Bài giảng Mạng không dây - Chương 3: Wireless ATM and AD HOC routing

Chương 3:  
WIRELESS ATM AND  
AD HOC ROUTING  
1. Introduction _ Giới thiệu  
ATM là một công nghệ mạng tốc độ-cao được thiết kế  
để dùng cho cả mạng cục bộ (LAN) và mạng diện rộng  
(WAN).  
Nó là công nghệ chuyển mạch hướng kết nối, nghĩa là  
một mạch dành riêng được thiết lập giữa hai hệ thống  
cuối trước khi một phiên liên lạc có thể bắt đầu.  
Mạng Wireless ATM  
HIPERLAN 1 HIPERLAN 2 HIPERLAN 3 HIPERLAN 4  
Truy nhập  
Ứng  
Truy nhập  
WATM  
Kết nối PTP  
WATM  
Wireless LAN  
WATM cố  
định từ xa  
dụng  
Băng tần 2.4 GHz  
5 GHz  
5 GHz  
17 GHz  
Tốc độ  
23.5 Mbps 54 Mbps 54 Mbps 155Mbps  
đạt được  
CÁC CHUẨN HIPERLAN  
Được đưa ra bởi tổ chức ETSI (European  
Telecommunication Standard Institute)  
Cạnh tranh với chuẩn 802.11 của IEEE.  
IEEE đã đưa ra chuẩn 802.11h để có thể tương tác được  
với chuẩn HiPerLAN/2 của ETSI.  
Chuẩn loại 1 của HIPERLAN cung cấp một mạng WLAN  
tốc độ cao.  
Chuẩn loại 2 của HIPERLAN được ứng dụng để thiết lập  
truy cập nhanh tới mạng cơ sở IP, UMTS và ATM.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/1 đã hỗ trợ tốc độ lên đến 24  
Mbps sử dụng công nghệ DSSS trong phạm vi  
150 feet.  
HiPerLAN/1 sử dụng băng tần UNII lower và  
middle giống như HiPerLAN/2, 802.11a và  
802.11h.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 hỗ trợ tốc độ lên đến 54 Mbps và sử  
dụng tất cả 3 băng tần của UNII.  
HiPerLAN/2 còn hỗ trợ QoS (802.11p, RSVP, DiffServ-FC:  
Dịch vụ phân biệt - đảm bảo chất lượng dịch vụ không  
lưu thông tin của luồng), DES, 3DES, ATM, Ethernet,  
PPP, FireWire và 3G.  
DES (Data Encryption Standard): là hệ bảo mật đối xứng dùng  
khóa riêng, nghĩa là cả bên gởi và bên nhận phải biết cùng một  
khóa.  
PPP là viết tắt của Point-to-point Protocol - giao  
thức Điểm-Điểm (mạng ngang hàng).  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp)  
Chồng giao thức của ETSI BRAN HIPERLAN-2 bao gồm 2  
lớp, mỗi lớp trong số chúng phân chia thành các vùng sử  
dụng và lớp điều khiển sử dụng.  
Ba lớp cơ bản của mạng HIPERLAN loại 2 là PHY, DLC và  
lớp quy tụ (LC)- một phần của DLC.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp):  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp)  
Lớp PHY cung cấp một chức năng truyền dữ liệu cơ bản  
bằng phương pháp modem với băng thông dải gốc và  
một phần RF.  
Khuôn dạng truyền trong lớp vật lý với phần tiêu đề và  
phần dữ liệu.  
Phương pháp điều chế được chọn cho lớp vật lý là  
OFDM. OFDM được chọn vì nó đáp ứng tốt trên phân  
kênh tốc độ cao.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp)  
Lớp DLC gồm có điều khiển lỗi (EC), điều khiển kết nối  
vô tuyến (RCL) và chức năng MAC.  
Lớp DLC được phân chia thành dữ liệu và chức năng  
điều khiển.  
DLC là giao thức kết nối định hướng và mỗi kết nối DLC  
một EC riêng biệt được tạo ra. Việc này cho phép thưc  
hiện điều khiển lỗi cho các kết nối khác nhau.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp): Cấu trúc hệ thống  
HIPERLAN-2  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp): Cấu trúc hệ thống  
HIPERLAN-2  
Trên thực tế, kiểu kết nối trực tiếp (DM) có thể được  
thiết lập giữa hai hay nhiều tổng đài lưu động giúp  
chúng có khả năng trao đổi thông tin trực tiếp.  
Hai thành phần chính trong hệ thống tập trung này đó  
là:  
Thiết bị đầu cuối di động (MT): có khả năng kết nối  
tới các thiết bị khác nếu cần, và tới những tài  
nguyên ngoài mạng.  
AP: có thể kết hợp với các MT khác trong vùng của  
nó và điều khiển một hay nhiều sector.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Chuẩn HiPerLAN/2 (tiếp): Đặc tính cơ bản của hệ  
thống  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Lớp vật lý:  
Khuôn dạng khung truyền cơ bản trên lớp vật lý là một  
burst bao gồm phần tiêu đề và phần dữ liệu (nơi mà  
DLC - SDU (Service data unit _ Đơn vị dữ liệu dịch vụ)  
được truyền đi).  
Lớp vật lý của HIPERLAN dùng điều chế OFDM (Điều  
chế đa sóng mang theo tần số trực giao)  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Lớp vật lý (tiếp):  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Lớp DLC:  
Lớp DLC là sự liên kết logic giữa một AP và các máy tính  
hợp nhất của nó.  
Lớp DLC thực hiện dịch vụ liên quan đến các nhân tố  
như đặc tính của mỗi kết nối (QoS), chất lượng kênh  
truyền, số lượng thiết bị đầu cuối và việc chia sẻ tài  
nguyên với mạng truy cập khác trong cùng một vùng.  
DLC hoạt động trong một kết nối cơ bản, và cung cấp  
những tính năng của nó để duy trì QoS trong kênh ảo cơ  
bản.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Lớp DLC (tiếp):  
Lớp DLC có thể bổ xung các trạng thái khác nhau  
như: sửa lỗi phía trước (FEC), ARQ, điều khiển  
luồng để tối ưu hoá dịch vụ cung cấp và bảo trì  
QoS.  
Hai khái niệm chính của lớp DLC đó là kênh logic  
và kênh vận chuyển.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Lớp MAC:  
Giao thức MAC dựa trên cơ sở TDMA/TDD và các khung  
cho biết một chu kỳ lặp lại của 2ms. (TDMA: Time  
division multiple access _ Đa truy nhập phân chia thời  
gian; TDD: Time Division Duplexing _ Song công theo  
thời gian)  
Các AP điều khiển phân phối tài nguyên và hầu như xác  
định rõ nếu hai MT có thể trao đổi thông tin trực tiếp.  
Một AP cần biết trạng thái bộ đệm của mình và các bộ  
đệm khác bên trong các MT và việc phân phối tài  
nguyên mà RG đã vận chuyển.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Thao tác MAC:  
Thao tác AP MAC: Một trong các quá trình thực hiện  
truyền thông tin từ các AP là việc tính toán sự hợp thành  
khung.  
Thao tác MT MAC: Các MT nhận và xử lý BCH và FCH,  
và có khả năng ước lượng cấu trúc khung hiện thời.  
Chúng cũng có khả năng truyền, nhận, xử lý các PDU tới  
từ các MT chấp nhận kết nối hiện thời và sự hợp thành  
khung (trong quá trình truyền lên trên) theo quy luật.  
CÁC CHUẨN HIPERLAN (tiếp)  
Khung MAC:  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 43 trang yennguyen 13/04/2022 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng không dây - Chương 3: Wireless ATM and AD HOC routing", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mang_khong_day_chuong_3_wireless_atm_and_ad_hoc_ro.pdf