Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Nghề: Logistics

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  
NGHỀ: LOGISTICS  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Hải phòng, năm 2018  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LỜI NÓI ĐẦU  
Vi mc tiêu không ngừng đổi mi và nâng cao chất lượng đào tạo, đặc bit  
là đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của thc tin trong thi khi nhp, khoa kinh  
tế - trường Cao đẳng Hàng Hải I đã biên soạn cun giáo trình Tài chính doanh  
nghip mt cách có hthống để phc vcho vic ging dy sinh viên hc nghề  
Logistics tại nhà trường.  
Giáo trình đã trình bày những kiến thức cơ bản, nn tng vtài chính doanh  
nghip; chi phí doanh thu và li nhun doanh nghip; vn kinh doanh ca doanh  
nghip; giá trtheo thi gian ca tin, ri ro và tsut sinh lời; đầu tư dài hạn ca  
doanh nghip.  
Giáo trình đã được trình bày vi sự đóng góp kiến thc quý báu ca tp thể  
giáo viên bmôn và các cán bchuyên ngành Kế toán, đồng thi tiếp thu có chn  
lc các tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước, kết hp vi thc tiễn đi mi  
hin nay Vit Nam.  
Giáo trình là tài liu ging dy chính thc cho sinh viên ngành Logistics,  
Trường Cao đẳng Hàng Hải I, đồng thi có thsdng làm tài liu tham kho  
cho sinh viên những ngành khác có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn này.  
Giáo trình được biên son lần đầu nên không tránh khi nhng thiếu sót,  
chúng tôi rt mong nhận được những đóng góp bổ sung để giáo trình này ngày  
càng hoàn thiện hơn và đáp ứng kp thi nhng yêu cầu đổi mi ca thc tin.  
Xin trân trọng cám ơn./.  
Hải phòng, tháng …. năm 2017  
Biên son  
1. Chbiên: ThS. Trnh Ngc Thu Hà  
2. ThS. Đồng Phong Huyn  
3
MỤC LỤC  
4
5
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn hc: Tài chính doanh nghip  
Mã môn hc: MH 27  
Thi gian thc hin môn hc: 90 gi; (Lý thuyết: 28 gi; Thc hành, thí nghim,  
tho lun, bài tp: 58 gi; Kim tra: 04 gi)  
I. Vtrí, tính cht ca môn hc:  
- Vtrí: là môn hc chuyên môn ca nghLogistics, được btrí ging dy  
cùng các mô đun, môn học chuyên môn.  
- Tính cht: Là môn hc bt buc, cung cp nhng kiến thức cơ bản, nn tng  
vtài chính doanh nghip; chi phí doanh thu và li nhun doanh nghip; vn kinh  
doanh ca doanh nghip; giá trtheo thi gian ca tin, ri ro và tsut sinh li;  
đầu tư dài hạn ca doanh nghip.  
II. Mc tiêu môn hc:  
- Vkiến thc:  
+ Trình bày được tng quan vtài chính doanh nghip;  
+ Trình bày được các loi vn và ảnh hưởng của nó đến tchc tài chính  
trong doanh nghip;  
+ Trình bày được mi quan hgia li nhun và rủi ro, cơ cấu vn, chi phí  
sdng vn.  
- Vkỹ năng:  
+ Xác định được nhu cu vn, tchc ngun vn và cách thức huy động;  
qun lý và sdng vn ca doanh nghip;  
+ Tính toán được chi phí doanh thu và li nhun doanh nghip; giá trtheo  
thi gian ca tin, ri ro và tsut sinh li;  
+ Phân tích, đánh giá và lựa chọn được đầu tư dài hạn ca doanh nghip.  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Có khả năng làm việc độc lp hoc theo  
nhóm trong nhiều điều kin, hoàn cnh làm vic khác nhau, chu trách nhim cá  
nhân; có trách nhiệm hướng dẫn, giám sát, đánh giá đối vi nhóm thc hin nhng  
nhim vụ xác định.  
III. Ni dung môn hc:  
1. Ni dung tng quát và phân bthi gian:  
Thi gian (gi)  
Số  
TT  
Thc  
hành/  
bài tp  
Tên chương, mục  
Tng Lý  
sthuyết  
Kim  
tra  
Chương1. Tổng quan vtài chính doanh  
nghip  
1. Tài chính doanh nghip  
1
4
4
0
0
0
0
1,5  
1,5  
6
 
1.1. Hoạt động ca doanh nghip và tài chính  
1.2. Ni dung tài chính doanh nghip  
1.3. Vai trò ca tài chính doanh nghip  
2. Nhng nhân tchyếu ảnh hưởng đến  
vic tchc tài chính doanh nghip  
2.1. Hình thc pháp lý tchc doanh nghip  
2.2. Đặc điểm kinh tế kthut ca ngành kinh  
doanh  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
2,5  
1,5  
0,5  
0,5  
11  
2,5  
1,5  
0,5  
0,5  
7
0
0
2.3. Môi trường kinh doanh  
Chương 2. Chi phí doanh thu và lợi nhun  
doanh nghip  
2
4
0
0
0
1. Chi phí kinh doanh ca doanh nghip  
1
1
1.1. Khái nim vchi phí kinh doanh  
1.2. Ni dung chi phí kinh doanh ca doanh  
nghip  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
2. Chi phí sn xut kinh doanh và giá thành  
sn phm ca doanh nghip  
2.1. Phân loi chi phí sn xut kinh doanh  
2.2. Giá thành và hgiá thành sn phm ca  
doanh nghip  
1
1
0
0
0
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
3. Doanh thu và thu nhp khác ca doanh  
nghip  
1
1
0
0
3.1. Doanh thu ca doanh nghip  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
3.2. Thu nhp khác ca doanh nghip  
4. Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh  
5
1
4
4.1. Điểm hòa vn  
4,5  
0,5  
0,5  
0,5  
4
4.2. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh  
5. Nhng loi thuế chyếu đối vi doanh  
nghip  
1
2
1
2
6. Li nhun và phân phi li nhun trong  
doanh nghip  
0
0
2
6.1. Li nhun ca doanh nghip  
6.2. Phân phi li nhun ca doanh nghip  
6.3. Các loi quca doanh nghip  
Chương 3. Vốn kinh doanh ca doanh  
nghip  
1
1
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
3
32  
6
24  
7
1. Tng quan vvn kinh doanh ca doanh  
nghip  
1
1
2. Vn cố định  
2.1. Tài sn cố định và vn cố định  
2.2. Khấu hao TSCĐ  
13  
1
7,5  
2
1
0,5  
11  
0
0
7
4
9
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qusdng  
vn cố định  
4,5  
11  
0,5  
2
3. Vốn lưu động  
3.1. Ni dung và thành phn vốn lưu động  
0,5  
0,5  
3.2. Nhu cu vốn lưu động và các phương pháp  
xác định nhu cu vốn lưu động  
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qusdng  
vốn lưu động  
2,5  
0,5  
2
7
7,25 0,25  
3.4. Qun lý vn bng tin  
3.5. Qun lý khon phi thu  
0,25 0,25  
0,25 0,25  
0,25 0,25  
3.6. Qun lý hàng tn kho  
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qusdng  
vn kinh doanh ca doanh nghip  
4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qusdng  
vn kinh doanh ca doanh nghip  
4.2. Các bin pháp qun lý, nâng cao hiu quả  
sdng vn kinh doanh ca doanh nghip  
Kiểm tra định kỳ  
5
1
4
0
4,5  
0,5  
0,5  
4
0,5  
2
2
0
0
Chương 4. Giá trị theo thi gian ca tin,  
ri ro và tsut sinh li  
4
21  
5
16  
1. Giá trtheo thi gian ca tin  
1.1. Giá trị tương lai của tin  
11  
3,5  
3,5  
4
2
0,5  
0,5  
1
9
3
3
3
7
2
2
3
1.2. Giá trhin ti ca tin  
1.3. Xác định lãi sut  
2. Ri ro và tsut sinh li  
2.1. Khái nim vri ro và tsut sinh li  
2.2. Các loi ri ro  
9
2
0
2,5  
2,5  
4
0,5  
0,5  
1
2.3. Đo lường ri ro  
3. Quan hgia ri ro và tsut sinh li  
3.1. Ri ro hthng và hsBêta  
3.2. Tác động ca ri ro ti tsut sinh li  
1
0,5  
0,5  
1
0,5  
0,5  
8
5 Chương 5. Đầu tư dài hạn ca doanh nghip 22  
6
2
14  
0
2
0
1. Tng quan về đầu tư dài hạn ca doanh  
2
nghip  
1.1. Khái nim về đầu tư dài hạn  
1.2. Các loi đầu tư dài hạn ca doanh ngip  
1.3. Các yếu tchyếu ảnh hưởng đến quyết  
định đầu tư dài hạn  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
0,5  
1.4. Trình tra quyết định đầu tư dài hạn  
2. Xác định dòng tin ca dán  
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của khi xác định  
dòng tin ca dán  
2.2. Xác định dòng tin ca dán  
2.3. Ảnh hưởng ca khấu hao đến dòng tin  
ca dán  
0,5  
0,5  
3
1
2
0
0
0,25 0,25  
0,5 0,5  
2,25 0,25  
2
3. Đánh giá và lựa chn dự án đầu tư dài  
hn  
3.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu qudự án đầu tư  
dài hn  
15  
1
3
1
1
1
12  
3.2. Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa  
chn dự án đầu tư  
7
6
6
3.3. Mt số trường hợp đặc biệt trong đánh giá  
và la chn dự án đầu tư  
7
Kiểm tra định kỳ  
2
2
4
Cng  
90  
28  
58  
9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VTÀI CHÍNH DOANH NGHIP  
Gii thiu:  
Mc tiêu:  
- Trình bày được bn cht, ni dung, chức năng của tài chính, qun trtài  
chính doanh nghip;  
- Phân tích được nhng nhân tchyếu ảnh hưởng đến vic tchc tài chính  
doanh nghip;  
- Nhn thức được vai trò tài chính đối vi kết quhoạt động sn xut kinh  
doanh trong doanh nghip;  
- Có ý thc hc tp nghiêm túc, tính cn thn, chính xác;  
- Có phương pháp tự hc tp, nghiên cu.  
Ni dung chính:  
1. Tài chính doanh nghip  
1.1. Hoạt động ca doanh nghip và tài chính  
TCDN là mt khâu ca hthng tài chính trong nn kinh tế, là mt phm trù kinh  
tế khách quan gn lin vi sự ra đời ca nn kinh tế hàng hóa tin t. Khi tiến  
hành hoạt động kinh doanh (hđkd) thì doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng  
vn ti thiu nhất định và quá trình hđkd nhìn từ góc độ tài chính cũng là quá trình  
phân phối để to lp hoc sdng các qutin tca doanh nghip nhm thc  
hin các mc tiêu ca hoạt động kinh doanh. Trong quá trình đó có sự chuyn  
dch giá trca các qutin tvi biu hin là các lung tin tệ đi vào và đi ra  
khi chu lkinh doanh ca doanh nghip.  
- Các mi quan htài chính trong các doanh nghip bao gm nhng mi  
quan hệ sau đây:  
+ Quan hgia doanh nghip với Nhà nước: Thhin qua vic cp vn ca Nhà  
nước cho các DNNN, qua nghĩa vụ tài chính (thuế, phí) vi NSNN.  
+ Quan hgia doanh nghip vi các chthkinh tế khác: Thhin qua vic  
thanh quyết toán trong vay vốn, mua hàng, đầu tư vốn,…  
+ Quan hni bdoanh nghip: Thhin qua vic thanh toán tiền lương, thưởng  
pht công nhân viên,quan hthanh toán gia các bphn trong doanh nghip,  
phân phi li nhun sau thuế, phân chia li tc cho cổ đông, …  
Tóm li: TCDN xét vbn cht là các MQH phân phối dưới hình thc giá tr,  
gn lin vi vic to lp hoc sdng các qutin tca doanh nghip trong  
quá trình kinh doanh. TCDN xét vhình thc là phn ánh svận động và  
chuyn hóa các ngun lc tài chính trong quá trình phân phối để to lp hoc  
sdng các qutin tca doanh nghip.  
Hoạt động tài chính là 1 mt hoạt động ca doanh nghip nhằm đạt ti các mc  
tiêu của DN đề ra. Các hoạt động gn lin vi vic to lp, phân phi, sdng và  
vận động chuyn hóa ca qutin tthuc phm vi ca TCDN  
10  
   
1.2. Ni dung tài chính doanh nghip  
Qun trtài chính doanh nghiệp thưng bao gm nhng ni dung chyếu sau:  
- Tham gia, đánh giá, lựa chn các dự án đầu tư và kế hoch kinh doanh  
- Xác định nhu cu vn, tchức huy động các ngun vốn để đáp ứng cho hot  
động ca doanh nghip.  
- Tchc sdng tt svn hin có, qun lý cht chcác khoản thu, chi, đảm  
bo khả năng thanh toán của doanh nghip.  
- Thc hin tt vic phân phi li nhun, trích lp và sdng các quca  
doanh nghip.  
- Đảm bo kim tra, kiểm soát thường xuyên đối vi tình hình hoạt động ca  
doanh nghip và thc hin tt vic phân tích tài chính.  
- Thc hin tt vic kế hoch hoá tài chính  
1.3. Vai trò ca tài chính doanh nghip  
Tài chính DN đóng 1 vai trò rất quan trọng đối vi hoạt động ca DN và  
được thhin những điểm chyếu sau:  
a. Huy động vốn đảm bo cho các hoạt động ca DN diễn ra bình thường, liên  
tc  
Vn tin tlà tiền đề cho các hoạt động ca doanh nghip. Trong quá trình  
hoạt động, thường ny sinh các nhu cu vn ngn, dài hn cho hoạt động kinh  
doanh thường xuyên cũng như cho đầu tư phát triển ca DN.  
Thiếu vn hoạt động ca DN gặp khó khăn hoặc không triển khai được.  
Việc đảm bo cho các hoạt đng kinh doanh của DN được tiến hành bình  
thưng, liên tc phthuc rt ln vào vic tchức, huy động vn ca TCDN.  
Sthành công hay tht bi trong hoạt động kinh doanh ca DN 1 phn ln  
được quyết định bi chính sách tài trợ hay huy động vn ca DN.  
b. Nâng cao hiu quả HĐKD của DN  
Thhin :  
- Đưa ra quyết định định đầu tư phụ thuc rt ln vào việc đánh giá, lựa  
chọn đầu tư từ góc độ tài chính.  
- Việc huy động vn kp thời, đầy đủ giúp DN chớp được cơ hội kinh  
doanh  
- La chn hình thức, phương pháp huy động vn thích hp gim bt  
chi phí sdng vn góp phần tăng lợi nhun DN.  
- Sdụng đòn bẩy kinh doanh, đòn by tài chính hp lý làm gia tăng  
đáng kể tsut li nhun vn chshu.  
- Huy đng tối đa số vn hin có vào hoạt động kinh doanh tránh hin  
trng ứ đng vốn, tăng vòng quay tài sản gim svn vay gim tin trlãi  
vay góp phần tăng lợi nhun sau thuế ca DN.  
c. Kim soát tình hình KD ca DN  
11  
   
Quá trình hoạt động kinh doanh ca DN quá trình vận động, chuyn hóa  
hình thái vn tin t. Thông qua tình hình thu, chi tin thàng ngày, tình hình thc  
hin các chỉ tiêu tài chính và đặc bit là báo cáo tài chính kim soát kp thi,  
tng quát các mt hoạt động ca DN phát hin nhanh chóng nhng tn ti và  
nhng tiềm năng chưa được khai thác đưa ra các quyết định thích hp điều  
chnh các hoạt động đạt ti mục tiêu đề ra ca DN.  
Trong nn kinh tế thị trường, vai trò ca TCDN ngày càng trnên quan trng  
hơn bởi:  
- Hoạt động tài chính ca DN liên quan và ảnh hưởng ti tt ccác hot  
động ca DN.  
- Quy mô kinh doanh và nhu cu vn cho hoạt động ca DN ngày càng ln.  
Mt khác, thị trường tài chính ngày càng phát trin nhanh chóng, các công ctài  
chính để huy động vốn ngày càng phong phú, đa dạng.  
Quyết định huy động vn, quyết định đầu tư, quyết định phân phi li  
nhuận… ảnh hưởng ngày càng lớn đến tình hình và hiu qukinh doanh ca DN.  
Các thông tin về tình hình tài chính là căn cứ quan trọng đi vi các nhà qun lý  
DN để kim soát và chỉ đạo các hoạt động ca DN  
2. Nhng nhân tchyếu ảnh hưởng đến vic tchc tài chính doanh  
nghip  
2.1. Hình thc pháp lý tchc doanh nghip  
+ Cách thc to lập và huy động vn  
+ Quyn chuyển nhượng hay rút vn khi doanh nghip  
+ Trách nhim ca chshữu đối vi các khon nợ và nghĩa vụ tài chính  
khác ca DN  
+ Phân chia li nhun sau thuế  
2.2. Đặc điểm kinh tế kthut ca ngành kinh doanh  
+ Mi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng vmt kinh tế và kthut.  
+ Đặc điểm kinh tế - kthut ảnh hưởng rt lớn đến tài chính và qun trtài  
chính ca doanh nghip.  
Ảnh hưởng ca tính cht ngành kinh doanh  
12  
     
Tính cht  
ngành kinh doanh  
Tốc độ chu chuyn  
vn  
Cơ cấu  
tài sn  
Ri ro  
kinh doanh  
Cơ cấu chi phí  
kinh doanh  
Cơ cấu ngun vn  
Ảnh hưởng ca tính cht thi vvà chu ksn xut kinh doanh  
Tính cht thi vvà chu kSXKD  
Nhu cu vốn lưu động gia các thi  
kỳ trong năm  
Sự cân đối thu và chi tin tgia các  
thi kỳ trong năm  
2.3. Môi trường kinh doanh  
+ Doanh nghip tn ti trong một môi trường kinh doanh nhất định.  
+ Môi trường kinh doanh đưa lại cho doanh nghip: Những tác động tích cc  
hay tác động tiêu cc.  
Môi trường kinh doanh  
Nhng ràng buc  
Những cơ hội  
Doanh nghip  
Khả năng chớp cơ hội  
Khả năng thích ứng  
Câu hi ôn tập chương:  
1. Ti sao vi công ty cphn, mc tiêu tài chính là tối đa hóa giá trị thị  
trường?  
2. Tài chính có vai trò quan trọng như thế nào trong doanh nghip.  
13  
 
3. Hãy cho biết vtrí ca tài chính trong doanh nghip? Phân bit chức năng  
ca tài chính và kê toán trong doanh nghip?  
4. Ti sao hình thc pháp lý ca DN li ảnh hưởng đến TCDN?  
14  
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ DOANH THU VÀ LI NHUN DOANH NGHIP  
Gii thiu:  
Mc tiêu:  
- Mô tả được ni dung chi phí, doanh thu, li nhun, phân phi li nhun  
trong doanh nghip;  
- Nhn thc rõ mi quan hgia doanh thu, chi phí, li nhun, từ đó rút ra  
vấn đề về đầu tư và phương pháp quản lý;  
- Có ý thc hc tp nghiêm túc, tính cn thn, chính xác.  
- Có phương pháp tự hc tp, nghiên cu.  
Ni dung chính:  
1. Chi phí kinh doanh ca doanh nghip  
1.1. Khái nim vchi phí kinh doanh  
Doanh nghiệp muốn thực hiện được quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là  
để sản xuất sản phẩm, tiêu thụ hàng hóa và thu về lợi nhuận thì phải phát sinh các  
khoản chi phí như:  
- Phát sinh tiền lương phải trả cho công nhân  
- Chi trả tiền mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực phục vụ cho sản  
xuất,..  
- Chi quảng cáo, tiền điện, nước, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí giao  
dịch, vận chuyển, các chi phí dịch vụ mua ngoài ...  
Tất cả các khoản chi phí trên có thể được chi trả ngay bằng tiền hoặc bằng  
tài sản khác mà doanh nghiệp đang kiểm soát, hoặc phát sinh các khoản nợ phải  
trả cho nhà cung cấp dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu từ đó làm giảm lợi ích  
kinh tế của doanh nghiệp.  
Chi phí kinh doanh ca doanh nghip là toàn bcác chi phí phát sinh liên  
quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên ca doanh nghip trong mt thi  
knhất định.  
1.2. Ni dung chi phí kinh doanh ca doanh nghip  
a. Chi phí hoạt động SXKD  
Là biu hin bng tin ca các loi vật tư đã tiêu hao, chi phí hao mòn  
máy móc, thiết b, tiền lương hay tiền công và các khon chi phí khác phát sinh  
trong quá trình sn xut, bán hàng ca doanh nghip trong mt thi knht  
định.  
Bao gm:  
-
-
-
Chi phí cho vic sn xut ra các sn phm hàng hóa, dch vụ  
Chi phí bán hàng  
Chi phí qun lý doanh nghip  
b. Chi phí hoạt động tài chính  
15  
       
Là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vn và hot  
động tài chính khác ca doanh nghip trong mt thi knhất định.  
Bao gm các chi phí chyếu:  
-
-
Chi phí trlãi tin vay vn ca doanh nghip trong kỳ  
Chi phí liên quan đến vic doanh nghip tiến hành cho các tổ  
chc hay doanh nghip khác vay vốn…  
c. Chi phí khác  
Là nhng khoản chi phí có liên quan đến hoạt động có tính cht bt  
thưng ca doanh nghip (chi phí tin phạt, chi phí thanh lý, nhượng bán  
TSCĐ….)  
2. Chi phí sn xut kinh doanh và giá thành sn phm ca doanh nghip  
2.1. Phân loi chi phí sn xut kinh doanh  
a. Phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí:  
Tức là sắp xếp những khoản chi phí có cùng tính chất kinh tế vào một loại,  
mỗi loại đó là một yếu tố chi phí.  
- Chi phí về nguyên vật liệu (hay chi phí vật tư): gồm toàn bộ nguyên vật  
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực ... mua ngoài dùng cho sản xuất kinh  
doanh.  
- Chi phí khấu hao tài sản cố định là giá trị hao mòn của TSCĐ được ghi  
nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh.  
- Chi phí nhân công bao gồm:  
+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương: bao gồm tiền  
lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho người lao  
động tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí tiền  
ăn giữa ca phải chi cho người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh  
doanh.  
+ Chi phí bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công  
đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Là các khoản được tính trên cơ sở  
quỹ tiền lương của doanh nghiệp theo các chế độ hiện hành của Nhà nước.  
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi mà doanh nghiệp thuê, mua  
từ bên ngoài doanh nghiệp như chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, chi phí điện,  
nước, điện thoại, tiền bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá, trả tiền hoa hồng  
đại lý, môi giới, uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu, tiền thuê kiểm toán, tư vấn và các  
dịch vụ mua ngoài khác.  
- Các chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí ngoài các chi phí đã quy  
định ở trên, như thuế môn bài, phí, lệ phí...; Chi phí tiếp tân, quảng cáo, tiếp thị,  
chi phí hội nghị, chi phí tuyển dụng; chi phí bảo hành sản phẩm, các khoản thiệt  
hại được phép hạch toán vào chi phí, trợ cấp thôi việc cho người lao động; chi  
thưởng tăng năng suất lao động, thưởng sáng kiến, cải tiến, thưởng tiết kiệm vật  
16  
   
tư; chi phí nghiên cứu khoa học, chế thử sản phẩm mới; chi đào tạo bồi dưỡng  
nâng cao tay nghề, năng lực quản lý, chi cho cơ sở y tế, các khoản hỗ trợ giáo dục,  
chi bảo vệ môi trường và các khoản chi khác bằng tiền.  
Cách phân loại này nhằm xác định trọng điểm quản lý và cân đối giữa các  
kế hoạch khác như kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch  
giá thành... nhằm giúp doanh nghiệp lập dự toán chi phí sản xuất, kinh doanh cho  
các lần sản xuất, kinh doanh tiếp theo.  
b. Căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí (Căn cứ vào  
khoản mục tính giá thành):  
- Chi phí vật tư trực tiếp: Gồm các chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên  
liệu và động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ của doanh  
nghiệp. Đối với giá trị của những nguyên liệu chính dùng vào sản xuất sản phẩm,  
không bao gồm giá trị vật liệu hỏng, nguyên liệu sử dụng vào sản xuất không hết  
trong kỳ và phế liệu do sản xuất loại ra đã được thu hồi trong kỳ tính toán.  
- Chi phí nhân công trc tiếp: Gm các khon trả cho người lao động trc  
tiếp sn xuất như tiền lương, tiền công, chi ăn giữa ca và các khon phcp có  
tính chất lương, chi bảo him xã hi, bo him y tế, bo him tht nghip và kinh  
phí công đoàn của công nhân trc tiếp sn xut tại phân xưởng sn xut phát sinh  
trong k.  
- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí phát sinh ở các phân xưởng, bộ  
phận kinh doanh của doanh nghiệp trực tiếp tạo ra sản phẩm hay dịch vụ như tiền  
lương, phụ cấp trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ lao động  
nhỏ, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các  
chi phí khác bằng tiền phát sinh trong kỳ ở phân xưởng. Chi phí sản xuất chung  
được chia làm hai loại:  
+ Chi phí sản xuất chung cố định: Là những chi phí sản xuất gián tiếp,  
thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí khấu hao, chi  
phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng... và các chi phí quản lý hành chính  
ở các phân xưởng sản xuất phát sinh trong kỳ.  
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi: Là những chi phí sản xuất trực tiếp,  
thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất  
như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân viên phát sinh trong kỳ. .  
- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí có liên quan tới việc tiêu thụ sản  
phẩm hàng hoá hay dịch vụ phát sinh trong kỳ, bao gồm: Tiền lương, các khoản  
phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, chi phí đóng gói sản phẩm, vật liệu, bao  
bì, dụng cụ, đồ dùng, hoa hồng đại lý, hoa hồng môi giới, chi phí vận chuyển, bảo  
quản, khấu hao tài sản cố định, chi phí bốc dỡ ở ga, bến tàu, tiền thuê kho, bãi  
phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hội  
chợ, triển lãm, chi phí bảo hành sản phẩm.  
17  
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý  
hành chính và các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh phát sinh trong  
kỳ của doanh nghiệp như tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo  
lương cho nhân viên quản lý; chi phí về vật liệu, khấu hao TSCĐ phục vụ bộ máy  
quản lý và điều hành doanh nghiệp; các khoản thuế như thuế môn bài, thuế nhà  
đất, tiền thuê đất, phí, lệ phí...; các chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp  
như chi phí tiếp tân, giao dịch, khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động, chi  
nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ, chi sáng kiến, chi phí đào tạo nâng cao  
tay nghề, thưởng tăng năng suất lao động, dự phòng nợ phải thu khó đòi, chi bảo  
vệ môi trường và các khoản chi phí khác.  
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp tính được giá thành các loại sản phẩm,  
đồng thời giúp phân tích nguyên nhân tăng, giảm giá thành sản phẩm nhằm khai  
thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành.  
c. Căn cứ vào quan hệ tính chi phí vào giá thành sản phẩm:  
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ mật thiết đến việc sản xuất  
sản phẩm hay dịch vụ và có thể tính thẳng vào giá thành được. Thuộc loại chi phí  
này bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực  
dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất.  
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí không liên quan trực tiếp đến việc chế  
tạo từng loại sản phẩm cá biệt mà có quan hệ đến hoạt động sản xuất chung của  
phân xưởng, của doanh nghiệp và được tính vào giá thành một cách gián tiếp.  
Thông thường phải lựa chọn tiêu chuẩn nhất định để phân bổ các chi phí này vào  
giá thành sản phẩm. Thuộc loại chi phí này bao gồm chi phí quản lý phân xưởng,  
chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.  
Cách phân loại này có tác dụng trực tiếp cho công tác hạch toán nhằm tính  
được giá thành sản phẩm vì nếu có chi phí gián tiếp thì doanh nghiệp phải áp dụng  
phương pháp phân bổ chi phí gián tiếp cho từng đối tượng để tính được giá thành.  
d. Căn cứ vào mức độ phụ thuộc của chi phí kinh doanh vào sản lượng:  
- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không bị biến động trực tiếp  
theo sự thay đổi của sản lượng. Thuộc loại chi phí này gồm khấu hao tài sản cố  
định, tiền thuê đất, lương cán bộ phục vụ và quản lý, chi phí quảng cáo, chi phí  
lãi vay, thuế đất, tiền thuê đất, thuế môn bài, thuê tài chính hoặc thuê bất động  
sản, chi phí bảo hiểm ... (nhưng nó thay đổi theo đơn vị sản phẩm)  
- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí phụ thuộc vào sự thay đổi  
của sản lượng. Những chi phí này tăng giảm theo cùng tỷ lệ với sản lượng. Thuộc  
loại chi phí này bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng dùng  
vào sản xuất, tiền lương của công nhân sản xuất... (nhưng nó không thay đổi theo  
đơn vị sản phẩm)  
18  
Vic phân loại chi phí theo phương pháp này giúp cho nhà quản lý căn cứ vào  
những điều kin cthca doanh nghip mà vch ra các bin pháp gim tng loi  
chi phí để hgiá thành sn phẩm, đồng thi giúp doanh nghiệp phân tích được  
điểm hoà vn và ra các quyết định trong kinh doanh để đạt được hiu qukinh tế  
cao.  
2.2. Giá thành và hgiá thành sn phm ca doanh nghip  
2.2.1. Khái nim vgiá thành sn phm  
- Giá thành sn phm là biu hin toàn bchi phí mà doanh nghip bỏ ra để  
hoàn thành vic sn xut, tiêu thmột đơn vị hay mt khối lưng sn phm nht  
định.  
Giá thành sn phm ca 1 DN biu hin chi phí cá bit của DN để sn xut  
và tiêu thsn phm. Cùng 1 loi sn phm, có thnhiu DN cùng sn xuất nhưng  
do trình độ qun lý khác nhau nên giá thành sn phẩm đó sẽ khác nhau. Giá thành  
sn phm chu ảnh hưởng ca sbiến động giá cca các yếu tsn xuất đu vào  
ca DN.  
2.2.2. Ni dung giá thành sn phm  
Chi phí VL trc tiếp  
- Chi phí NVL trc tiếp bao gm trgiá NVL chính, ph, nhiên liệu được  
dùng trc tiếp cho vic sn xut SP, chế to SP, thc hin lao v, dch v(bao  
gm cna thành phm mua ngoài nếu có)  
Chi phí nhân công trc tiếp  
- Bao gm tiền lương, các khoản có tính chất lương và các khoản phi trích  
theo lương của người lao động trc tiếp tham gia sn xut.  
Chi phí sn xut chung  
- Là chi phí qun lý, phc vchung bphn sn xut và các chi phí khác  
ngoài 2 khon mục đã kể trên.  
2.2.3. Ni dung giá thành toàn bca sn phm tiêu thụ  
Giá thành sn xut ca sn phm tiêu thụ  
Giá thành sn xut bao gm toàn bchi phí mà DN bỏ ra để hoàn thành vic  
sn xut sn phm.  
Zsx= CP NVLTT + CPNCTT+ CPSXC  
Chi phí bán hàng  
-
Là toàn bcác khon chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ  
sn phm, hàng hóa và cung cp dch vbao gm chi phí phc vcho  
khâu bo qun, dtr, tiếp th, bán hàng và bo hành sn phm.  
-
Bao gm :  
+ Chi phí nhân viên bán hàng  
+ Chi phí vt liu, bao bì  
+ Chi phí dng cụ, đồ dùng  
19  
 
+ Chi phí khu hao  
+ Chi phí bo hành  
+ Chi phí dch vmua ngoài  
+ Chi phí bng tin khác  
Chi phí qun lý doanh nghip  
- Chi phí qun lý doanh nghip là toàn bchi phí cho vic qun lý kinh  
doanh, qun lý hành chính và phc vụ chung khác liên quan đến hoạt động ca cả  
DN.  
- Bao gm :  
+ Chi phí nhân viên qun lý  
+ Chi phí vt liu qun lý  
+ Chi phí đồ dùng văn phòng  
+ Chi phí khấu hao TSCĐ  
+ Thuế, phí và lphí  
+ Chi phí dphòng  
+ Chi phí dch vmua ngoài  
+ Chi phí bng tin khác  
3. Doanh thu và thu nhp khác ca doanh nghip  
3.1 Doanh thu ca doanh nghip  
a) Khái niệm  
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đưa các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã  
sản xuất ra vào lĩnh vực lưu thông để thực hiện giá trị của nó thông qua các phương  
thức bán hàng. Sản phẩm mà doanh nghiệp bán cho người mua có thể là thành  
phẩm, bán thành phẩm hay lao vụ đã hoàn thành của bộ phận sản xuất chính hay  
bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp. Kết quả mà doanh nghiệp thu được từ  
các hoạt động tiêu thụ đó thể hiện các lợi ích mà doanh nghiệp thu được, và nó  
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.  
Doanh thu ca doanh nghip là toàn bcác khon tiền thu được do hot  
động kinh doanh mang li.  
Ni dung doanh thu ca doanh nghip bao gm:  
- Doanh thu bán hàng là toàn bcác khon doanh thu vtiêu thsn phm  
hàng hoá dch v.  
- Doanh thu vcác hot động tài chính bao gm nhng khon thu do hot  
động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh vvn mang li.  
- Doanh thu khác là doanh thu tcác hoạt động kinh doanh ngoài các hot  
động kể trên; đó là những khon doanh thu không mang tính chất thường xuyên,  
như doanh thu về thanh lý, nhượng bán tài sn cố định, giá trcác vật tư, tài sản  
tha trong sn xut, các khon nvng chhay khon nợ không ai đòi.  
b) Phương pháp xác định doanh thu  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 110 trang yennguyen 26/03/2022 5682
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Nghề: Logistics", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep_nghe_logistics.pdf