Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín theo mô hình CAMEL

[Type here]  
ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG  
---------  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  
CỦA NGÂN HG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN  
THƯƠNG TÍN THEO MÔ HÌNH CAMEL  
TRẦN THỊ MỸ HOÀI  
Niên khóa: 2014 - 2018  
[Type here]  
ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG  
---------  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN  
THƯƠNTÍN THEO MÔ HÌNH CAMEL  
Sinh viên thực hiện:  
Trần Thị Mỹ Hoài  
Lớp: K48A TCDN  
Giáo viên hướng dẫn:  
TS. Trần Thị Bích Ngọc  
Niên khóa: 2014 - 2018  
[Type here]  
TÓM TẮT  
Trên cơ sở trình bày nhng lý lun vhiu quhoạt động kinh doanh ca  
NHTM và mô hình CAMEL, đề tài tiến hành đánh giá hiệu quhoạt động kinh  
doanh ca NHTM Cphn Sài Gòn thương tín trong giai đoạn 2015-2017.  
Cthể, đề tài phân tích hiu quhoạt động kinh doanh ca NHTM Cphn  
Sài Gòn thương tín thông qua các yếu tC Capital adequacy (Mức độ an toàn  
vn), A Asset ability (Chất lượng tài sn có), M Management ability (Cht  
lượng qun lý), E Earning (Thu nhp), L Liquidity (Khả năng thanh khoản). Bên  
cạnh đó, đề tài tiến hành so sánh NHTM Cphn Sài Gòn thương tín với NHTM  
Cphn Á Châu, NHTM Cphn Xut Nhp Khu Việt Nam để đưa ra được  
những đánh giá khách quan và phù hợp, từ đó tiến hành xếp hng hiu quhot  
đng kinh doanh ca NHTM Cphn Sài Gòn thương tín. Trên cơ sở đó, đề tài đưa  
ra nhng gii pháp nâng cao hiu quhoạt động kinh doanh trong thi gian sp ti  
cho ngân hàng này.  
Lời Cảm Ơn  
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đối với  
giáo viên phụ trách- Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc, người đã tận  
tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm khóa luận tốt  
nghiệp.  
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn các giảng viên khoa Tài  
chính - Ngân hàng, cũng như các giảng viên của trường đại  
học Kinh tế Huế đã truyền đật và trau dồi kiến thức cho tôi  
trong suốt thời gian học tập tại trường. Cảm ơn tất cả những  
người bạn, người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện  
giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt khóa luận này.  
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!  
Huế, tháng 5 năm 2018  
Sinh viên  
Trần Thị Mỹ Hoài  
[Type here]  
MỤC LỤC  
TÓM TT  
LI CẢM ƠN  
MC LC  
DANH MC CÁC KÍ HIU VÀ CHVIT TT....................................................i  
DANH MC BNG.................................................................................................. ii  
DANH MC BIỂU Đ............................................................................................ iii  
PHẦN I: ĐẶT VẤN Đ............................................................................................1  
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1  
2. Mc tiêu nghiên cu ...............................................................................................2  
3. Đối tượng nghiên cu .............................................................................................3  
4. Phm vi nghiên cu ................................................................................................3  
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3  
6. Cu trúc ca khóa lun............................................................................................4  
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................5  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH  
DOANH CỦA NHTM À MÔ HÌNH CAMEL ....................................................5  
1.1 Cơ sở lý lun vNHTM [7].................................................................................5  
1.1.1 Khái nim NHTM .............................................................................................5  
1.1.2 Mt soạt động chính ca NHTM .................................................................5  
1.2 Cơ sở lý lun vhiu quhoạt động kinh doanh ca NHTM .............................6  
1.3 Cơ sở lý lun vmô hình CAMEL ......................................................................7  
1.3.1 Gii thiu mô hình CAMEL .............................................................................7  
1.3.2 Các mc xếp hng ca mô hình CAMEL [17] .................................................8  
1.3.3 Ni dung mô hình CAMEL ..............................................................................9  
1.3.3.1.Mức độ an toàn vn (Capital adequacy) .........................................................9  
1.3.3.2.Chất lượng tài sn có (Asset quality)............................................................11  
1.3.3.3. Năng lc qun lý (Management ability) ......................................................13  
[Type here]  
1.3.3.4. Thu nhp (Earning) ......................................................................................15  
1.3.3.5.Khả năng thanh khon (Liquidity)................................................................16  
1.3.4.Ưu, nhược điểm ca mô hình CAMEL............................................................17  
1.3.4.1.Ưu điểm.........................................................................................................17  
1.3.4.2.Nhược điểm...................................................................................................18  
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CỔ PHẦN  
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN THEO MÔ HÌNH CAMEL.......................................19  
2.1 Tng quan vNHTM Cphn Sài Gòn Thương Tín........................................19  
2.1.1 Lch shình thành và phát trin......................................................................19  
2.1.2 Ngành nghhoạt đng kinh doanh .................................................................21  
2.1.3 Cơ cấu tchc.................................................................................................22  
2.1.4 Tình hình biến đng tài sn - ngun vn ........................................................23  
2.1.5 Kết qukinh doanh .........................................................................................24  
2.2 Đánh giá hiệu quhoạt động ca NHTM Cphn Sài Gòn Thương Tin theo  
mô hình CAMEL.......................................................................................................24  
2.2.1 C Capital adequacy (Mức độ toàn vn) ..................................................24  
2.2.2 A Asset quality (Chất lượng tài sn)............................................................30  
2.2.3 M – Management abiliy (Năng lực qun lý)..................................................36  
2.2.4 E Earning (Khng sinh li) ....................................................................45  
2.2.5 L Liquidity Khả năng thanh khoản) ...........................................................49  
2.3 Đánh giá tổng hp hiu quhoạt động ca NHTM Cphn Sài Gòn thương tín  
theo mô hình CAMEL...............................................................................................51  
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH  
DOANH CỦA NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ............................52  
3.1 Định hướng phát trin ca NHTM cphn Sài Gòn thương tín .......................52  
3.2 Gii pháp nâng cao hiu quhoạt động kinh doanh ca NHTM Cphn Sài  
Gòn thương tín ..........................................................................................................56  
3.2.1 Gii pháp nâng cao nhóm chtiêu C - Mức độ an toàn vn ...........................56  
3.2.2 Gii pháp nâng cao nhóm chtiêu A - Chất lưng tài sn..............................57  
[Type here]  
3.2.3 Gii pháp nâng cao nhóm chtiêu M - Năng lực qun lý...............................58  
3.2.4 Gii pháp nâng cao nhóm chtiêu E Thu nhp............................................59  
3.2.5 Gii pháp nâng cao nhóm chtiêu L Khả năng thanh khoản.......................60  
PHẦN 3: KẾT LUẬN .............................................................................................61  
1. Kết lun.................................................................................................................61  
2. Hn chế .................................................................................................................61  
3. Hướng phát trin của đtài...................................................................................62  
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................63  
[Type here]  
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  
HĐKD  
Hoạt động kinh doanh  
TCTD  
NHTM  
NHNN  
TS  
Tchc tín dng  
Ngân hàng thương mại  
Ngân hàng nhà nước  
Tài sn  
VCSH  
CAR  
Vn chshu  
Tlan toàn vn ti thiu  
Công ty qun lý TS ca các TCTD  
NHTM Cphn Sài Gòn thương tín  
NHTM Cphn Xut Nhp khu Vit Nam  
NHTM Cphn Á Châu  
VAMC  
Sacombank  
Eximbank  
ACB  
i
[Type here]  
DANH MỤC BẢNG  
Bng 2.1 Tình hình biến động tài sn ngun vn ca Sacombank t2015-2017......... 23  
Bng 2.2 Mt schtiêu thhin kết qukinh doanh ca Sacombank t2015-2017....24  
Bng 2.3 Vốn điều l, VCSH ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015-2017 ..26  
Bng 2.4 Hsố đòn by tài chính ca Sacombank, ACB, Eximbank t2015-2017.....28  
Bng 2.5 Tng hp xếp hng các yếu ttrong mô hình CAMEL ............................51  
ii  
[Type here]  
DANH MỤC BIỂU ĐỒ  
Biểu đồ 2.1. CAR ca Sacombank t2015 - 2017...................................................24  
Biểu đồ 2.2 CAR ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015 - 2017 ...................25  
Biểu đồ 2.3 Vốn điu l, VCSH ca Sacombank t2015 - 2017.............................26  
Biểu đồ 2.4 TlVCSH trên tng ngun vn ca Sacombank, ACB và Eximbank  
t2015- 2017 ............................................................................................................27  
Biểu đồ 2.5 Hsố đòn by tài chính ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015-  
2017...........................................................................................................................29  
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu TS có sinh li ca Sacombank t2015-2017 ...........................30  
Biểu đồ 2.7 TlTS có sinh li trên tng TS có ca Sacombank t2015- 2017....31  
Biểu đồ 2.8 TlTS có sinh li trên tng TS có ca Sacombank, ACB và  
Eximbank t2015- 2017...........................................................................................32  
Biểu đồ 2.9 Cơ cấu nxu ca Sacombank t2015- 2017......................................33  
Biểu đồ 2.10 Tlnxu ca Sacomank, ACB và Eximbank t2015- 2017 ......33  
Biểu đồ 2.11 Dphòng ri ro ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015- 2017.34  
Biểu đồ 2.12 Khả năng bù đắp nxu ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015-  
2017...................................................................................................................35  
Biểu đồ 2.13 Tlli nhun ròng trên tng nhân viên ca Sacombank, ACB và  
Eximbank t2015- 217...........................................................................................42  
Biểu đồ 2.14 ốc độ tăng trưởng tng tài sn ca Sacombank, ACB và Eximbank từ  
2015 - 2017 ...............................................................................................................43  
Biểu đồ 2.15 Tốc độ tăng trưởng dư nợ ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015  
- 2017.........................................................................................................................43  
Biểu đồ 2.16 Tốc độ tăng trưởng li nhun thun ca Sacombank, ACB và  
Eximbank t2015 - 2017..........................................................................................44  
Biểu đồ 2.17 Quy mô li nhun thun ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015 -  
2017...........................................................................................................................45  
iii  
[Type here]  
Biểu đồ 2.18 Tsut sinh li trên tng tài sn ca Sacombank, ACB và Eximbank  
t2015 - 2017 ...........................................................................................................46  
Biểu đồ 2.19 Tsut sinh li trên VCSH ca Sacombank, ACB và Eximbank từ  
2015 - 2017 ...............................................................................................................47  
Biểu đồ 2.20 Chslãi cn biên ròng ca Sacombank, ACB và Eximbank t2015 -  
2017...........................................................................................................................48  
Biểu đồ 2.21 Tlệ dư nợ cho vay so vi tng tin gi ca Sacombank, ACB và  
Eximbank t2015 - 2017..........................................................................................49  
Biểu đồ 2.22 Tlệ dư trthanh khon ca Sacombank t2015 - 2017 ..................50  
Biểu đồ 2.23 Tlkhả năng chi trtrong 30 ngày ca Sacombank t2015 - 201750  
iv  
[Type here]  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Làn sóng toàn cu hóa ngày càng lan rộng, đặc trưng bởi xu hướng tdo hóa  
thương mại và tự do hóa tài chính, đã và đang có những tác động to lớn đến nn kinh  
tế các quc gia. Vit Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Quá trình hi nhp  
kinh tế thế gii đã đặt ra cho các ngân hàng Vit Nam những cơ hội lớn đi đôi vi  
nhng thách thc không nh. Hòa chung tiến trình đó, hệ thống tài chính, đặc biệt là  
các ngân hàng đã trải qua rất nhiều thay đổi trong công cuộc cải cách và đã có  
những bước phát triển nhanh chóng dẫn đến việc thành lập hàng loạt ngân hàng và  
các chi nhánh mới. Theo báo cáo của các ngân hàng tại Vit Nam mức lợi nhuận đạt  
được hằng năm vẫn đạt con số kỷ lục, nhưng thực tế thì thời gian gần đây, việc giải  
thể, sáp nhập và tái cấu trúc các ngân hàng cho thấy hệ thống tài chính ngân hàng  
của chúng ta đang thực sự có vấn đề. Điều này được thể hiện qua việc còn quá  
nhiều ngân hàng yếu kém với tình trạng nợ xấu ngày càng tăng cao, thanh khoản  
kém, không đáp ứng các quy định toàn vốn, ... Hơn nữa, cạnh tranh trên thị  
trường ngân hàng không chỉ đến từ trong nước mà còn phải đón nhận những đối tác  
nước ngoài với nguồn vốn khổng lồ và dày dặn kinh nghiệm. Như vậy, việc mở cửa  
và hội nhập, bên cạnh ng tác động tích cực cũng mang lại những rủi ro nhất  
định, đòi hỏi các ngn hàng trong nước phải nhìn nhận, đánh giá hiệu quả hoạt động  
kinh doanh để từ đó có thkhắc phục những tồn tại, thiếu sót và phát huy những  
điểm mạnh của bản thân ngân hàng.  
NHTM Cổ phần Sài Gòn thương tín cho tới thời điểm hiện tại là một trong 5  
NHTM lớn nhất Việt Nam về quy mô vốn, mạng lưới và nhân sự. Là một trong  
những ngân hàng tiên phong trong việc cải tổ hoạt động kinh doanh, Sacombank  
luôn định hướng lấy khách hàng làm trọng tâm, lấy chất lượng dịch vụ và giải pháp  
sáng tạo làm phương châm kinh doanh. Do đó, hiện Sacombank đã và đang tăng  
cường hiệu quả sử dụng vốn, cùng năng lực quản lý điều hành, tiếp tục chú trọng  
phát triển mạng lưới ngân hàng bán lẻ và các sản phẩm mới … Trước yêu cầu thay  
1
[Type here]  
đổi để hoàn thiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm mục tiêu phát triển  
bền vững trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn và gặp nhiều thách thức, hơn ai hết,  
Sacombank quan tâm tới việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân  
hàng, qua đó cải thiện những vấn đề yếu kém và phát huy những điểm mạnh sẵn có,  
nhất là với thực tế hiện tại, khi mà Sacombank đang gặp vấn đề gia tăng nợ xấu và  
sụt giảm lợi nhuận trầm trọng sau sát nhập với NHTM Cổ phần Phương Nam.  
Hin nay, NHNN Vit Nam rt chú trng công tác áp dng các thông lvà  
chun mc quc tế vào thc tế qun lý hoạt động hthống ngân hàng nước ta.  
CAMEL là mô hình đánh giá rủi ro có skết hp phân tích các nhân ttài chính và  
các nhân tphi tài chính, da trên 5 nhân tố cơ bản là mức độ an toàn vn, cht  
lượng tài sản có, năng lực qun lý, li nhun và tính thanh khon. Mô hình này đã  
được áp dng ở nước ta thông qua quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ca NHNN ban  
hành ngày 12/03/2008 quy định vxếp loi NHTM Cphần. Điều này cho thy  
nhng nlc ca Việt Nam để hoàn thin hthng pháp lý vtin t- ngân hàng  
trong quá trình hi nhp quc tế. Qua đó, tạo nn tng trong vic xây dng hthng  
tài chính lành mnh cũng như góp phần ổn định và phát trin nn kinh tế vĩ mô.  
Bên cnh sự tác động mnh mcủa môi trường quc tế, scnh tranh ngày  
càng khc lit gia các gân hàng trong nước và các vấn đề ni ti ca chính bn  
thân ngân hàng đã cho thy vai trò quan trng và cp thiết ca việc đề ra chiến lược  
nâng cao hiu quhoạt động kinh doanh trong hthng NHTM. Xut phát tnhng  
vấn đề đã phâtích như trên, tác giả đã la chọn đề tài nghiên cu “Đánh giá hiệu  
quả hoạt động kinh doanh tại NHTM Cổ phần Sài Gòn thương tín theo mô hình  
CAMEL” để thc hin khóa lun tt nghip.  
2. Mục tiêu nghiên cứu  
Mục tiêu chung  
Vn dng mô hình CAMEL vào việc đánh giá hiệu quhoạt động kinh doanh  
ca NHTM Cphn Sài Gòn thương tín trong giai đoạn 2015-2017, từ đó đưa ra  
mt sgii pháp nâng cao hiu quhoạt đng kinh doanh cho ngân hàng.  
2
[Type here]  
Mục tiêu cụ thể  
- Hthống hóa cơ sở lí lun vhiu quhoạt động kinh doanh ca NHTM và  
mô hình CAMEL trong đánh giá hiu quhoạt động kinh doanh ca ngân hàng.  
- Sdng mô hình CAMEL để đánh giá hiệu quhoạt động kinh doanh ca  
NHTM Cphn Sài Gòn thương tín trong gian đoạn 2015-2017.  
- Đề xut mt sgii pháp nâng cao hiu quhoạt động kinh doanh ca  
NHTM Cphn Sài Gòn thương tín.  
3. Đối tượng nghiên cứu  
Hiu quhot động kinh doanh của NHTM trên góc độ các nhóm chtiêu ca  
mô hình CAMEL.  
4. Phạm vi nghiên cứu  
Không gian: NHTM Cphn Sài Gòn thương tín  
Thời gian: 3 năm (2015, 2016, 2017).  
5. Phương pháp nghiên cứu  
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành vào thời điểm bắt đầu thc  
hin đề tài để tìm ngun tài liu tham kho quyết định nội dung đề tài, tài liu trong  
phần cơ sở lí lun và hình CAMEL được sdng trong khóa lun thông qua  
internet, sách báo, tp chí, …  
Phương pháthu thập số liệu: Sliu sdng là sliu thcp tcác báo  
cáo tài chínháo cáo thường niên, bn cáo bch ca Sacombank và các ngân hàng  
khác được ti vtcác website liên quan.  
Phương pháp phân tích số liệu:  
- Tcác sliu thu thập được, tiến hành tính toán, thng kê, xlý vi strợ  
giúp ca phn mm Excel, phân nhóm theo các nhóm chtiêu ca mô hình.  
- Sau khi xlý sliu tiến hành phương pháp so sánh, phân tích xu hướng,  
phân tích tsố, phân tích đánh giá theo thang điểm xếp loại để thu được kết qu.  
- Khóa luận nghiên cứu so sánh tình hình hoạt động của Sacombank với các  
3
[Type here]  
ngân hàng: NHTM Cổ phần Á Châu (ACB) và NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu  
Việt Nam (Eximbank). Ba ngân hàng này đều thuộc nhóm NHTM Cổ phần, hơn  
nữa 3 ngân hàng này được đánh giá có quy mô gần giống nhau và là đối thủ cạnh  
tranh của nhau trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngân hàng bán lẻ.  
6. Cấu trúc của khóa luận  
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM và  
mô hình CAMEL  
- Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phần  
Sài Gòn thương tín theo mô hình CAMEL  
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM  
Cổ phần Sài Gòn thương tín  
4
[Type here]  
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH  
DOANH CỦA NHTM VÀ MÔ HÌNH CAMEL  
1.1 Cơ sở lý luận về NHTM  
1.1.1Khái niệm NHTM  
NHTM là mt loi hình TCTD được thc hin tt ccác hoạt động ngân hàng  
và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định ca Lut các tchc tín dng 2010  
nhm mc tiêu li nhun. [11]  
1.1.2Một số hoạt động chính của NHTM[7]  
a. Hoạt động huy động vốn  
NHTM được huy động vốn dưới các hình thc sau:  
- Nhn tin gi ca tchc, cá nhân và các tchc tín dụng khác dưới hình  
thc tin gi không khn, tin gi có khn và các loi tin gi khác.  
- Phát hành chng chtin gi, trái phiếu và các giy tcó giá khác để huy  
đng vn ca tchức, hân trong và ngoài nước.  
- Vay vn ca các tchc tín dng khác hoạt động ti Vit Nam và ca các  
TCTD nước ngoài.  
- Vay n ngn hn ca NHNN.  
b. Hoạt động cấp tín dụng  
NHTM được cáp tín dng cho tchức, cá nhân dưới các hình thc cho vay,  
chiết khấu thương phiếu và giy tcó giá khác, bão lãnh, cho thuê tài chính và các  
hình thức khác theo quy định của NHNN như bao thanh toán, tài trợ nhp khu, tài  
trxut khu, cho vay thu chi cho vay theo hn mc tín dng và hn mc tín dng  
dphòng, … Trong các hoạt động cp tín dng, cho vay là hoạt động quan trng và  
chiếm ttrng ln nht.  
c. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ  
5
[Type here]  
Để thc hiện được các dch vthanh toán gia các doanh nghip thông qua  
ngân hàng, NHTM được mtài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước. Để  
thc hin thanh toán gia các ngân hàng vi nhau thông qua NHNN, NHTM phi  
mtài khon tin gi tại NHNN nơi NHTM đặt trschính và duy trì tại đó số dư  
tin gi dtrbt buộc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh NHTM được mtài  
khon tin gi ti chi nhánh NHNN tnh, thành phố nơi đặt trsca chi nhánh.  
Hoạt động dch vthanh toán và ngân quca NHTM bao gm các hoạt động sau:  
- Cung cấp các phương tiện thanh toán  
- Thc hin các dch vthanh toán trong nước cho khách hàng  
- Thc hin dch vthu hvà chi hộ  
- Thc hin các dch vụ thanh toán theo quy định ca NHNN  
- Thc hin dch vthanh toán quc tế khi được NHNN cho phép  
- Thc hin dch vthu và phát tin mt cho khách hàng  
- Tchc hthng thanh toán ni bvà tham gia hthng thanh toán liên  
ngân hàng trong nưc  
- Tham gia hthng thanh toán quc tế khi được NHNN cho phép  
d. Các hoạt động khác  
Các hoạt động kha NHTM bao gm: góp vn, mua Cphn, tham gia thị  
trường tin t, kinh doanh ngoi hi, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sn,  
kinh doanh dch vvbo him, nghip vụ ủy thác và đại lý, dch vụ tư vấn và các  
dch vụ liên n đến hoạt động ngân hàng.  
1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM  
a. Khái niệm hiệu quả  
Hiu qulà vn đề được chú trng trong nhiu lĩnh vực đời sống và được xem  
là tiêu chí đánh giá chất lượng ca mi hoạt động. [6]  
b. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM  
Theo Peter S. Rose, bn cht ca NHTM cũng có thể được xem là mt tp  
đoàn kinh doanh, hoạt động vi mc tiêu tối đa hóa lợi nhun vi mức độ ri ro cho  
6
[Type here]  
phép. Đạt được hiu qukinh doanh cao là mc tiêu mà các ngân hàng quan tâm vì  
nó quyết định stn ti và phát trin của ngân hàng, đồng thi có thgiúp ngân  
hàng mrng quy mô hoạt động ca mình. [9]  
Theo ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB – European Central Bank), hiu  
quhoạt động kinh doanh ca ngân hàng là khả năng tạo ra li nhun bn vng. Li  
nhuận thu được đầu tiên dùng dphòng cho các khon lbt ngờ và tăng cường vị  
thế vvn, ri ci thin li nhuận thu được trong tương lại thông qua đầu tư từ các  
khon li nhun gili. [11]  
Như vậy, một ngân hàng được đánh giá là có hiệu quhoạt động kinh  
doanh tt thì bên cnh việc đáp ứng mc tiêu tối đa hóa lợi nhun vi chi phí ti  
thiu, ngân hàng còn phải thường xuyên đáp ứng các yêu cu van toàn hoạt động  
và gim thiu ri ro.  
1.3 Cơ sở lý luận về mô hình CAMEL  
1.3.1Giới thiệu mô hình CAMEL  
Mô hình CAMEL là là một phng pháp đánh giá sức khe ca các TCTD  
được Cc qun lý TCTD Hoa k(National Credit Union Administration NCUA)  
thông qua năm 1987 [18]. Mô hình dùng để xếp hng cho các tchc tín dng da  
trên việc đánh giá 5 t:  
- C (Capital aquacy): Mức độ an toàn vn  
- A (Ast quality): Chất lượng tài sn  
- M (Management ability): Năng lực qun lý  
- E (Earning): Khả năng sinh lời  
- L (Liquidity): Khả năng thanh khoản  
CAMEL được coi là chuẩn mực đối với hầu hết các tổ chức trên toàn thế giới  
khi đánh giá hiệu quả, rủi ro của các ngân hàng nói riêng và các TCTD nói chung.  
Tại Việt Nam, NHNN đã áp dụng hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn CAMEL  
7
[Type here]  
đối với các NHTM trong thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa. Các quy định đánh giá  
giám sát NHTM được ban hành kèm theo Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN. Việc  
xếp hạng sẽ được sử dụng để đánh giá thực trạng của hệ thống ngân hàng và phần  
nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh tra tại chỗ: quá trình thanh tra sẽ được rút  
ngắn đáng kể về thời gian; nội dung thanh tra sẽ chỉ tập trung vào những chỉ tiêu  
cần chú ý trong hệ thống xếp hạng theo tiêu chuẩn CAMEL.  
1.3.2 Các mức xếp hạng của mô hình CAMEL [17]  
Mô hình này da trên báo cáo tài chính, nghĩa là thông qua thanh tra ti chỗ để  
đánh gia xếp hng theo bc t1 (tt nhất) đến 5 (kém nhất) và được tng hp lại để  
đưa ra xếp hng cui cùng.  
Hng 1: Tchc tài chính hoạt đng tt vi mức cao hơn trung bình chung  
Hng 2: Tchc tài chính hoạt động mc trung bình hoc trên trung bình  
không nhiu, vừa đủ mc an toàn  
Hng 3: Tchc tài chính hoạt đng ở dưi mc trung bình  
Hng 4: Tchc tài chính hoạt động không đảm bo, thấp hơn mức trung bình  
rt nhiu, cn phải giám sát để tránh nguy cơ mất năng lực hoạt động  
Hng 5: Tchc chính hoạt động rất kém và nguy cơ mất năng lực hot  
đng, cn phải đượchú ý giám sát ngay.  
Việc đánh giá các yếu tca CAMEL và mi liên hgiữa chúng là cơ sở để  
đưa ra đánh giá tổng hp. Mc dù các yếu tcủa CAMEL thường có liên hrt gn  
với đánh giá chỉ stng hợp nhưng không có nghĩa là chstng hợp được tính  
toán bng cách ly giá trtrung bình ca các yếu tCAMEL. Ví d, có thmt  
ngân hàng vn hoạt động vi một đội ngũ quản lý, mc thu nhp và thanh khon có  
thchp nhn được nhưng chất lượng tài sn không tốt. Như vậy, chstng hp ở  
mc 3 có thlà thích hp.  
8
[Type here]  
Kết quphân loại không được công bcho công chúng biết mà chphc vụ  
riêng cho cơ quan quản lý, giám sát tchc tài chính nhằm đánh giá tình trng yếu  
kém và đưa ra biện pháp phòng nga tài sn.  
1.3.3 Nội dung mô hình CAMEL  
1.3.3.1.Mức độ an toàn vốn (Capital adequacy)  
Trên thị trường tài chính luôn tn ti nhiu ri ro ảnh hưởng đến hoạt động  
ca các tchc tín dng nói dung và các ngân hàng nói riêng. Bên cnh việc đánh  
giá đúng những ri ro phải đối mặt như: rủi ro tín dng, ri ro thị trường, ri ro vn  
hành, các ngân hàng cn phi duy trì một lượng vốn đủ để trang tri cho các hot  
đng ca mình để bù đắp cho nhng tn thất không mong đợi, đảm bo san toàn  
cho người gi tin cũng như các chshu. [12]  
Đáp ứng yêu cu vn ti thiu theo luật định là nhân tthen cht trong vic  
quyết định mt ngân hàng có an toàn vn hay không và duy trì mt mc vốn đầy đủ  
là nhân tquan trng. [12]  
Mức độ an toàn vốn được đh giá thông qua các chỉ tiêu:  
Tỷ lệ an toàn vốn  
Tlan toàn vn là mt chtiêu quan trng phn ánh mức độ an toàn ca vn  
ca ngân hàng, được xnh trên cơ sở vn tcó so vi tài sản có quy đổi theo tỷ  
trng ri ro ca tng loi tài sn.  
Theo quy định của Thông tư 36, các NHTM Việt Nam đang áp dụng công  
thc tính tlan toàn vốn như sau: [3]  
Vn tcó  
CAR =  
X 100%  
Tài sn có điều chnh ri ro  
Trong đó:  
Vn tcó bao gm: vn cp 1, vn cp 2 và các khon gim trừ  
+ Vn cp 1 (Vốn cơ bản): bao gồm lượng vn dtrsn có và các ngun dự  
phòng được công bố, như là Cổ phần thường, Cphần ưu đãi dài hn, thặng dư vốn,  
li nhun không chia, dphòng chung các khon dtrvn khác.  
9
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 75 trang yennguyen 04/04/2022 34940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín theo mô hình CAMEL", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_cua_ngan_ha.pdf