Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 2: Các lệnh vào ra và các lệnh điều khiển - Nguyễn Ngọc Duy

Chương 2  
CÁC LỆNH VÀO RA  
VÀ CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN  
1
Nội dung  
1. Các lệnh vào ra  
2. Các lệnh điều khiển  
2.1. Lệnh điều kiện,  
2.2. Lệnh điều kiện rẽ nhánh,  
2.3. Lệnh lặp với số lần xác định,  
2.4. Lệnh lặp với số lần không xác định,  
2.5. Lệnh ngắt,  
2.6. Lệnh tiếp tục  
2
Lệnh vào/ra  
Thư viện hàm: iostream.h  
Hàm nhập giá trị từ bàn phím: cin>>tên biến;  
dụ: int a;  
cin>>a;//Lưu giá trị nhập từ phím vào biến a  
Hàm xuất giá trị ra màn hình: cout<<tên biến hoặc  
chuỗi tự;  
dụ: int a = 5;  
cout<<Giá trị của a = “<<a;  
Các biến chuỗi cách nhau bởi dấu <<  
(chuỗi nằm trong cặp dấu nháy kép “” )  
3
Lệnh vào/ra  
Thư viện hàm: cout<<setw(n)<<tên biến;  
Chừa một khoảng n ký tự để xuất giá trị  
dụ:  
int a=7, b=9;  
cout<<a<<setw(5)<<b;//dùng 5 vị trí để xuất giá trị  
b.  
Kết quả: 7 9  
4
Lệnh vào/ra  
cout<<setprecision(n);  
Xuất số gồm n-1 chữ số thập phân  
đã làm tròn.  
Kết quả:  
7.56745  
7.57  
dụ:  
float a=7.56745, b=5.339;  
cout<<a<<endl;  
5.3  
5.339  
cout<<setprecision(3)<<a<<endl;  
cout<<setprecision(2)<<b<<endl;  
cout<<setprecision(5)<<b;  
5
Lệnh vào/ra  
Xuất tự đặc biệt  
6
Lệnh vào/ra  
Xuất tự đặc biệt  
7
Lệnh điều kiện  
Dạng 1:  
Cú pháp:  
if(expression)  
statement;  
Ý nghĩa:  
Expression được định trị. Nếu  
kết quả là true thì statement được thực thi,  
ngược lại, không làm gì cả.  
8
Lệnh điều kiện  
dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn  
hình kết quả a có phải số dương không.  
#include <iostream.h>  
#include <conio.h>  
int main()  
{
int a;  
cout << "Input a = "; cin>>a;  
if(a>=0)  
cout << a << " is a positive.”;  
getch();  
return 0;  
}
9
Lệnh điều kiện  
Lưu đồ cú pháp  
Dạng 2:  
Cú pháp:  
if (expression)  
statement1;  
else  
statement2;  
Ý nghĩa:  
Nếu Expression được định là true thì  
statement1 được thực thi.  
Ngược lại, thì statement2 được thực thi.  
10  
Lệnh điều kiện  
dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn  
hình kết quả kiểm tra a là số âm hay dương.  
#include <iostream.h>  
#include <conio.h>  
int main()  
{
int a;  
cout << "Input a = "; cin >> a;  
if(a>=0)  
cout << a << " is a positive.;  
else  
cout << a << " is a negative.;  
getch(); return 0;  
}
11  
Lệnh điều kiện  
Lưu ý:  
Ta có thể sử dụng các câu lệnh ifelse lồng  
nhau. Khi dùng ifelse lồng nhau thì else sẽ  
kết hợp với if gần nhất chưa có else.  
Nếu câu lệnh if bên trongkhông có else thì  
phải đặt trong cặp dấu {}  
12  
Cấu trúc switch  
Cấu trúc switch là một cấu trúc lựa chọn có nhiều  
nhánh, được sử dụng khi có nhiều lựa chọn.  
Cú pháp:  
switch(expression)  
{
case value_1: statement_1; [break;]  
case value_n: statement_n; [break;]  
[default : statement;]  
}
13  
Cấu trúc switch  
14  
Cấu trúc switch  
Giải thích:  
Expression sẽ được định tr.  
Nếu giá trị của expression bằng value_1 thì  
thực hiện statement_1 và thoát.  
Nếu giá trị của expression khác value_1 thì so  
sánh với value_2, nếu bằng value_2 thì thực  
hiện statement_2 và thoát., so sánh tới  
value_n.  
Nếu tất cả các phép so sánh đều sai thì thực  
hiện statement của default.  
15  
Cấu trúc switch  
Lưu ý:  
Expression trong switch() phải kết quả là  
giá trị kiểu số nguyên (int, char, long).  
Các giá trị sau case phải hằng nguyên.  
Không bắt buộc phải có default.  
Khi thực hiện lệnh tương ứng của case có  
giá trị bằng expression, chương trình thực  
hiện lệnh break để thoát khỏi cấu trúc switch.  
16  
Cấu trúc switch  
dụ: Nhập vào một số nguyên, chia số nguyên này cho 2 lấy phần dư.  
Kiểm tra nếu phần dư bằng 0 thì in ra thông báo số chẵn”, nếu số dư  
bằng 1 thì in thông báo số lẽ”.  
#include <iostream.h>  
#include <conio.h>  
void main () {  
int n, remainder;  
cout<<”Input an number: "; cin>>n; remainder = (n % 2);  
switch(remainder)  
{
case 0: cout << n << ” is an even."; break;  
case 1: cout << n << ” is an odd."; break;  
}
getch(); }  
17  
Cấu trúc for  
Cú pháp:  
for (Exp1; Exp2; Exp3)  
statement;  
Ý nghĩa:  
Exp1: là biểu thức khởi tạo  
được thực hiện.  
Exp2: là biểu thức điều kiện  
Exp3: biểu thức điều khiển  
lặp  
18  
Cấu trúc for  
dụ: Viết chương trình tính tổng các số nguyên từ 1 đến n.  
#include <iostream.h>  
#include <conio.h>  
void main()  
{
int i, n, sum;  
cout<<”Input a number:”; cin >> n;  
sum = 0;  
for (i=1 ; i<=n ; i++)  
sum += i;  
cout<<”Sum from 1 to “ << n << ” is: ” << sum;  
getch();  
}
19  
Cấu trúc for  
C/C++ cho phép Exp1 là một định nghĩa biến  
dụ: for(int i=1; i<=n; ++i)  
Bất kỳ biểu thức nào trong 3 biểu thức của  
vòng lặp for đều thể rỗng  
dụ: for(; i != 0;) statement;  
Xóa tất cả các biểu thức trong vòng lặp for sẽ  
cho một vòng lặp tận.  
dụ:  
for (;;) statement;  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 59 trang yennguyen 13/04/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Chương 2: Các lệnh vào ra và các lệnh điều khiển - Nguyễn Ngọc Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_co_so_2_chuong_2_cac_lenh_vao_ra_va_cac_le.pdf