Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình Ruby

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH  
RUBY  
GVHD: Thầy Huỳnh Lê Tấn Tài  
Nhóm: FRI 06th  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Sách:  
Agile Web Development with Rails.  
Ruby and its world.  
Simply Rails.  
Ruby Cook Book.  
Visual Quick Start Guide.  
The Pragmatic Programmer’s Guide Programming Ruby.  
Web:  
I. GIỚI THIỆU RUBY  
1) Lịch sử hình thành.  
2) Định nghĩa.  
3) Ruby on Rails.  
4) Đặc trưng.  
5) Phong cách viết code.  
I.1.Lịch sử hình thành  
Do Yukihiro Matz Matsumoto tạo ra từ  
24/02/1993.  
21/12/1995, bản chính thức Ruby 0.95 được  
công bố.  
09/2005, phiên bản mới nhất 1.8.3 Ruby 1.9 ra đời.  
I.2.Ruby là gì?  
• Ngôn ngữ scripting.  
• Ngôn ngữ hướng đối tượng.  
• Ngôn ngữ linh hoạt.  
• Ngôn ngữ cấp cao.  
• Ngôn ngữ hướng về con người.  
• Đề án nguồn mở.  
I.2. Ruby là gì?  
Lấy ý tưởng từ:  
Perl (1 vài cú pháp, biểu thức thông thường).  
Smalltalk (hướng đối tượng, tính linh hoạt).  
CLU (vòng lặp).  
LISP (tính linh hoạt).  
C (toán tử, prints/spintf, …).  
…  
I.3.Ruby on Rails  
• Framework cho phép phát triển ứng dụng  
Web.  
• Gồm 2 thành phần cơ bản:  
– Ngôn ngữ tích hợp trong Ruby.  
– Rails bao gồm nhiều thư viện liên kết.  
I.4.Đặc trưng  
Nhìn mọi thứ là đối tượng.  
Mã ngắn gọn.  
Không cần chương trình dịch và dễ thay đổi.  
Tính thừa kế có mục đích.  
I.5. Phong cách viết code  
Dùng 2 khoảng trắng thụt đầu dòng.  
Tên lớp viết hoa ký tự đầu.  
Trình soạn thảo có tối đa 80 cột/1 dòng.  
Dùng dòng trắng ngăn cách các khối mã.  
II. Cú pháp  
1. Quy ước.  
2. Toán tử.  
3. Biến.  
4. Cấu trúc điều khiển.  
5. Vòng lặp.  
II.1. Quy ước  
Quy ước chung:  
Dùng tiếng Anh để đặt tên.  
Không viết tắt.  
Biến vòng lặp đặt theo thứ tự i,j,k  
Biến dùng trong phạm vi hẹp có thể viết tắt từ tên  
lớp.  
VD: eo=ExampleObject  
II.1. Quy ước  
Tên lớp, tên module:  
Viết hoa chữ đầu mỗi từ, không dùng dấu gạch  
dưới.  
Từ viết tắt thì ghi toàn bộ là chữ hoa.  
Tên phương thức:  
Trả về giá trị đúng/sai phải kết thúc bằng “?”.  
Không dùng “is_”  
Tên làm thay đổi nội bộ kết thúc bằng “!”  
II.1. Quy ước (tt)  
Tên hằng:  
Viết hoa toàn bộ, các từ nối nhau bằng dấu gạch  
dưới.  
Chú thích:  
1 dòng: #  
1 đoạn:  
=begin  
[chú thích]  
=end  
II.1. Quy ước  
Phương thức:  
Phương thức của lớp: dùng self.  
Gọi phương thức: phải có ngoặc nếu phương thức  
có tham số.  
Dùng do…end nếu nhiều dòng.  
Dùng {…} nếu có 1 dòng.  
Không dùng return nếu không cần thiết, nếu dùng  
thì không dùng (…) bao quanh giá trị trả về.  
II.2. Toán tử  
II.2. Toán tử  
Dùng !, && thay cho not, and, or.  
Chuỗi ký tự: dùng „‟ khi không có nội suy, ”  
khi có nội suy.  
Không dùng “here document” mà dùng &, %q,  
%Q, thường dùng {} hay ().  
II.3. Biến  
Định nghĩa hằng là định nghĩa chuỗi.  
Nhập biến: bắt đầu bằng STDOUT.fush và  
dùng gets.chome.  
Xuất: puts.  
Tạo tập hợp: <tên>=(giá trị)  
VD: h=(1..10)  
II.4. Cấu trúc điều kiện  
if [not] <điều kiện>  
<hàm thực thi>  
else  
if [not] <điều kiện>  
<hàm thực thi>  
elsif [not] <điều kiện>  
<hàm thực thi>  
end  
if [not] <điều kiện  
<hàm thực thi>  
end  
end  
Dùng unless x thay cho !x.  
Nếu có else, không dùng unless.  
II.5. Vòng lặp  
While:  
while <điều kiện>  
<hàm thực thi>  
end  
Until:  
until <điều kiện>  
<hàm thực thi>  
end  
for:  
for <tên biến> in <tập hợp>  
<hàm thực thi>  
end  
II.5. Vòng lặp  
Lượt bỏ do khi dùng while/until, thay while !x  
bằng until x.  
Dùng loop cho vòng lặp vô hạn.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 24 trang yennguyen 29/03/2022 9240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình Ruby", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_ngon_ngu_lap_trinh_ruby.pdf