Giáo trình Tâm lý học quản trị

CHƯƠNG I  
TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HC QUN TRỊ  
I. Tâm lý là gì?  
1. Khái nim tâm lý:  
Tâm lý là sphn ánh svt hin tượng ca thế gii khách quan, não  
làm chc năng phn ánh đó. Sphn ánh này có tính cht chthvà mang  
bn cht xã hi - lch s.  
2. Đặc đim ca tâm lý người:  
Khi nói đến tâm lý người cn nm mt số đặc đim cơ bn sau:  
- Tâm lý là hin tượng tinh thn là đời sng ni tâm ca con người.  
Mc dù nói là tâm lý din ra não, nhưng nhng nhà nghiên cu đã nghiên  
cu knão ca các nhà bác hc và mt snhân vt ni tiếng để xem có gì  
khác bit không thì đến nay vn chưa phát hin thy điu gì khác bit so vi  
não ca người thường. Thc tế chúng ta không thcân đong, đo, đếm trc  
tiếp tâm lý mà chcó thể đoán định thông qua nhng gì cá nhân biu hin ra  
bên ngoài.  
- Tâm lý là mt hin tượng tinh thn gn gũi, thân thuc vi con  
người. Tâm lý không phi là nhng gì cao siêu xa l, mà chính là nhng gì  
con người suy nghĩ, hành động, cm nhn... hàng ngày.  
- Tâm lý người phong phú, đa dng và đầy tính tim tàng. Tâm lý  
phong phú đa dng do tâm lý mi người mt khác, và hơn na tâm lý không  
phi là bt biến mà luôn biến đổi theo thi gian. Mc dù gn gũi thân thuc  
nhưng con người còn rt nhiu điu chưa hiu vchính tâm lý ca mình, ví  
dnhư hin tượng ca các thn đồng, liu con người có giác quan thsáu  
hay không,...Điu này ging như tâm lý là mt cánh đồng rng mênh mông  
mà nhng gì khoa hc tâm lý nghiên cu được thì còn gii hn.  
1
- Tâm lý người có tính cht chthnên tâm lý không ai ging ai. Do  
mi người có cu trúc hthn kinh và cơ thkhác nhau; tui tác khác nhau;  
gii tính khác nhau; nghnghip khác nhau; địa vxã hi khác nhau; điu  
kin sng khác nhau...  
- Tâm lý người là kết quca quá trình xã hi hoá. Con người chúng  
ta luôn sng trong xã hi do đó chu stác động ca xã hi đó và scó  
chung nhng đặc đim ca xã hi mà mình sng trong đó; mi giai đon  
lch sca xã hi, xã hi đó có nhng đặc thù riêng, đặc đim tâm lý xã hi  
riêng.  
- Tâm lý có sc mnh to ln. Năm 1902, nhà bác hc Cô-phen-hap,  
người Đan mch, đã làm thí nghim trên mt ttù và chng minh rng con  
người có thtám thmình và giết chết bn thân chtrong mt thi gian  
ngn. Tâm lý có thgiúp con người tăng thêm sc mnh, vượt qua khó khăn  
để đi đến thành công, cũng có thkhiến con người trnên yếu t, bc nhược  
và tht bi.  
II. Phân loi các hin tượng tâm lý:  
1.Phân loi theo thi gian tn ti và quá trình din biến:  
Theo thi gian tn ti và quá trình din biến các nhà nghiên cu chia  
hin tượng tâm lý ra làm ba loi: quá trình tâm lý, trng thái tâm lý và thuc  
tính tâm lý.  
- Các quá trình tâm lý: là nhng hin tượng tâm lý din ra trong thi  
gian tương đối ngn, có bt đầu, din biến và kết thúc.  
Ví d: Các quá trình nhn thc như cm giác, tri giác, tư duy, tưởng  
tượng; Các quá trình giao tiếp...  
- Các trng thái tâm lý là các hin tượng tâm lý din ra trong thi  
gian tương đối dài và đóng vai trò làm nn cho các quá trình tâm lý và các  
thuc tính tâm lý biu hin ra mt cách nht định. Vi các trng thái tâm lý  
2
chúng ta thường chbiết đến khi nó đã xut hin bn thân, tuy nhiên  
thường không biết được thi đim bt đầu và kết thúc ca chúng.  
Ví d: Trng thái tp trung, chú ý, lơ đãng, mt mi, vui, bun, phn  
khi, chán nn...  
- Các thuc tính tâm lý: là nhng hin tượng tâm lý đã trnên n  
định, bn vng mi người to nên nét riêng vmt ni dung ca người đó.  
Thuc tính tâm lý din ra trong thi gian dài và kéo dài rt lâu có khi gn bó  
vi ccuc đời mt người.  
Ví d: Tính khí, tính cách, năng lc, quan đim, nim tin, lý tưởng,  
thế gii quan...  
Có ththhin mi quan hgia các hin tượng tâm lý theo sơ đồ  
sau:  
Các hin tượng tâm  
Các trng thái  
Các quá trình  
tâm lý  
Các thuc  
tính tâm lý  
tâm lý  
Các quá trình tâm lý, trng thái tâm lý và thuc tính tâm lý không hề  
tách ri nhau mà luôn nh hưởng và chi phi ln nhau.  
3
2.Phân loi theo stham gia điu chnh ca ý thc người ta chia các  
hin tượng tâm lý ra làm hai loi:  
Da theo stham gia điu chnh ca ý thc nhng hin tượng tâm lý  
được chia thành hin tượng tâm lý có ý thc và hin tượng tâm lý vô thc.  
- Nhng hin tượng tâm lý có ý thc: là nhng hin tượng tâm lý có  
stham gia điu chnh ca ý thc, con người nhn biết được stn ti và  
din biến ca chúng.  
Ý thc sẽ định hướng, điu khin, điu chnh các hot động tâm lý  
cũng như các hành vi cthể ở cá nhân. Ý thc giúp xác định mc đích, vch  
ra kế hoch hành động, thúc đẩy và điu khin con người hành động đúng  
đắn hơn, to ra ý chí. Ý thc to ra schủ động ca cá nhân trong hot động.  
Nó giúp cá nhân định vị được mình trong hin thc khách quan, nhn din  
được mình, tci to bn thân, trèn luyn để ngày càng hoàn thin hơn.  
Đa scác hin tượng tâm lý người là nhng hin tượng tâm lý có ý  
thc.  
- Nhng hin tượng tâm lý không có stham gia ca ý thc (Vô  
thc): là nhng hin tượng tâm lý không có stham gia điu chnh ca ý  
thc, con người không nhn biết vstn ti ca chúng.  
Mt snguyên nhân gây ra các hin tượng tâm lý không ý thc là:  
+ Nhng hin tượng thuc vbnh lý như: bnh thn kinh, bnh o  
giác, bnh hoang tưởng, bnh say rượu.  
+ Nhng hin tượng tâm lý sinh ra có sự ức chế ca hthn kinh  
như: thôi miên, ám th, mng du...  
+ Nhng hin tượng tâm lý thuc vbn năng.  
+ Nhng hin tượng tâm lý thuc vtim thc: là nhng hin tượng  
tâm lý vn ban đầu là có ý thc nhưng do dược lp đi lp li nhiu ln nên ý  
thc n đi, chkhi cn thiết thì mi quay li kim soát các hot động.  
4
+ Nhng hin tượng tâm lý "vt sáng".  
Cách phân loi này được nhng người làm Marketing rt quan tâm.  
Kthut “phng vn tim thc” vi phương pháp xạ ảnh được nhng nhà  
nghiên cu tâm lý khách hàng vn dng để tìm hiu nhng yếu tthôi thúc  
ngm khiến con người mua mt sn phm dch v, để từ đó to ra tác động  
marketing phù hp.  
III. Tâm lý hc qun tr:  
1.Đối tượng nghiên cu ca tâm lý hc qun tr:  
Tâm lý hc qun trlà ngành khoa hc nghiên cu vic ng dng tâm  
lý vào công tác qun trkinh doanh.  
Đối tượng nghiên cu ca tâm lý hc qun trlà:  
- Sthích ng ca công vic SXKD vi con người như phân công  
lao động, đánh giá vic thc hin, tchc chế độ làm vic và nghngơi hp  
lý, đưa yếu tthm mvào SXKD...  
- Mi quan h"Người - Máy móc", nghiên cu vic thiết kế máy  
móc phù hp nht vi tâm sinh lý ca người sdng.  
- Mi quan hca con người vi nghnghip bao gm la chn  
nhng người phù hp vi công vic, đào to nhng knăng liên quan đến  
nghnghip…  
- Sthích ng ca con người vi con người trong SXKD như bu  
không khí tâm lý tp th, shoà hp gia các thành viên, mi quan hgia  
lãnh đạo và nhân viên, to động cơ thúc đẩy lao động...  
- Tâm lý tiêu dùng.  
Nhng khám phá được tâm lý hc qutrtìm ra có thsdng để  
thuê nhng nhân viên gii nht, gim bt svng mt, ci thin struyn  
đạt thông tin, tăng thêm stho mãn trong công vic, gii quyết vô svn  
đề khác.  
5
Hu hết các nhà tâm lý hc I/O cm thy có sging nhau gia hai  
mt: khoa hc và thc hành. Do đó, trong sgiáo dc các nhà tâm lý hc I/O  
đều có mô hình người nghiên cu -ng dng, họ được dy ccách điu tra  
nghiên cu và ng dng vào thc tin.  
2.Tâm lý hc qun trvà các lĩnh vc tâm lý khác:  
Tâm lý hc qun trthuc mng tâm lý hc ng dng. Trong scác  
lĩnh vc tâm lý hc ng dng còn có: tâm lý hc y khoa, tâm lý hc sư  
phm, tâm lý hc ti phm, tâm lý hc nghthut, tâm lý hc tiêu dùng, tâm  
lý ksư,…  
IV. Phương pháp nghiên cu ca tâm lý hc qun tr:  
1. Các nguyên tc cn tuân thkhi nghiên cu tâm lý người:  
- Đảm bo tính khách quan. Tt ccác nghiên cu khoa hc đều đòi  
hi phi đảm bo tính khách quan, nghĩa là phi nghiên cu đúng bn cht  
ca vn đề không được đưa ý chquan ca cá nhân nghiên cu vào kết qu.  
Vi vic nghiên cu tâm lý đảm bo tính khách quan là rt khó khăn vì: thứ  
nht đối tượng nghiên cu ca chúng ta là con người- nhng thc thể đã  
được xã hi hoá, do đó đối tượng này nếu mun có thche giu tâm lý thc  
ca mình nếu hbiết đang bnghiên cu; thhai, chúng ta không thnghiên  
cu trc tiếp tâm lý người mà chthông qua nhng gì biu hin ra bên ngoài  
đoán định tâm lý bên trong, do đó phi tri qua mt quá trình suy lun từ  
đó rt dbchquan ca người nghiên cu chi phi.  
Mun đảm bo tính khách quan cn loi bcác yếu tngoi lai như  
sshãi, nh hưởng ca người khác, tâm trng ca người bnghiên cu...  
- Đảm bo tính toàn din và tính hthng. Con người đóng nhiu vai  
trò trong xã hi do đó hcó nhiu mt biu hin khác nhau. Mun hiu thu  
đáo con người chúng ta cn nghiên cu tt ccác mt ca h.  
6
- Đảm bo tính bin chng và tính lch s. Cn nghiên cu con người  
trong mi quan htác động qua li vi môi trường.  
- Đảm bo tính sâu sc và khoa hc. Các nghiên cu cn phi được  
chng minh là có tính hiu lc và có độ tin cy mc được phép chp  
nhn.  
- Phi kết hp nhiu phương pháp nghiên cu. Đây là nguyên tc tuyt  
đối cn tuân th. Mi phương pháp nghiên cu tâm lý đều là nghiên cu  
gián tiếp, các kết lun được đưa ra luôn thông qua ssuy đoán ca người  
nghiên cu nên sai sxy ra thường ln, để đảm bo độ chính xác trong  
nghiên cu cn kết hp nhiu phương pháp nghiên cu.  
2. Các phương pháp nghiên cu:  
- Quan sát: là phương pháp dùng các giác quan để tri giác đối tượng  
và thông qua nhng gì tri giác được mà đoán định vtâm lý ca đối tượng.  
Quan sát là dùng tai để nghe, mt để nhìn, mũi để ngi mùi, da để cm  
nhn sự đụng chm và thông qua đó đoán định tâm lý ca đối tượng.  
- Đàm thoi (phng vn): Là phương pháp mà người nghiên cu đặt  
ra mt lot câu hi trong cuc tiếp xúc trc tiếp để thông qua câu trli mà  
đoán định tâm lý ca đối tượng. Mt cuc đàm thoi thường chia làm 3 giai  
đon:  
Giai đon mở đầu: người nghiên cu đặt ra các câu hi tiếp xúc,  
các câu hi mà người được hi dtrli và sn sàng trli, nhm to ra  
không khí thân mt, tin cy gia hai bên.  
Giai đon chính ca cuc đàm thoi: tumc đích người nghiên  
cu sẽ đặt các câu hi để đạt mc đích tìm hiu. Có thdùng các dng câu  
hi: thng, chn đầu, hi vòng quanh.  
Giai đon cui ca cuc đàm thoi: trli các câu hi tiếp xúc,  
nhm gii tocăng thng cho đối tượng.  
7
- Phương pháp bng câu hi: là phương pháp dùng mt bng câu hi  
son sn và da vào câu trli để đánh giá tâm lý ca đối tượng.  
- Phương pháp trc nghim: là phương pháp dùng các phép th,  
thường là các bài tp nh, đã được kim nghim trên mt slượng người  
va đủ tiêu biu, và dùng kết quca nó để đánh giá tâm lý ca đối tượng.  
- Phương pháp thc nghim: là phương pháp mà người nghiên cu  
đưa đối tượng vào các tình hung thc tế trong hot động hàng ngày ca h,  
chính người tham gia cũng không biết là mình đang bnghiên cu, người  
nghiên cu có thchủ động to ra các tình hung đặc thù để đối tượng bt ra  
tâm lý thc.  
Phương pháp này thường được nhà qun trsdng khi mun tìm  
hiu tính cách ca nhân viên mình, khi mun kim tra năng lc ca mt cán  
b, nhân viên sp được đề bt, khi mun kim tra mô hình qun lý mi.  
- Phương pháp nghiên cu tiu s: là phương pháp nghiên cu các  
mi quan hxã hi ca đối tượng để suy ra tâm lý ca h; khi nghiên cu  
cn nghiên cu vgia tc huyết thng ca người đó, các mi quan hxã hi,  
nhp sng xã hi ca người đó.  
- Phương pháp nghiên cu sn phm: là phương pháp thông qua các  
sn phm mà người đó làm ra để đoán định tâm lý ca h.  
- Phương pháp trc lượng xã hi: người nghiên cu đưa ra mt bng  
hi t8-10 câu xoay quanh vic đối tượng chn ai hoc không chn ai, thích  
ai, không thích ai để từ đó nghiên cu ra mi quan htrong nhóm và tp th.  
V. Lch sphát trin ca tâm lý hc qun tr:  
Lch stâm lý hc qun trcó thchia thành các giai đon sau:  
1. Nhng năm đầu 1900-1916 – Giai đon hình thành:  
Giai đon này đánh du sra đời ca tâm lý hc qun tr. Tâm lý hc  
qutrra đời tskết hp tnhiên gia ý tưởng nghiên cu tâm lý để vn  
8
dng vào trong thc tin và smong mun ca các ksư công nghip trong  
ci tiến năng sut lao động. Nhng du n ln ca giai đon này là:  
- Năm 1897 W.L.Bryan viết mt bài báo (Bryan &Harter, 1897) về  
phát trin knăng nghnghip ca nhân viên đin báo trong vic gi và  
nhn tín hiu Morse.  
- Cp vchng Frank and Lillian Gilbreth góp phn tiên phong cho  
nhng hiu biết vthi gian cử động trong sn xut công nghip. Lillian  
Gilbreth trong mt bài phát biu trước các ksư năm 1908 đã vch ra scn  
thiết mà tâm lý hc cn phi có trong các trương trình làm vic được các kỹ  
sư công nghip vch ra.  
- Walter Dill Scott vi hai cun sách: lý thuyết qung cáo (1903) và  
tâm lý hc trong qung cáo (1908).  
- Frederick W. Taylor vi quyn sách nhng nguyên lý ca qun trị  
khoa hc (1911) đã chng minh rng nhng người lao động làm vic luyn  
kim nng nhc slàm vic hiu quhơn nếu hcó nhng lúc nghngơi.  
- Hugo Münsterberg vi quyn sách ca ông Tâm lý hc và năng  
sut công nghip (1913) phân bit 3 phn: la chn người lao động, thiết kế  
điu kin làm vic, và sdng tâm lý hc trong bán hàng.  
Như vy, skết hp ca tâm lý hc vi nhng quan tâm ng dng  
và các doanh nghip trong vic nâng cao hơn hiu qucông nghip đã góp  
phn ra đời tâm lý hc qun tr. I/O. Năm 1910 “tâm lý hc công nghip” (từ  
“qun tr” chỉ được sdng tnhng năm 1970) đã chính thc trthành  
mt lĩnh vc riêng bit ca tâm lý hc.  
2. Giai đon 1917-1945- Giai đon phát trin và khng định vai trò:  
Giai đon này tâm lý hc qun trchu tác động mnh mca hai cuc  
chiến tranh thế gii. Có thchia thành các giai đon nhnhư sau:  
Giai đon 1917-1918:  
9
Chiến tranh thế gii thnht đã đưa tâm lý hc nói chung và tâm lý  
qun trnói riêng lên vtrí được tôn trng.  
Để phc vcho li ích ca Tquc mình trong cuc chiến tranh,  
nhng nhà tâm lý hc qutrị đã đẩy mnh các nghiên cu như: chiếu phim  
cho lính mi để cng ctinh thn và btrí các tân binh mi được tuyn vào  
các công vic trong quân đội, nghiên cu động cơ thúc đẩy, tinh thn , các  
vn đề tâm lý khi cơ thmt mi, klut ca người lính. Tuy nhiên không  
phi tt cnhng điu mà các nhà tâm lý hc đề nghị đều được quân đội sử  
dng, chmt srt khiêm tn các đề nghị được chp thun, hu hết chúng  
liên quan đến vic đánh giá tân binh.  
Vi nhng nghiên cu và đóng góp, các nhà tâm lý được coi trng  
như nhng người có thto ra nhng đóng góp có giá trcho xã hi và cho  
vic ng dng ca các doanh nghip, và cho nn kinh tế.  
Cũng năm 1917 tp chí lâu đời và tiêu biu nht trong lĩnh vc tâm lý  
hc qun tr- Tp chí tâm lý hc ng dung- bt đầu được xut bn. Mt số  
bài báo trong số đầu tiên là “Nhng mi quan hthc tế gia tâm lý hc và  
chiến tranh” ca Hall, “Kim tra trí lc ca sinh viên đại hc” ca Bingham,  
và “Người khdi là mt vn đề ca chiến tranh” ca Mateer.  
Sau chiến tranh thế gii thnht, là thi kbùng ncác công ty tư  
vn và các cơ quan nghiên cu tâm lý. Sra đời ca các cơ quan này báo  
hiu knguyên mi ca tâm lý hc qun tr.  
Giai đon 1919-1940:  
Giai đon này xã hi đã bt đầu nhn thc rõ rng tâm lý hc qun trị  
có thgii quyết nhng vn đề ca thc tin. Tiếp sau chiến tranh, mt vài  
cơ quan nghiên cu tâm lý thc sự đạt đến thi krc r. Tiêu biu như ở  
MVin nghiên cu nghthut bán hàng ca trường Đại hc kthut  
Carnegie được Walter Bingham mrng. 27 công ty hp tác vi Bingham,  
10  
mi công ty góp khong 500USD hàng năm làm kinh phí nghiên cu ng  
dng tâm lý. Vin tp trung vào la chn người bán hàng, tuyn chn, phân  
loi, và phát trin các nhân viên văn phòng và cơ quan hành pháp. Các nhà  
tâm lý hc tp trung đưa tâm lý trthành lĩnh vc kinh doanh vì stiến bộ  
ca tâm lý hc và đẩy mnh vic sdung nó hu ích hơn trong công nghip.  
Năm 1924 nghiên cu Hawthorne “ là biu tượng ca chương trình  
nghiên cu quan trng nht thhin sliên hto ln ca vn đề sn xut  
trong mi quan hvi hiu qu” bt đầu được trin khai. (Blum & Naylor,  
1968).  
Nghiên cu Hawthorne là mt dán kinh doanh chung gia Công  
ty đin tmin Tây và cá nhân nhng nhà nghiên cu ca Đại hc Harvard,  
dưới schtrì ca Elton Mayo. Bt ngun ca nghiên cu là do người ta thử  
tìm kiếm mi liên hgia ánh sáng và năng sut lao động. Các nhà nghiên  
cu đưa ra các chế độ ánh sáng khác nhau trong phòng làm vic nơi sn xut  
các dung cụ đin t. Trong mt strường hp, ánh sáng có cường độ mnh,  
trong nhng trường hp khác, chúng được gim bt tương đương vi ánh  
sáng trăng. Điu ngc nhiên vô cùng đối vi các nhà nghiên cu, năng sut  
lao động có vnhư không liên quan đến mc độ chiếu sáng. Điu đó khiến  
các nhà nghiên cu phi githuyết là mt syếu tkhác đã nh hưởng đến  
năng sut lao động.  
Mt trong nhng khám phá quan trng tnghiên cu là hin tượng  
được gi là hiu ng Hawthorne . Các nghiên cu Hawthorne cũng phát hin  
stn ti thông tin công vic ca nhóm nhân viên và skim tra sn xut  
ca h, cũng quan trng chng khác gì thái độ ca người lao động, giá trị  
ca vic có sự đồng tình và người giám sát hiu biết, và nhu cu được đối xử  
như con người thay thế cho vic coi họ đơn thun là tin vn con người. Sự  
11  
phát hin ca hvsrc ri ca hành vi con người mra mt khung cnh  
mi cho tâm lý hc qun tr.  
Nghiên cu Hawthorne đã mra nhng hướng nghiên cu mi. Tâm  
lý hc qun trkhông còn đơn điu na.  
Giai đon 1941-1945:  
Trong thi gian này, các nhà tâm lý hc nghiên cu các vn đề tuyn  
chn người lao động và btrí công vic và tiến hành la chn hvi nhng  
kthut ln lao hơn. Để phc vcho chiến tranh, các quân đội quan tâm  
mnh mhơn trong chiến tranh thế gii thnht vkim tra để có thxếp  
hng lính mi, các phương pháp la chn người cho đào to sĩ quan, test về  
tài năng nghnghip, và bsung thêm các test đánh giá thái độ. Ngoài ra  
quân đội cũng quan tâm đến phát trin và sdung các bài test vstress do  
hoàn cnh, được dùng cho các đơn vtình báo quân đội. Trong lĩnh vc la  
chn và đào to phi công để lái máy bay chiến đấu các nhà tâm lý tham gia  
nghiên cu hai vn đề phát hin các ng viên tt để la chn dùng đào  
to thành phi công (đây là lĩnh vc truyn thng ca tâm lý cá nhân) và các  
trang bcó thphác ha làm công vic ca phi công trnên thoi mái và an  
toàn (mt lĩnh vc mi ca tâm lý hc).  
Trong giai đon này vic sdng các test cho nhân viên trong công  
nghip tăng lên nhiu. Vì các doanh nghip cn mt lc lượng lao động sn  
xut ra nhiu, các nhà tâm lý được gi đến giúp làm gim svng mt ca  
người lao động (Pickard, 1945). Công nghip khám phá rng mt skthut  
ca các nhà tâm lý hc công nghip rt có ích, đặc bit là trong lĩnh vc  
tuyn chn, đào to, và thiết kế máy móc, và nhng nhà lãnh đạo công  
nghip đã đặc bit quan tâm đến nhng ng dng ca tâm lý hc xã hi.  
12  
Trong giai đon tiếp theo ca lch stâm lý hc qun trchng kiến  
stiến trin ca môn hc thành chuyên ngành đặc bit vi chuyên môn ở  
các mc độ cao hơn vhc thut và khoa hc.  
3. Giai đon phân hoá (1946-1963):  
Trong thi knày, tâm lý hc qun trtiến trin thành lĩnh vc chính  
thng ca khoa hc điu tra, tđã có uy tín như mt nghthc nghim  
được tha nhn. Nhiu trường đại hc và tng hp mcá lp “tâm lý hc  
công nghip”, và đào to ccp độ cao hc và tiến sĩ. Squan tâm đến mt  
chuyên ngành bt đầu kết tinh, và tâm lý hc công nghip to thành mt lĩnh  
vc riêng. Các tp chí mi ra đời cùng vi sra đời nhng hip hi nghề  
nghip mi.  
Trước hết là tâm lý hc ksư, ra đời trong thi gian chiến tranh thế  
gii thhai, đã được tha nhn như mt lĩnh vc riêng bit, trong đó có sự  
nh hưởng mnh ca các sách như Ứng dng tâm lý hc thc nghim  
(Chapanis, Garner & Morgan, 1949) và Sách hướng dn nhng dliu ca  
người ksư (1949). Tâm lý hc ksư bt đầu mt thi kbùng nvà ln  
lên t1950 đến 1960. Tâm lý hc ksư là spha trng ctâm lý hc thc  
nghim và tâm lý hc công nghip.  
Vào nhng năm 1950, squan tâm tăng lên đối vi nghiên cu tổ  
chc. Các nhà nghiên cu dành schú ý hơn đến các nh hưởng ca xã hi  
đã tác động đến hành vi trong tchc. Các điu kin như sthay đổi ca tổ  
chc và sphát trin ca tchc được xut bn thành tài liu thường xuyên  
hơn. Hành vi tchc là spha trn ca tâm lý hc công nghip, tâm lý xã  
hi và xã hi hc.  
4. Giai đon có sgiám sát ca chính ph(1964 đến nay):  
Vào cui nhng năm 1950 và đầu nhng năm 1960, dưới tác động ca  
Liên Hip Quc vvn đề nhân quyn, các quc gia bt đầu tăng cường  
13  
quan tâm đến quyn ca công dân, đến các khía cnh công bng trong công  
vic. Ttrước đó Tâm lý hc qun trị đã được xem như mt ngh, các nhà  
tâm lý hc qun trtương đối được tdo và ít bkim soát trong vic sử  
dng trng thái muôn màu muôn vrng ln ca các phương pháp đánh giá  
tâm lý (như là, test, phng vn, và vân vân) để đưa ra các quyết định vlao  
động. Kết quca các quyết định lao động da trên đánh giá tâm lý bcho  
là to ra shn chế và không cho phép các nhóm thiu s(đáng knht là  
người da đen và ngii) tham gia làm vic. Các chính phbt đầu qui định  
sgiám sát và các thtc cá nhân ca người lao động.  
Như vy, tâm lý hc qutrphc vchai yêu cu. Thnht là thc  
hin công vic vi cht lượng cao, điu đó dn ti các nghiên cu khoa hc  
hoc các dch vphc vcho khách hàng. Thhai là đáp ng skho sát và  
đánh giá ca chính ph. Các nhà tâm lý hc qun trhin nay đã chp nhn  
tm quan trng ca vic chu trách nhim pháp lý đối vi hành vi ca mình.  
Sgiám sát ca pháp lut, nhc nhcác nhà tâm lý hc qun trmở  
rng tm nhn thc ca họ để đảm bo được chp nhn các vn đề hhướng  
đến và các gii pháp họ đề xut. Mt nhà tâm lý hc hin đại đòi hi phi  
lưu tâm các qui định ca lut pháp.  
CÂU HI  
1. Hãy nêu các đặc đim ca tâm lý người và cho biết ý nghĩa ca nó  
đối vi hot động ca nhà qutr.  
2. Hãy nêu cách phân loi các hin tượng tâm lý theo quá trình din  
biến và thi gian tn ti. Cho biết ý nghĩa ca các phân loi đối vi  
vic định hướng cho hot động xây dng văn hoá tchc?  
14  
3. Hãy nêu các hin tượng tâm lý theo stham gia ca ý thc. Cho biết  
ý nghĩa ca nó đối vi vic định hướng hot động nghiên cu hành  
vi người tiêu dùng.  
4. Trình bày các nguyên tc cn tuân thkhi nghiên cu tâm lý người.  
5. Nghiên cu tâm lý có thsdng nhng phương pháp nào?  
6. Tâm lý hc qun trị đã tri qua nhng giai đon phát trin nào?  
CHƯƠNG II  
NHÂN CÁCH  
I. Mt skhái nim:  
1. Con người:  
Con người là khái nim chung nht để chbt kngười nào trong xã  
hi, trong tnhiên. Con người được hiu theo hai mt: mt sinh vt và mt  
xã hi. Vmt sinh con người là sinh vt bc thang cao nht ca stiến  
hóa. Vmt xã hi, con người sng trong xã hi, có mi quan hvi xã hi,  
có nhng vtrí, vai trò, nhim vvà quyn li nht định trong xã hi và bị  
chi phi bi các mi quan hxã hi.  
2. Cá nhân:  
Cá nhân là mt con người riêng bit, cthnào đó vi nhng đặc  
đim riêng bit vmt sinh vt và xã hi đặc trưng cho con người đó. Mi  
người đều là mt cá nhân.  
3. Nhân cách:  
Tnhân cách (personality) được bt ngun tthut ngLatinh có  
nghĩa là mt n, nhn mnh đến tàm quan trng ca nhng tác động bên  
ngoài. Có nhiu định nghĩa vnhân cách, Allfort (1961) đã phân bit các  
định nghĩa thành 3 loi: n tượng bên ngoài, cu trúc ni ti và quan đim  
thc chng. Theo chúng tôi có thcoi nhân cách là toàn bnhng đặc đim  
15  
tâm lý đã n định ca cá nhân to nên giá trxã hi, hành vi xã hi ca cá  
nhân.  
Khi được sinh ra cá nhân chưa phi là mt nhân cách. Nhân cách hình  
thành trong quá trình cá nhân sng và ln lên trong xã hi. Tutheo điu  
kin sng mà nhân cách sphát trin theo chiu hướng nào. Thông thường  
khi ý thc phát trin đến mt trình độ nào đó thì nhân cách mi bt đầu hình  
thành, và phát trin theo quá trinhd trưởng thành ca con người. Shình  
thành và phát trin nhân cách phthuc vào các yếu tsau:  
- Các đặc đim bm sinh di truyn.  
- Giáo dc ca cgia đình và xã hi đóng mt vai trò chủ đạo.  
- Hot động ca cá nhân  
- Qua hot động giao lưu.  
II. Cu trúc ca nhân cách theo quan đim ca tâm lý hc hot  
động:  
1. Xu hướng:  
Xu hướng là shướng ti mt mc tiêu, mt đối tượng nào đó, là mt  
hthng nhng nhân tthúc đẩy bên trong qui định tính tích cc ca con  
người trong hot động ca h.  
Xu hướng biu hin qua các nhu cu, hng thú, nim tin, lý tưởng  
…ca cá nhân mà nếu tp hp li chúng sxác định mc đích cuc sng ca  
con người.  
Nhu cu  
Nhu cu là nhng gì mà cá nhân cn được tha mãn để sng, để hot  
động.  
Nhu cu là biu hin ca xu hướng vmt nguyn vng. Nhu cu ny  
sinh tmi quan hgia hoàn cnh bên ngoài vi điu kin bên trong ca  
16  
con người, nó biu hin sphthuc ca con người vào hoàn cnh sng cụ  
thể ấy, chkhông phi ny sinh tý thc hay ý chí chquan ca cá nhân.  
Có mt scách phân loi nhu cu:  
Nhu cu vt cht và nhu cu tinh thn: 1). Nhu cu vt cht (nhu cu  
tnhiên) là nhu cu chyếu do bn năng sinh ra như ăn, mc, , hương tin  
sinh hot, bo toàn nòi ging…; 2). Nhu cu tinh thn (nhu cu xã hi)chủ  
yếu do tâm lý to nên nói lên bn cht xã hi ca con người.  
Hng thú :  
Hng thú là sxut hin schú ý đặc bit ca con người đến mt đối  
tượng nào đó, là skhao khát ca con người mun tiếp cn đến đối tượng  
nhu cu để đi sâu tìm hiu.  
Hng thú là biu hin ca xu hướng vmt nhn thc ca cá nhân đối  
vi svt và hin tượng xung quanh. Hng thú giúp cho con ngườI hăng say  
làm vic, quên mt mi, là mt nhân tkích thích hot động ca con người,  
kích thích khnăng tìm tòi sáng to.  
Mun cho nhân viên có hng thú làm vic phi:  
- Nêu được ý nghĩa, tm quan trng, li ích ca công vic đối vi  
công ty và vi bn thân h.  
- Làm cho hhiu rõ cách thc thc hin công vic đó.  
Thế gii quan:  
Thế gii quan là hthng quan đim ca cá nhân vtnhiên, xã hI  
và bn thân, xác định phương châm hành động ca người y. Nó quyết định  
nhng phm cht và phương hướng phát trin ca nhân cách.  
Lý tưởng:  
Lý tưởng “ Chính là cái mà vì nó người ta sng, dưới ánh sáng ca  
nó người ta hiu được ý nghĩa ca cuc đời mình”.  
17  
Lý tưởng là mc tiêu cao đẹp, mu mc và hoàn chnh có tác động lôi  
cun mnh mtoàn bcuc sng ca cá nhân trong sut thi gian dài hoc  
cả đời người. Lý tưởng là shoà hp ca các hot động nhn thc, tình cm  
và ý chí. Lý tưởng va có tính hin thc, va có tính lãng mn, li mang tính  
lch sxã hi và tính giai cp.  
a. Năng lc:  
Năng lc là khnăng ca cá nhân có ththc hin mt hot động nào  
đó, làm cho hot động y đạt đến mt kết qunht định.  
Năng lc được hình thành , thhin và phát trin trong hot động. Nó  
chtn ti trong mi quan hvi mt hot động nht định.  
Khi đánh giá năng lc ca mt người, cn chú ý đến nhiu yếu tbao  
gm:  
Các yếu tố để to thành năng lc:  
o Các yếu tthuc sinh lý, cơ thbm sinh  
o Sgiáo dc mà họ được hưởng  
o Kinh nghim và stng tri ca họ  
o Srèn luyn, tp luyn, schuyên cn, chăm ch…Nhng phm  
cht ý chí…  
Các yếu ttrc tiếp trong hot động ca h:  
o Con đường đi ti kết qucông vic là con đường nào? (cách thc,  
tính độc lp, độc đáo, tính sáng to, khoa hc…)  
o Hiu sut công vic (thi gian, sc lc và tin bc, nguyên vt  
liu…)  
o Kết qu: mc độ đạt ti vcht lượng, slượng.  
Trong phân công công tác cho mt cá nhân, nếu hp vi năng lc ca  
h, to điu kin cho hphát huy ti đa năng lc ca mình thì kết qusrt  
tt. Người lãnh đạo gii là người lãh đạo nhìn thu cnăng lc còn chưa bc  
18  
phát ca nhân viên để giao công vic cho hkhiến hphát huy được năng  
lc ca mình.  
b. Tính cách:  
Tính cách là mt tng hp nhng thuc tính tâm lý đặc trưng ca cá  
nhân, phn ánh mi quan hca cá nhân vi hin thc và biu hin nhng  
hành vi, cch, cách nói năng ca cá nhân đó.  
Tính cách biu hin mt xã hi ca con người. Tính cách ca mi cá  
nhân được hình thành dn trong quá trình xã hi hoá, tính cách do giáo dc  
và do hc tp mà hình thành.  
Tính cách luôn có hai mt ni dung và hình thc.  
Ni dung là hthng thái độ bên trong ca cá nhân đối vi hin thc  
như đối vi xã hi, đối vi lao động, đối vi bn thân, đối vi tài  
sn…Thái độ đối vi xã hi phn ánh mi quan hgia cá nhân vi tchc,  
vi mi người xung quanh, nó thhin tình yêu thương, tôn trng, lòng tn  
ty…hay sghét b, thù hn, khinh mit, hhng…tinh thn hy sinh vì mi  
người, vì li ích chung…; Thái độ đối vi lao động là ý thc tchc, kỷ  
lut, tính yêu lao động, cn cù, tn tâm…; Thái độ đối vi bn thân là nhng  
đánh giá suy xét vbn thân mình, nhng yêu cu, mc đích đặt ra để thc  
hin trong cuc sng hàng ngày thhin lòng ttrng, tính khiêm tn, tính  
thào…; Đối vi tài sn thhin cu thhay không cu th, hoang phí  
hay tiết kim…  
Hình thc là sbiu hin ra bên ngoài ca hthng thái độ ca cá  
nhân trong nhng hành vi xã hi, thhin hành vi, cch, cách nói năng.  
Ni dung và hình thc ca tính cách được xét theo chun mc đạo  
đức xã hi thì được phân thành tt xu.  
Khi xét đến sự đồng nht gia ni dung và hình thc stra 4 kiu  
tính cách:  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 100 trang yennguyen 07/04/2022 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tâm lý học quản trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tam_ly_hoc_quan_tri.pdf