạy và học tin học ở trường Đại học Hoa Lư

PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 138  
VN DỤNG MÔ HÌNH TPACK ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  
TRONG DY VÀ HC TIN HC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
ThS. HOÀNG CAO MINH  
Trung tâm Thiết b- Thư viện  
TÓM TT  
Bài báo trình bày kết qunghiên cu vmô hình TPACK là mô  
hình xác định nhng kiến thức mà người dy cần có để có thging dy  
hiu quvi shtrca công nghthông tin, trong đó tác giả trình  
bày mt mô hình cthtrong dy và hc Tin học đó là mô hình TPACK  
và áp dng vào tiết 23, thc hành son thảo văn bản, lp D12 Tiu hc,  
trường Đại học Hoa Lư và một hoạt động ngoài gilên lp. Nhng kết  
quca bài viết là những đóng góp nhằm nâng cao chất lượng dy và  
hc Tin hc ở trường Đại học Hoa Lư.  
Tkhóa. Mô hình TPACK, nâng cao chất lượng, công nghthông tin, ging  
dy Tin hc.  
1. MỞ ĐẦU  
Giáo dục ngày nay nhất là với chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ thì  
người học chỉ học ở trên lớp thôi là không đủ mà cần phải tận dụng không gian  
và thời gian để có thể học tập mọi lúc mọi nơi, học tập suốt đời, đặc biệt khả  
năng tận dụng thời gian trong lúc rảnh rỗi như: Khi trên xe buýt, dạo chơi ở  
công viên, lúc đi tham quan,... Muốn làm được điều đó thì cần có công nghệ giúp  
đỡ người học đó chính là công nghệ học tập di động (M-learning hoặc mobile  
learning). Khi Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) được áp dụng trong  
việc giảng dạy thì đã có rất nhiều ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được  
đưa ra như sử dụng các phần mềm máy tính, các ứng dụng chia sẻ trực tuyến, lưu  
trữ trực tuyến, email, thiết kế trình chiếu các bài giảng điện tử… điều này đã làm  
thay đổi vai trò người dạy trở thành người quyết định mức độ ứng dụng cũng như  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 139  
cách thức ứng dụng ICT trong quá trình giảng dạy nhưng tất cả đều chưa mang  
lại hiệu quả như mong đợi.. Bởi thế người dạy cần phải có những kiến thức và kỹ  
năng mới, đó không chỉ đơn giản là biết sử dụng các ứng dụng của máy tính mà  
người dạy cần hội tụ đủ cả ba yếu tố về kiến thức: Kiến thức về lĩnh vực dạy-học  
(CK-Content Knowledge), kiến thức về phương pháp sư phạm (PK-Pedagogical  
Knowledge) và kiến thức về công nghệ thông tin (TK-Technological Knowledge).  
Vì vậy cần phải có một mô hình để thực hiện được yêu cầu đã nêu ở trên và đó  
chính là mô hình TPACK, đây là mô hình xác định những kiến thức mà người dạy  
cần có để có thể giảng dạy hiệu quả với sự hỗ trợ của CNTT.  
Quá trình dạy và học trong thời đại công nghệ không chỉ là các bài giảng  
trên lớp thông thường. Hạ tầng cơ sở mạng và truyền thông ngày nay cho phép  
hoạt động dạy và học có thể mở rộng không gian, thời gian, tài liệu và phương  
pháp, hình thức dạy học. Sử dụng ICT có thể giúp người học học tập mọi lúc, mọi  
nơi, học tập phù hợp với năng lực của từng đối tượng người học.  
Ngày nay, việc ứng dụng CNTT trong học tập đã được triển khai ở nhiều  
nước phát triển do những ưu thế của nó. Tại Việt nam, hạ tầng cơ sở mạng và  
truyền thông đã rất phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên, còn chưa có  
nhiều nghiên cứu về ứng dụng CNTT để có thể áp dụng trong lĩnh vực giáo dục  
đào tạo.  
Bài viết này hướng tới việc trình bày và giới thiệu về mô hình TPACK và  
vận dụng mô hình đó để nâng cao chất lượng trong dạy và học Tin học ở trường  
Đại học Hoa Lư.  
2. NỘI DUNG  
2.1. Scn thiết phi ng dng CNTT trong dy và hc  
Qua thc tế ging dy cho thy các bài ging khi có ng dng CNTT sẽ  
sinh động và hp dẫn hơn rất nhiu so vi bài ging không sdụng. Khi đó sẽ tích  
cực hóa được hoạt động nhn thc của người hc, chủ động đóng góp ý kiến xây  
dựng bài và lĩnh hội tri thc mới, giúp người hc thc slà chthca hoạt đng  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 140  
nhn thc. Thông qua vic ng dng của CNTT, người hc có thquan sát các  
hiện tượng tự nhiên như quá trình lớn lên ca cây ci hoc hoa nở được làm nhanh  
và làm chm li hiện tượng sấm sét…, những mô hình, thí nghim, các mô phng  
trong bài hc và trong thc tế, từ đó đặt người hc vào nhng tình hung cthể  
của đi sống để có thtìm hiu vấn đề mt cách trực quan hơn và có hướng gii  
quyết các vấn đề đó theo cách của riêng mình. Bên cạnh đó, một gihc có ng  
dụng CNTT giúp người dạy và người học tương tác trực tiếp vi nhau, sinh viên  
có thphn hi ngay lp tc vnhng thc mắc cũng như ý tưởng mi ca riêng  
mình. Nó tăng cường vic hc tp lấy người học làm trung tâm, lĩnh hội kiến thc  
theo tng cá thvà hp tác nhóm giữa các sinh viên. Điều đó làm cho giờ hc  
sinh động, chất lượng, hiu quả hơn và gây hứng thú cho người hc trong quá  
trình tiếp nhn tri thc. Từ đó ta thấy được hiu quvà tm quan trng ca vic  
ng dng CNTT trong dy hc.  
Đối vi vic dy hc hin nay, ta thy quá trình dy và hc chdin ra ở  
các gihc trên lớp thôi là không đủ mà người hc phi thc ngoài gilên lp  
và người dạy cũng phải có bin pháp qun lý, htrợ giúp đỡ người hc sao cho  
hiu quả, đó chính là việc hc tp di động. Hc tập di động (M-  
learning hoc mobile learning) đó là "hc trên nhiu bi cnh, thông qua các tương  
tác xã hi và ni dung, sdng các thiết bị điện tcá nhân". [3] trang 4. Mt hình  
thc giáo dc txa, ngưi hc sdng công nghgiáo dc thiết bdi động mt  
cách thun tin. [2] . Có nhiu công nghhtrcho M-learning như máy tính cm  
tay, máy tính xách tay, smartphone và máy tính bng. M-learning tp trung vào  
tính di động ca người hc có thtruy cp mi nơi, tương tác vi các công nghệ  
di động. Thiết bdi động cho phép to điều kin tương tác trong thi gian thc,  
cho phép sinh viên có được phn hi ngay lp tc. Ging viên cũng có thể đánh  
giá mc độ hiu ca sinh viên bng cách sdng các thiết bdi động, cung cp  
các cp nht theo thi gian thc vtiến trình ca sinh viên, cho phép ging viên  
thích nghi và cá nhân hóa vic ging dy. [1]. Tính di đng mnh mca nó thể  
hin vic thay thế sách cùng các phương tiện truyn thng và mọi người sdng  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 141  
sẽ được chia sngay lp tc cùng mt ni dung. Sdng trc tiếp thiết bdi động  
trong các lp hc để tăng cường hc tp ly sinh viên làm trung tâm, hp tác nhóm  
gia các sinh viên thông qua các ng dng giao tiếp, màn hình tương tác và các  
tính năng video. Vi mng dliệu di đng hoc Wifi ca thiết bị di động thì các  
tính năng của nó có thtruy cp thông tin theo yêu cu, truy cp vào các hot  
động ca lp hc. Vi các công nghệ di động ngày nay có ththay thế các tài  
nguyên cng knh như sách giáo khoa, giáo ctrc quan và công nghthuyết  
trình, sinh viên có ththam gia và thao tác thông tin nhcông nghệ tương tác và  
đa chế độ.  
Đã có nhiều quc gia và châu lc trên thế gii ng dng M-Learning trong  
vic dy và hc. Nht Bn, Đài Loan và Nam Phi là nhng nước đi đầu trong vic  
ng dng M-Learning, Hàn Quc và Trung Quc là nhng nước có tim năng ln,  
còn Australia, Canada và n Độ cũng đang thnghim vM-Learning. Ti  
Pakistan, Trưng Rehan là mt trong nhng sáng kiến đầu tiên cung cp các khóa  
hc txa có thtruy cp từ điện thoi di động bn. ng dng này cung cp  
các trình tgiáo dc ngn, cho thy cách viết tên và tphbiến và truyn đạt các  
khái nim toán hc và khoa hc. Trưng Rehan ước tính rng hơn 40.000 cá nhân  
theo dõi bài hc ca mình, nhưng con sthc schc chn cao hơn. [1] . Ti  
Papua New Guinea, dán SMS Story đã ci thin các hot động trong lp ca  
giáo viên trong vic dy trẻ đc bng cách sdng các tin nhn ngn và gi qua  
SMS. [1]. Ktnhng năm 1960, các công nghthông tin và truyn thông khác  
nhau đã làm dy lên squan tâm mnh mẽ đến châu Phi cn Sahara như mt cách  
để tăng khả năng tiếp cn giáo dc, nâng cao cht lượng và scông bng ở đó. Ở  
châu Phi cn Sahara, giáo viên và hc sinh phi đối mt vi tình trng thiếu tài  
liu ging dy. Số lượng sách giáo khoa có sn là rt hn chế, vì vy rt ít hc  
sinh có thsdng sách giáo khoa trên lp hoc nhà. Do thiếu sách giáo khoa  
nhiu trưng hc châu Phi, máy tính bng và điện thoi di động được chính  
phvà các tchc quc tế xem là mt gii pháp để cung cp quyn truy cp vào  
tài liu hc tp.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 142  
Ngày nay Vit Nam số lượng người dùng Smartphone tăng nhanh chóng,  
có nhiều địa điểm làm việc di động, có nhiu công ty phát trin phn mm trên  
điện thoại di động và hthng vin thông không ngừng được nâng cao chất lưng  
là điều kin thun lợi để phát trin M-Learning. Trong các trường đại hc và cao  
đẳng hiện nay, đa số sinh viên sdng các thiết bcông nghệ di động và  
Smartphone vi kỹ năng sdng và khai thác các ng dng công nghhiện đại  
rt tốt do đó sẽ đáp ứng được nhng yêu cu của người hc khi tiếp cn vi M-  
Learning. Bên cạnh đó với yêu cu thc ca sinh viên cho nên vic trin khai  
ng dng CNTT trong dy và hc Tin hc là rt cn thiết.  
2.2. Gii thiu vmô hình TPACK  
TPACK (Technological Pedagogical Content Knowledge) là mô hình xác  
định những kiến thức mà người dạy cần có để có thging dy hiu quvi shỗ  
trca công nghệ thông tin (CNTT). Mishra & Koehler (2006) đã phát trin  
TPACK da trên nn tng lý thuyết do tác giả Shulman đưa ra năm 1986 là mô  
hình Pedagogical Content Knowledge (PCK). [5]. Đó là mối tương tác giữa kiến  
thc vni dung ging dy (viết tắt là CK) và phương pháp sư phạm (viết tt là PK).  
Bng nhng lp lun ca mình Mishra & Koehler đã cho thấy scn thiết  
ca vic kết hp cba yếu tni dung ging dạy, phương pháp sư phạm và công  
nghtừ đó đưa ra kiến thc vcông ngh(viết tắt là TK) để bsung cho lý thuyết  
ca tác giShulman. Lý thuyết mi này có tên là kiến thc ni dụng sư phạm  
công ngh, từ đó đề xut mô hình TPCK . [4] gm ba khi kiến thc chính:  
+ Kiến thc vni dung ging dy CK (Content Knowledge)  
+ Kiến thức phương pháp – PK (Pedagogical Knowledge)  
+ Kiến thc công nghệ – TK (Technological Knowledge)  
Đối với mô hình TPACK thì bao gồm ba thành tố chính đan xen lẫn nhau  
như sơ đồ dưới đây:  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 143  
Ba vòng tròn vi nhng thành phn giao nhau là ba thành tchính ca  
TPACK, mi vòng tròn là mt mảng kiến thức quan trng của người dy: kiến  
thc về lĩnh vực dy-học (CK–Content Knowledge), kiến thức về phương pháp  
sư phạm (PK– Pedagogical Knowledge) và kiến thức vCNTT (TK–  
Technological Knowledge)  
Khi kết hợp ba mảng kiến thức li vi nhau sto thành mt mô hình tng  
hp về năng lực cần có của người dy gi là TPACK (Technological Pedagogical  
Content Knowledge). Vi sự tương tác của ba mng kiến thc trên thì các dng  
kiến thc mới được hình thành cũng được mô hình TPACK đề cập đến:  
1 - Kiến thức phương pháp sư phạm sdng trong lĩnh vực dy-hc (PCK  
Pedagogical Content Knowledge).  
2 - Kiến thức vcác công cụ CNTT chuyên dùng trong lĩnh vực dy-hc  
(TCK Technological Content Knowledge).  
3 - Kiến thức vcách kết hp giữa phương pháp sư phạm và công nghệ  
(TPK Technological Pedagogical Knowledge).  
Ngưi dạy cần có cả ba mảng kiến thức trên để ứng dng CNTT vào vic  
dy-học đạt hiu qucao, tuy nhiên vic vn dng, mức độ tham gia ca tng khối  
kiến thức trong nhng hoàn cnh, bài hc cthphi hp lý.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 144  
Khi có mô hình TPACK ta sthấy được những mô hình đào tạo khác kém  
hiu quả mà người dy chỉ đơn giản tp trung vào mt loại năng lực nào đó. Đây  
chính là cơ sở cho việc phân tích kiến thức, năng lực của người dạy để từ đó có  
nhng giải pháp đào tạo người dạy đáp ứng yêu cầu dạy-hc.  
Ngoài ra, TPACK cũng tạo cơ sở để người thiết kế những hoạt động hc  
tp hiu quả hơn. TPACK cho thấy vic học đạt hiu qucao nhất khi người dy  
và người hc cùng sdng sc mnh của CNTT để khám phá tri thc trong môi  
trường hc tập có gắn kết chặt chẽ vi thc tin.  
Bên cạnh đó TPACK có thể htrợ người dạy đánh giá một hoạt động hc  
tp hiu qubằng cách đưa ra các câu hỏi liên quan đến các thành tố ca mô hình  
TPACK, như:  
a.ꢀ tưởng dy-hc trong hoạt động hc tp này có phù hp vi mc tiêu  
ca bài hc không? (CK)  
b. ꢀ tưởng dy-học này thì phương pháp sư phạm nào htrtt nht? (PCK)  
c. Để giúp người học lĩnh hội kiến thức hiu qunht thì cn sdng các  
công cụ CNTT như thế nào? (TCK)  
d. Công cCNTT nào shtrhiu qunhất cho phương pháp sư phạm  
mà người dy sdng? (TPK)  
e. Để trin khai hoạt động hc tập này thì người dạy cần biết công cụ CNTT  
nào? (TK)  
f. Để hoạt động hc tập đạt hiu qucao nht thì tt cả các yếu tố trên cần  
được phi hợp thế nào? (TPACK)  
2.3. Vn dng mô hình TPACK trong dy và hc tin hc  
Tiết 23: Thc hành son thảo văn bản (Hc phn tin học đại cương, lớp D12  
Tiu hc)  
a.Gihc trên lp  
Vkiến thc:  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 145  
- Ôn tp các thao tác son thảo cơ bản  
- Ôn tập các cách định dng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn  
bn.  
- Ôn tập cách định dng kiu dáng (style).  
Vkĩ năng:  
- Rèn kỹ năng thực hành thành tho các kiểu định dng kí tự, đnh dạng đoạn văn  
bản, định dạng trang văn bản, định dng kiu dáng (style).  
- Về thái độ:  
- Rèn luyn tính khoa học, thái độ ham hc hi.  
- Tp trung chú ý quan sát, tích cc hc tp.  
Vnăng lực hướng ti:  
- Thao tác thực hành các kĩ năng soạn thảo cơ bản, các kĩ năng định dng kí t,  
định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản, định dng kiu dáng (style).  
- Phương pháp và phương tiện dy hc:  
- Dy hc theo mô hình TPACK.  
- Sdng slide bài ging, máy chiếu, máy tính, sách giáo trình, tài liu ging dy.  
Hoạt động 1: Ôn tp kiến thức đã học  
Chun b:  
Ging viên sdng Kahoot tạo trò chơi để kích thích shng thú của người  
học, đem lại shào hứng cho sinh viên trước khi bắt đầu vào bài hc mi.  
Tchc lp :  
Ging viên gii thiu cho sinh viên truy cập vào địa ch: kahoot.it và nhp  
mã pin để tham gia trò chơi ôn tập ni dung vson thảo văn bn, chờ đến khi số  
sinh viên tham gia được thông báo trên máy giảng viên đầy đủ và hi clớp đã  
sẵn sàng thì click vào nút play để cho sinh viên bắt đầu chơi.  
- Kết quả được đánh giá như sau  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 146  
+ Bạn nào đạt scâu trlời đúng nhiều nht sẽ là người chiến thắng giành được  
9 điểm và nếu không sai bt kcâu hỏi nào thì được 10 điểm  
+ Các bn vth2, th3 lần lượt sgiảm 1 điểm.  
Tng kết  
Sau khi sinh viên hoàn thành xong trò chơi giáo viên thông báo kết quả  
được tng hp tự đng trên kahoot, công bố điểm cho sinh viên và ôn tp li các  
kiến thức đã học.  
Hoạt động 2: Thc hành son thảo văn bản  
Chun b:  
Giảng viên đăng nhập vào google classroom ca lp học đang giảng dy  
gi yêu cu sinh viên thc hin son thảo và định dng theo mu bài tp s1 trang  
107 (Tài liu ging dy) và np bài mun nht sau 15 phút.  
Tiến hành hoạt động:  
Sinh viên thc hành son thảo văn bản theo mu trong khong thi gian là  
15 phút. Ging viên bao quát các máy tính trong lp và htrnhng sinh viên  
còn gặp khó khăn vướng mc trong quá trình son thảo, đồng thi quan sát trên  
máy chiếu khi có sinh viên làm xong trước và np bài trong google classroom thì  
cha bài cho những sinh viên đó.  
Sau khi hết gi, ging viên chiếu 3 bài bt kỳ sinh viên đã gõ lên máy chiếu.  
Các sinh viên khác nhn xét bài thực hành đó và bổ sung sa li (nếu có). Các bài  
thc hành ca sinh viên sẽ được ging viên nhận xét, đánh giá và cho điểm ri gi  
cho sinh viên sau bui học đó.  
Hoạt động 3: Chơi trò chơi để cng cố và nâng cao kĩ năng gõ văn bản  
Chun b:  
Ging viên cài sn vào 40 máy tính trong phòng máy phn mm Typingmaster.  
Tiến hành hoạt động:  
- Giảng viên hướng dn sinh viên sdng phn mm.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 147  
- Ging viên chia lp thành 4 nhóm và cho các nhóm tự thi đấu để chọn ra người  
xut sc nht.  
- Ging viên yêu cu sinh viên xut sc nht ca mỗi nhóm đại din các nhóm vào  
phn kim tra và tiến hành thi đấu gia các nhóm trong thời gian qui định.  
- Kết quả đánh giá như sau:  
Nhóm đạt tlệ đúng nhiều nht và hoàn thành sm nhất giành được 10 điểm  
Nhóm xếp thứ 2 giành 9 điểm  
Nhóm xếp thứ 3 giành 8 điểm  
Nhóm xếp thứ 4 giành 7 điểm  
Tng kết:  
Ging viên sdụng Netop school để chiếu kết qucủa các máy tính đã thi  
đấu lên máy chiếu cho clp quan sát và tng kết công bố điểm ca các  
nhóm.  
b) Hoạt động ngoài gilên lp  
Chun bca ging viên:  
- Ging viên to câu hi trc nghim trên google form cho sinh viên có ththc  
bng cách làm các câu hi trc nghiệm trên điện thoại di động để ôn li các vn  
đề trong ni dung bài hc, các vấn đtrong bài thc hành và trao đổi và tho lun  
vi ging viên trong google classroom.  
- Ging viên thc hin các bài giảng điện tElearning, upload lên GoogleDrive  
và chia sẻ trong google classroom để sinh viên nm vững hơn các nội dung bài  
hc.  
- Ging viên upload các tài liu tham kho lên GoogleDrive và chia sẻ để sinh  
viên tìm hiu thêm các kiến thc vson thảo văn bản.  
- To các chủ đề tho lun trên công cụ Padlet để sinh viên cùng nhau tho lun,  
trao đổi ni dung bài hc  
Tiến hành hoạt động:  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 148  
- Giảng viên hướng dn sinh viên tham gia vào các ni dung trên.  
3. KẾT LUẬN  
ng dng CNTT thc srt cn thiết để nâng cao chất lượng dy hc giúp  
cho gihọc sinh động và gây hứng thú cho người hc trong quá trình tiếp nhn  
tri thức. Để vn dng có hiu quả điu này cho quá trình dy và hc thì cn phi  
hiu rõ mô hình TPACK.  
TPACK (Technological Pedagogical Content Knowledge) là mô hình xác  
định những kiến thức mà người dạy cần có để có thging dy hiu quvi shỗ  
trca công nghthông tin (CNTT). TPACK là sự tác động ln nhau ca ba dng  
tri thc chính: Kiến thc vni dung ging dy CK (Content Knowledge); Kiến  
thức phương pháp – PK (Pedagogical Knowledge); Kiến thc công nghệ – TK  
(Technological Knowledge).  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[1]. Agence Française de Développement, Agence universitaire de la  
Francophonie, Orange, & UNESCO. (2015).  
[2]. Crescente, Mary Louise; Lee, Doris (March 2011). "Critical issues of m-  
learning: design models, adoption processes, and future trends". Journal of the  
Chinese Institute of Industrial Engineers . 28(2): 111123.  
[3]. Crompton, H. (2013). "A historical overview of mobile learning: Toward  
learner-centered education". In ZL Berge & LY Muilenburg (Eds.), Handbook of  
mobile learning (pp. 314). Florence, KY: Routledge.  
[4]. Mishra & Koehler (2006), Technological Pedagogical Content Knowledge:  
A Framework for Teacher knowledge. Teachers College Record. 108 (6). 1017–  
1054.  
[5]. Shulman, Knowledge and Teaching: Foundations of the New Reform, 1987.  
------------------------------------------------------------------------------------------------------  
KYU HI THO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ  
pdf 11 trang yennguyen 13/04/2022 6300
Bạn đang xem tài liệu "Vận dụng mô hình TPACK để nâng cao chất lượng trong dạy và học tin học ở trường Đại học Hoa Lư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvan_dung_mo_hinh_tpack_de_nang_cao_chat_luong_trong_day_va_h.pdf