Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin - Chương 6: Các hệ thống quản lý tri thức và các hệ thống thông tin chuyên ngành - Hà Quang Thụy

BÀI GIẢNG CƠ SỞ HỆ THỐNG THÔNG TIN  
CHƯƠNG 6. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC  
VÀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH  
PGS. TS. HÀ QUANG THỤY  
HÀ NỘI 01-2021  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  
1
PHẦN II. CÁC HTTT DOANH NGHIỆP  
HTTT trong các tổ chức kinh doanh theo ba mức:  
Mức trên: Hệ thống quản lý tri thức hệ thống thô ng tin kinh doanh  
chuyên ngành . QL chiến lược  
Mức giữa: HT thô ng tin quản lý và Hệ hỗ trợ quyết định. QL chiến thuật  
Mức dưới: Thương mại điện tử, thương mại khô ng dâ y (M-commerce:  
Mobile-commerce) và cá c hệ thống doanh nghiệp. QL chức  
năng (tá c nghiệp)  
2
Nội dung  
1. Tri thức trong hội nhập và cạnh tranh quốc tế  
2. HTQL tri thức  
3. Trí tuệ nhân tạo  
4. Tổng quan về Hệ chuyên gia  
5. Thực tại ảo  
6. Các hệ chuyên dụng khác  
7. Các nội dung bổ sung  
8. Năm nguyên lý và mục tiêu học tập  
3
1. Tri thức cho hội nhập và cạnh tranh QT  
Nền kinh tế tri thức  
sử dụng tri thức động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế  
Bốn cột trụ  
một thiết chế hội phá p quyền khuyến khí ch kinh tế  
một lực lượng lao động được giá o dục và lành nghề  
một hệ thống hội đổi mới hướng tri thức hiệu quả  
một hạ tầng thô ng tin hiện đại đầy đủ  
Chỉ số đầu vào chủ chốt của kinh tế tri thức  
chi phí cho nghiên cứu và phá t triển (R&D)  
việc làm của kỹ sư và nhâ n viên kỹ thuật  
cô ng bố khoa học bằng sá ng chế  
câ n bằng quốc tế về cá n câ n thanh toá n cô ng nghệ  
Đầu tư cho phát triển kinh tế tri thức  
nghiên cứu & phá t triển R&D  
phần mềm  
giá o dục đại học  
4
Chỉ số cạnh tranh quốc tế  
Giới thiệu khả năng cạnh tranh  
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum), 2005  
khả năng cạnh tranh như một tập chỉ số về thể chế, chí nh  
sá ch, và cá c yếu tố xá c định mức năng suất của một quốc gia  
Mức năng suất: tập cá c mức thành cô ng thu được từ nền kinh tế  
Tí nh tĩnh và tí nh động: quan hệ cá c yếu tố được quan tâ m  
Do lường bằng tập chỉ số  
Tập chỉ số cạnh tranh quốc gia  
Index, cò n được gọi cột trụ (pillar)  
12 cột trụ: thể chế, hạ tầng, mô i trường kinh tế vĩ mô , sức khỏe  
và giá o dục tiểu học, giá o dục đào tạo đại học, thị trường  
hàng hó a hiệu quả, thị trường lao động hiệu quả, phá t triển thị  
trường tài chí nh, sẵn sàng cô ng nghệ, kí ch cỡ thị trường, kinh  
doanh tinh vi (tinh xảo), đổi mới.  
tương quan nhau, tá c động lẫn nhau: cột trụ 12 cột trụ  
4&5, cột trụ 8&9 liên quan cột trụ 6…  
5
Trình độ nền kinh tế  
Giới thiệu  
Ba mức trì nh độ nền kinh tế: định hướng yếu tố cơ bản, định  
hướng hiệu quả, định hướng đổi mới  
Hai mức phụ xen giữa ba mức chí nh  
Nền kinh tế định hướng yếu tố cơ bản  
factor-driven economy  
chi phí thấp tài nguyên thiên nhiên và lao động chưa qua chế  
biến nền tang chi phối lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu  
rất nhạy cảm với chu kỳ kinh tế thế giới, giá cả hàng hó a, và biến  
động tỷ giá  
World Economic Forum (2013). The Global Competitiveness Report 20132014.  
6
Trình độ nền kinh tế (tiếp)  
Nền kinh tế định hướng hiệu quả  
Efficiency - Driven Economy  
Lợi thế do tạo ra sản phẩm dịch vụ tiên tiến hơn rất hiệu quả  
Đầu tư mạnh cơ sở hạ tầng hiệu quả,  
quản lý chí nh quyền thâ n thiện với doanh nghiệp,  
ưu đãi đầu tư mạnh,  
nâ ng cao kỹ năng  
tiếp cận tốt với nguồn vốn đầu tư nhằm cải thiện lớn về năng suất  
Nền kinh tế định hướng đổi mới  
innovation-driven economy  
cạnh tranh bằng cá c sản phẩm, dịch vụ mới và/hoặc độc đáo  
dựa trên cá c cô ng nghệ mới nhất và/hoặc cá c quá trì nh sản  
xuất/mô hì nh kinh doanh tinh vi nhất  
Khu vực dịch vụ tỷ trọng cao trong nền kinh tế  
kiên cường trước những sốc từ bên ngoài  
7
Mối quan hệ các cột trụ với nền kinh tế  
Nhóm cột trụ yếu tố cơ sở: 1-4  
Nhóm cột trụ tăng cường hiệu quả: 5-11  
Nhóm cột trụ đổi mới: 12-14  
8
Mối quan hệ các cột trụ với nền kinh tế  
Mối quan hệ các cột trụ với nền kinh tế  
Nhóm 1: Việt Nam, Căm pu chia, Lào  
Nhó m 2: Thá i Lan Nhó m 2, 5: Malaysia  
Nhó m 1,5: Philippiness  
Nhó m 3: Singapore  
10  
2. Hệ thống quản lý tri thức  
Nhắc lại khái niệm Dữ liệu, Thông tin, Tri thức  
dữ liệu: sự kiện, như số hiệu nhâ n viên, số giờ làm việc trong  
tuần, số lượng hàng tồn kho, hoặc đơn đặt hàng…  
thô ng tin: là một tập sự kiện được tổ chức để chúng có giá trị bổ  
sung vượt qua giá trị của cá c sự kiện. Bá o cá o mặt hàng lưu kho  
bị cạn  
Tri thức: nhận thức/hiểu biết về một tập thô ng tin và cá ch thức  
thô ng tin được làm hữu dụng nhằm hỗ trợ một bài toá n cụ thể  
hoặc đạt được một quyết định.  
Ví du:  
Dữ liệu: Có 20 má y tí nh lưu kho tại cá c cửa hàng bá n lẻ.  
Thô ng tin: Kho hàng sẽ rỗng trong một tuần trừ khi đặt hàng ngay  
ngày hô m nay;  
Tri thức: Gọi 800-555-2222 để đặt thêm hàng lưu kho.  
11  
Quan hệ dữ liệu – thô ng tin – tri thức  
12  
Tri thức tổ chức  
Giới thiệu TTTC  
nền tảng sự tồn tại tổ chức (ra đời, phá t triển & bị diệt vong)  
trong nền kinh tế.  
nguyên nhâ n đa dạng tổ chức cùng một ngành sản xuất/kinh  
doanh/dịch vụ  
khô ng đơn thuần kết hợp cơ học ttri thức tập cá c cá nhâ n  
TTTC  
Tổ chức một thực thể tí ch hợp tri thức: Mô i trường văn hó a +  
tí nh chất chuyên mô n trì nh độ cao liên quan tới ngành nghề của  
tổ chức  
Tổ chức một thực thể sá ng tạo tri thức: tạo ra tri thức thô ng  
qua việc cung cấp cho cá c thành viên một ý thức cộng đồng, một  
bản sắc văn hó a và một mô hì nh của tinh thần san sẻ  
Tổ chức thực thể bảo vệ tri thức:  
13  
Tiến hóa xoắn ốc tri thức tổ chức  
14  
Phối hợp trong tri thức tổ chức  
Các cơ chế  
Cá c quy tắc tương tá c giữa cá c cá nhâ n trong tổ chức tạo điều  
kiện thuận lợi cho chuyển hó a tri thức ẩn thành tri thức hiện.  
Chuẩn hó a hoạt động mức tổ chức như quá trì nh tiến hành cá c  
bước tham gia của cá c chuyên gia vào sản phẩm. Nên và chỉ  
nên sử dụng cá c quy trì nh chuẩn đối với cá c vấn đề quá phức  
tạp hoặc quan trọng bất thường  
Cá c thó i quen được hì nh thành trong tổ chức để hỗ trợ sự tương  
tá c linh hoạt trong tổ chức, một bộ phận quan trọng trong văn  
hó a tổ chức. Hì nh thành được cá c thó i quen như vậy đòi hỏi rất  
nhiều thời gian và cô ng sức. Văn hó a tổ chức một tài nguyên  
quan trọng trong hoạt động tạo năng lực cạnh tranh, có ý nghĩa  
ngày càng quan trọng trong xu thể toàn cầu hó a ngày nay  
[Ravesteyn10].  
15  
Giới thiệu quản lý tri thức  
Giới thiệu  
Khá i niệm quản lý tri thức: hoạt động liên quan tới tạo tri thức,  
lưu trữ tri thức, san sẻ tri thức, sử dụng tri thức.  
hệ thống quản lý tri thức cung cấp thô ng tin và tri thức để tổ chức  
đạt mục tiêu .  
Tổ chức lợi nhuận: tăng lợi nhuận hoặc giảm chi phí  
Tổ chức phi lợi nhuận: dịch vụ khá ch hàng tốt hơn/cung cấp nhu  
cầu đặc biệt tới cá nhâ n/nhó m  
Liên quan tới cá c loại tri thức khá c nhau: hiện (ghi vào bá o cá o,  
làm tài liệu) / ẩn (tri thức chuyên gia, phá t hiện tri thức từ DL)  
16  
Hoạt động quản lý tri thức  
17  
Nhân viên quản lý tri thức  
Nhân viên quản lý tri thức  
Nhâ n lực KMS: nhâ n viên dữ liệu và nhâ n viên tri thức  
Nhâ n viên DL: Thư ký, trợ lý hành chí nh, kế toá n sổ sá ch, và  
nhâ n viên nhập dữ liệu  
nhâ n viên tri thức: người tạo ra, sử dụng phổ biến tri thức  
chuyên gia về khoa học, kỹ thuật, kinh doanh, và làm việc văn phò ng  
thuộc về cá c tổ chức chuyên nghiệp  
nhà văn, nghiên cứu viên, giảng viên, người thiết kế  
Giá m đốc tri thức (Chief Knowledge Officer: CKO)  
Điều hành (giá m đốc) cao cấp chịu trá ch nhiệm KMS của tổ chức,  
dùng KMS để tạo, lưu trữ và dùng tri thức nhằm đạt được mục tiêu  
Làm việc với Phó CT, GĐ điều hành (CEO), tài chí nh (CFO), GĐ  
thô ng tin (CIO), …  
Một tả cụ thể: làm cho cô ng ty dùng cô ng cụ đúng, có được  
thô ng tin đúng, và quá trì nh xử đúng chỗ để chia sẻ thô ng tin”  
communities of practice (COP): nhó m người dành riêng cho một  
chuyên đề /thực hành chung  
18  
Thu thập, lưu trữ, san sẻ, dùng tri thức  
Giới thiệu  
Thu nhận, lưu trữ, chia sẻ sử dụng tri thức là thành phần then chốt  
của mọi KMS  
Là cô ng việc khó khăn: gần 60% người được hỏi cho biết khô ng thể tì m  
thấy thô ng tin& tri thức cần có cho cô ng việc mỗi ngày  
Dùng KMS cho phé p tạo thêm tri thức để sử dụng  
Chi tiết  
Tạo tri thức: Tri thức hiện/ẩn. Bản đồ tri thức  
Lưu trữ: kho tri thức gồm tài liệu, bá o cá o, file, và CSDL. Nội bộ và bên  
ngoài. CS tri thức ở hệ chuyên gia…  
San sẻ: dùng mạng nội bộ, Internet. Bảo vệ tri thức (Mật khẩu)  
Sử dụng: Khảo sá t, tì m kiếm, cô ng cụ phần mềm  
19  
Công nghệ hỗ trợ quản lý tri thức  
Sơ bộ  
Nhiều cô ng cụ hỗ trợ QLTT.  
Tổ chức học tập và thay đổi tổ chức: KMS hiệu quả cần: học tri thức  
mới, thay đổi thủ tục phương phá p tiếp cận  
HT hoạch định nguồn lực giúp nắm bắt sử dụng tri thức  
Hệ thống hỗ trợ làm việc nhó m: tri thức mới từ nhó m  
Bên dưới: phâ n cứng, phần mềm, CSDL, truyền thô ng…  
Một số cô ng cụ  
Hàng trăm tổ chức tạo KMS: Ví dụ LotusNotes  
Nhiều cô ng cụ quản lý tri thức và tài nguyên  
Một số dụ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 85 trang yennguyen 29/03/2022 28060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin - Chương 6: Các hệ thống quản lý tri thức và các hệ thống thông tin chuyên ngành - Hà Quang Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_co_so_he_thong_thong_tin_chuong_6_cac_he_thong_qua.pptx