Tóm tắt Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập vật lý phần Điện học – Lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực

LI CẢM ƠN  
Vi lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,  
Phòng Qun lý Khoa học trường Đại hc Sài Gòn, cùng vi quý thầy cô trường Đại  
hc Sài Gòn và các thy cô ở trường THPT trong địa bàn thành phHồ Chí Minh đã  
tn tình giúp đỡ và hướng dn chúng tôi trong sut quá trình nghiên cu.  
Đặc bit, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Đăng Thuấn, ging  
viên trường Đại học Sài Gòn đã tận tình giúp đỡ và hướng dn trc tiếp cho chúng tôi  
trong sut quá trình thc hin và hoàn thành đề tài nghiên cu này.  
Tác giả  
Đinh Phước Như  
1
 
MC LC  
MC LC ....................................................................Error! Bookmark not defined.  
2
3
BN TÓM TT  
ĐỀ TÀI NGHIÊN CU KHOA HC SINH VIÊN  
XÂY DNG HTHNG BÀI TP VT LÝ PHẦN ĐIỆN HC LP 11 THPT  
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  
Mã s: SV2016-01  
1. Vấn đề nghiên cu (vấn đề, tính cp thiết)  
Nghquyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hi nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi  
mới căn bản, toàn din giáo dục và đào tạo đã đặt ra yêu cu mi cho giáo dc nói  
chung và dy hc vật lý nói riêng, đó không chỉ cung cp tri thc, rèn luyn kỹ năng  
mà còn phi phát triển năng lực người hc. Khái niệm năng lực, cấu trúc năng lực,  
các phương pháp tổ chc dy hc và hthng bài tp btrnhm hình thành, phát  
triển năng lực cho học sinh THPT là để tài được nhiu nhà nghiên cu yên tâm, là vn  
đề mới chưa có nhiều nghiên cứu đề cập. Trước kế hoạch đổi mới SGK vào năm 2018  
theo định hướng phát triển năng lực của người hc thì cn có thêm nhiu nghiên cu  
vcác vấn đề trên. Vì vậy, hướng nghiên cu của đề tài là rt cn thiết và mang tính  
thc tin.  
2. Mục đích nghiên cứu/mc tiêu nghiên cu  
Xây dng hthng bài tp Vt lý THPT phần Điện hc - lp 11 nhm hình  
thành và bồi dưỡng năng lực cho hc sinh.  
3. Nhim v/ni dung nghiên cu/câu hi nghiên cu  
- Nghiên cu lý lun vbài tp vật lý, phương pháp dạy hc bài tp vt lý.  
- Nghiên cu lý lun về năng lực, hình thành và bồi dưỡng năng lực người hc.  
- Xây dng hthng bài tp vt lý phn nhit hc lớp 11 THPT theo định  
hướng phát triển năng lực.  
- Thc nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quca hthng bài tập đã xây  
dng.  
4. Phương pháp nghiên cu  
- Phương pháp nghiên cứu lý lun: tham kho tài liệu liên quan đến vic phát  
triển năng lực hc sinh.  
- Phương pháp toán học: xlý sliu thc nghim.  
4
 
5. Kết qunghiên cu (ý nghĩa của các kết qu) và các sn phm (Bài báo khoa  
hc, phn mm máy tính, quy trình công ngh, mu, sáng chế, …)(nếu có)  
- Hthng bài tp vt lý phần Điện hc lớp 11 THPT theo định hướng phát  
triển năng lực.  
- Bin pháp tchc bồi dưỡng năng lực cho hc sinh thông qua hthng bài tp  
đã xây dng.  
5
DANH SÁCH CÁC CHVIT TT  
Ý NGHĨA  
CHVIT TT  
THPT  
SGK  
NXB  
NL  
Trung hc Phthông  
Sách giáo khoa  
Nhà xut bn  
Năng lực  
6
 
DANH SÁCH CÁC BNG  
TÊN BNG  
STT  
TRANG  
Bng 1: Bảng năng lực đặc thù môn Vt lý được cthhóa từ năng  
lc chung  
1
17  
2
3
4
Bng 2: Bảng năng lực liên quan đến sdng kiến thc Vt lý (K)  
Bng 3: Bảng năng lực thc nghim (N)  
Bng 4: Bảng năng lực tìm kiếm, trao đổi thông tin (T)  
21  
21  
22  
5
Bng 5: Bảng năng lực cá th(C)  
23  
Bng 6: Chun kiến thức, kĩ năng của chương trình Vt lý 11 ca Bộ  
Giáo dục và Đào tạo  
6
45  
7
8
Bảng 7: Bài tập tương ứng cho các năng lực đặc thù của môn Vật lý  
Bng 8: Bng giá trIC phthuc vào thi gian  
51  
92  
7
 
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH  
TÊN SƠ ĐỒ, HÌNH  
STT  
TRANG  
Sơ đồ 1: Sơ đồ khái quát quy trình xây dng hthng bài tp Vt  
theo định hướng phát triển năng lc  
1
40  
2
3
4
5
6
7
8
9
Sơ đồ 2: Sơ đồ tng hp lực điện  
69  
118  
53  
Sơ đồ 3: Sơ đồ về các trường hợp đc bit ca từ trường  
Hình 1: Hình nh thc tế vnam châm chU  
Hình 2: Hình nh thc tế bếp điện từ  
53  
Hình 3: Hình nh thc tế dng ccn thiết cho thí nghim  
Hình 4: Hình ảnh đồng hồ đo điện năng trong thc tế  
Hình 5: Hình biu diễn điện trường tác dng ti M  
Hình 6: Hình mô tba bn phng  
55  
57  
74  
75  
10 Hình 7: Hình biu diễn 3 điểm A, B, C đặt trong từ trường đều  
11 Hình 8: Hình biu din ba bn kim loi A, B, C  
12 Hình 9: Hình nh pin trong thc tế  
80  
81  
82  
13 Hình 10: Hình mô tả 6 đoạn dây dn hình tdiện đều  
14 Hình 11: Hình mô tả cái điu kin  
92  
97  
15 Hình 12: Hình nh vsm sét  
105  
109  
120  
122  
16 Hình 13: Hình nh minh ha qui tc bàn tay trái  
17 Hình 14: Hình ảnh khung dây đặt trong từ trường đu  
Hình 15: Hình nh gi ý về các đại lượng Vt lý  
18  
8
 
PHN I: MỞ ĐU  
1. TNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI Ở  
TRONG VÀ NGOÀI NƯC  
Từ năm 2000, các nước có sxem xét, ci tổ chương trình giáo dục đều theo  
định hướng phát triển năng lực. Tuy nhiên không phi quốc gia nào cũng tuyên bố rõ  
đó là chương trình tiếp cận theo năng lực. Trong đó, một số nước tuyên bố chương  
trình thiết kế theo năng lực và nêu rõ các năng lực cn có học sinh như: Úc, Canada,  
NewZealand, Pháp...Mt số nước khác, tuy không tuyên bố chương trình thiết kế theo  
năng lực, nhưng vẫn đưa ra chuẩn cthể cho chương trình giáo dục theo hướng này  
như: Indonesia (2006), Hàn Quc, Phn Lan.  
Vit Nam, trong những năm gần đây, với bi cảnh đất nước đang trên đường  
hi nhp quc tế, tốc độ phát trin xã hi ngày càng nhanh, vi nhng biến đổi liên tc  
và không lường, yêu cầu đối vi mi cá nhân ngày càng cao thì việc đầu tư cho giáo  
dục có ý nghĩa quan trọng quyết định đến chất lượng ngun nhân lực tương lai của đất  
nước. Nhn thức được tm quan trng ca việc tăng cường đổi mi kiểm tra đánh giá,  
thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy hc, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo  
đã tập trung chỉ đạo đổi mi hoạt động giáo dc, nhm to ra schuyn biến cơ bản về  
tchc hoạt động dy hc, góp phn nâng cao chất lượng giáo dc trong các trường  
trung hc.  
2. LÝ DO CHỌN ĐTÀI  
Tri qua nhiu công cuộc đổi mi trong giáo dc, thông tin và tri thc luôn  
được xem là tài sn vô giá, hu ích ca mi quc gia. Ngày nay, giáo dục được xem là  
“chìa khóa vàng” để mỗi người, mi quc gia tiến bước vào tương lai. Giáo dục không  
chcó chức năng chuyển ti nhng kinh nghim lch sxã hi ca thế hệ trước cho thế  
sau, mà quan trng là trang bcho mỗi người phương pháp học tp, tìm cách phát trin  
năng lực trong mi cá nhân, phát triển tư duy nội ti, thích ứng được vi mt xã hi  
hc tập thường xuyên, hc tp suốt đời. Để giúp người học đáp ứng được nhng yêu  
cầu đó, việc cải cách, đổi mi giáo dc là mt vic làm hết sc cn thiết và cp bách.  
Bên cạnh đó, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hi nghị Trung ương 8  
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn din Giáo dục và Đào tạo đã đặt ra yêu cu mi cho  
giáo dc nói chung và dy hc Vt lý nói riêng, đó không chỉ cung cp tri thc, rèn  
luyn kỹ năng mà còn phải phát triển năng lực người hc. Khái niệm năng lực, cu  
9
 
trúc năng lực, các phương pháp tổ chc dy hc và hthng bài tp btrnhm hình  
thành, phát triển năng lực cho hc sinh THPT là đề tài được nhiu nhà nghiên cu  
quan tâm, là vấn đề mới chưa có nhiều nghiên cứu đề cp.  
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực được bàn đến nhiu từ  
những năm 90 của thế kỉ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dc quc tế.  
Giáo dục định hướng phát triển năng lc nhằm đảm bo chất lượng đầu ra ca vic dy  
hc, chú trọng năng lực vn dng tri thc trong nhng tình hung thc tin, nhm  
chun bị cho con người năng lực gii quyết các tình hung ca cuc sng và nghề  
nghip. Thông qua đó, kết quhc tập được mô tchi tiết và có thể quan sát, đánh giá  
được; thhiện được mức độ tiến bca hc sinh mt cách liên tục. Nên chương trình  
giáo dục theo định hướng phát triển năng lực có thhu ích cho việc đổi mi giáo dc.  
Trước kế hoch đổi mới SGK vào năm 2018 theo định hướng phát triển năng  
lc của người hc thì cn có thêm nhiu nghiên cu, tài liệu để htrcho giáo viên,  
sinh viên các trường sư phạm để có kế hoch ging dy phù hợp. Trong đó, việc xây  
dng mt hthng các bài tp tương ứng vi vic dy hc và kiểm tra đánh giá theo  
định hướng phát triển năng lực là mt vic làm hết sc cn thiết mang tính thc tin.  
Xác định được tm quan trng ca vấn đề này, nên chúng tôi chọn hướng nghiên cu  
đề tài: “Xây dựng hthng bài tp Vt lý phần Điện hc lớp 11 THPT theo định  
hướng phát triển năng lực”.  
3. MC TIÊU NGHIÊN CU  
Xây dng hthng bài tp Vt lý phần Điện hc - lp 11 THPT nhm hình  
thành và bồi dưỡng năng lực cho hc sinh.  
4. CÁCH TIP CN  
Đề tài tiếp cn trc tiếp chương trình Vt lý lp 11 phần Điện hc hin nay, mà  
cthlà hthng các bài tp. Da vào tài liu tp huấn Giáo viên THPT năm 2014  
ca BGiáo dục và đào tạo để tham kho về các năng lực chuyên bit ca bmôn Vt  
, sau đó xây dựng hthng các bài tp phù hp vi các loại năng lực này.  
10  
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tiến hành sdụng phương pháp nghiên cứu  
sau đây:  
- Phương pháp nghiên cứu lý lun: tham kho tài liệu liên quan đến vic phát trin  
năng lực hc sinh.  
6. ĐỐI TƯNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU  
6.1 Đối tượng nghiên cu  
Hthng bài tp Vt lý phần Điện hc - lớp 11 THPT theo định hướng phát  
triển năng lực.  
6.2 Phm vi nghiên cu  
Đề tài chkho sát hthng bài tp Vt lý phần Đin hc lp 11 THPT.  
7. NI DUNG NGHIÊN CU  
- Nghiên cu lý lun vbài tp Vt lý, phương pháp dạy hc bài tp Vt lý.  
- Nghiên cu lý lun về năng lực, hình thành và bồi dưỡng năng lực người hc.  
- Xây dng hthng bài tp Vt lý phần Điện hc lớp 11 THPT theo định hướng phát  
triển năng lực.  
11  
PHN II: NI DUNG  
CHƯƠNG 1: CƠ SLÝ LUN VVẤN ĐỀ CN NGHIÊN CU  
1. NĂNG LỰC  
1.1 Khái niệm năng lực  
Đã có nhiều nhà khoa hc nghiên cứu, đưa ra khái niệm về năng lc, chng hn:  
- Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cu phc hp và thc hin thành công  
nhim vtrong mt bi cnh cth(OECD*, 2002). [13]  
- Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thc vn có cá nhân hay có thhc  
được… để gii quyết các vấn đề đặt ra trong cuc sống. Năng lực cũng hàm chứa  
trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thsử  
dng mt cách thành công và có trách nhim các giải pháp… trong những tình hung  
thay đổi (Weinert, 2001) [13]  
- Năng lực là khả năng vận dng nhng kiến thc, kinh nghim, kỹ năng thái độ và  
hứng thú để hành động mt cách phù hp và có hiu qutrong các tình huống đa dạng  
ca cuc sng. (Quebec-Ministrere de I’Education, 2004) [1,13]  
- Năng lực là sự huy động tng hp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân  
như hứng thú, niềm tin, ý chí… để thc hin mt loi công vic trong mt bi cnh  
nhất định (Bgiáo dục và đào tạo, 2015, Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa  
giáo dc phthông, ban hành theo quyết định 404/QĐ – TTg năm 2015 của Thủ tướng  
Chính ph; Trang 5)  
- Năng lực là đặc điểm ca cá nhân thhin mức độ thông tho- tc là có ththc hin  
mt cách thành thc và chc chn mt hay mt sdng hoạt động nào đó (Từ điển  
bách khoa Vit Nam, 2002, tp 3, NXB Từ điển bách khoa Hà Ni)  
- Là mt loi thuc tính vi smrộng nghĩa của tnày- bao hàm không chỉ các đặc  
tính bm sinh mà cnhững đặc tính hình thành và phát trin nhquá trình hc tp, rèn  
luyn của con người. (Hoàng Hòa Bình, Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tp chí  
đại học sư phm TPHCM, s6, 2015, trang 71)  
- Năng lực (Competence) ca hc sinh là khả năng vn dng tng hp các kiến thức, kĩ  
năng, thái độ vào gii quyết các tình hung hc tp và thc tiễn, thu được nhng sn  
phm cth, có thquan sát, đánh giá được (Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, 2014,  
Lí lun dy hc hiện đại, cơ sở đổi mi mc tiêu, nội dung và phương pháp dạy hc,  
NXB đại học sư phạm Hà Ni)  
* OECD là tên viết tt ca Tchc Hp tác và Phát trin Kinh tế (Organization for Economic Cooperation  
12  
and Development), thành lập năm 1961 trên cơ sở Tchc Hp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC)  
       
- Năng lực là skết hp phc tp ca kiến thức, kĩ năng, giá trị và thái độ cho phép  
một người thhiện hành động hiu quca htrong cuc sng ( Fred Paas & Tamara  
van Gog & John Sweller, 2010 Pre-and In-service Preschool Teacher’s Science  
Teaching Efficacy Beliefs. Educational Research Review, Vol. 11 (14),  
pp 1344-1350)  
Từ đó, chúng tôi thng nhất và đưa ra khái niệm năng lực như sau:  
Năng lực là khả năng vận dng nhng kiến thc, kỹ năng, kxo ca cá nhân vào  
vic gii quyết các tình huống đặt ra để thu được kết qucó chất lượng cao”  
1.2 Phân loại năng lực  
Phân loại năng lực là mt vấn đề rt phc tp. Kết quphthuc vào quan  
điểm và tiêu chí phân loại. Nhìn vào chương trình thiết kế theo hướng tiếp cận năng  
lc của các nước có ththy 2 loại chính: Đó là những năng lực chung và năng lực đặc  
thù (năng lực cthể, năng lực đặc thù). [1]  
1.2.1 Năng lc chung  
Khái niệm năng lực chung  
“Năng lực chung” là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thsng và làm  
việc bình thường trong xã hội. Năng lực này được hình thành và phát trin do nhiu  
môn học, liên quan đến nhiu môn hc.  
Phân loại năng lực chung  
Có rt nhiều quan điểm khác nhau vvic phân loại năng lực chung. Trong tài  
liu này chúng tôi dựa trên quan điểm ca tài liu Tp hun giáo viên ca Bgiáo dc  
và đào tạo năm 2014. [1]  
1. Năng lực thc  
Bn thân phải xác định được nhim vhc tp mt cách tgiác, thoàn thin  
bn thân, không quá lthuộc vào các yêu tô bên ngoài như: điểm số, thành tích…Năng  
lc thọc được thhin qua vic: lp và thc hin kế hoch hc tp nghiêm túc, nề  
nếp, thc hin các cách hc, hình thành cách ghi nhriêng, phân tích nhim vhc tp  
để la chn các ngun tài liu phù hợp, các đề mục, các đoạn bài sách giáo khoa,  
sách tham khảo, internet, lưu giữ thông tin có chn lc bng ghi tóm tt với đề cương  
chi tiết, bng bản đkhái nim, bng, các tkhóa, ghi chú bài ging ca giáo viên theo  
các ý chính, tra cu tài liu ở thư viện nhà trường theo yêu cu ca nhim vhc tp.  
13  
   
Năng lực thc còn thhin qua vic: nhận ra và điều chnh nhng sai sót, hn  
chế ca bn thân khi thc hin các nhim vhc tp thông qua li góp ý ca giáo viên,  
bn bè, chủ động tìm kiếm shtrcủa người khác khi gặp khó khăn trong học tp.  
2. Năng lực gii quyết vấn đề  
Bước đầu phân tích được các tình hung trong hc tp, tìm ra nhng tình hung  
có vấn đề, sau đó tìm hiểu các thông tin liên quan và từ đó tìm hướng gii quyết. Cui  
cùng thc hiện các hướng gii quyết đó và nhận ra hướng gii quyết tối ưu nhất.  
3. Năng lực sáng to  
Bn thân phi có những ý tưởng sáng to riêng, không phthuộc vào người  
khác trong quá trình gii quyết các tình hung trong hc tp và cuc sng. Khi gp  
mt tình hung thc tin trong cuc sng, phi biết xác định và làm rõ thông tin từ  
nhiu ngun khác nhau. Sau đó hình thành ý tưởng da trên các nguồn thông tin đã tìm  
hiu, lên kế hoch thc hin. Điều quan trng ở năng lc sáng to là vic phát hin yếu  
tmi, yếu tca riêng bn thân và không quá lo lng về tính đúng sai của ý tưởng.  
4. Năng lực tqun lý  
Năng lực tqun lý thhiện tính độc lp cao trong vic quản lý và được biu  
hin qua vic: nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động ca bn thân, kim chế  
được cm xúc ca bn thân trong các tình hung khác nhau.Ý thức được quyn li và  
nghĩa vụ ca mình, xây dng và thc hiện được kế hoch nhằm đạt được mục đích,  
nhn ra và có ng xphù hp vi nhng tình hung không an toàn. Tự đánh giá, tự  
điều chnh những hành động chưa hợp lý ca bn thân trong hc tp và trong cuc  
sng hàng ngày.  
Mặt khác, năng lực tqun lý còn thhin vic tự đánh giá được hình thca  
bn thân so vi chun vchiu cao, cân nng, nhn ra nhng du hiệu thay đổi ca bn  
thân trong giai đoạn dy thì, có ý thức ăn uống, rèn luyn và nghỉ ngơi phù hợp để  
nâng cao sc khe, nhn ra và kiểm soát được nhng yếu tố ảnh hưởng xu ti sc  
khe và tinh thần trong môi trường sng và hc tp.  
6. Năng lực giao tiếp  
Trước bi cnh hi nhp hin nay, mi cá nhân phi ttrang bcho bản thân kĩ  
năng giao tiếp tt. Và việc đó cần được thc hiện qua các bước cơ bản sau đây: bước  
đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trng ca việc đặt mc  
tiêu trước khi giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp cn khiêm tn, lng nghe tích cc  
14  
trong giao tiếp, nhận ra được bi cnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao  
tiếp. Cn chú ý diễn đạt ý tưởng mt cách ttin, thhiện được biu cm phù hp vi  
đối tượng và bi cnh giao tiếp.  
7. Năng lực hp tác  
Vic tlp là rt quan trọng, nhưng trong một vài tình hung ca cuc sng thì  
chúng ta không thgii quyết tt công vic mà không cn strgiúp ca các cá nhân  
khác. Nhưng trợ giúp ở đây không có ý nghĩa lệ thuc hoàn toàn, mà chúng ta phi  
hp tác một cách bình đẳng và vì li ích chung. Một người được xem là có năng lực  
hp tác tốt thường có nhng biu hiện sau đây: chủ động đề xut mục đích hợp tác khi  
được giao các nhim v, xác định được loi công vic nào có thhoàn thành tt nht  
bng hp tác theo nhóm vi quy mô phù hp. Biết trách nhim, vai trò ca bn thân  
trong nhóm ng vi công vic cth, phân tích nhim vca cả nhóm để nêu được  
các hoạt động phi thc hin, trong đó tự đánh giá được hoạt động mình có thể đảm  
nhim tt nhất để tự đề xut cho nhóm phân công.  
Nếu là người đứng đầu cn nhn biết được đặc điểm, khả năng của tng thành  
viên cũng như kết qulàm vic nhóm, dkiến phân công tng thành viên trong nhóm  
các công vic phù hp. Chủ động và gương mẫu hoàn thành phn việc được giao, góp  
ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung, chia s, khiêm tn hc hi các thành viên  
trong nhóm. Biết da vào mục đích đặt ra để tng kết hoạt động chung ca nhóm, nêu  
mặt được, mt thiếu sót ca cá nhân và ca cnhóm.  
7. Năng lực sdng công nghthông tin và truyn thông.  
Hin nay, công nghhiện đại đang giúp ít rt nhiu cho cuc sng ca chúng ta.  
Thế nhưng không phải ai cũng có được khả năng sử dng các công nghhiện đại, vì  
vy chúng ta phi biết la chn nhng công nghphù hp vi khả năng của bn thân.  
Ví dụ như cá nhân phải biết sdng các chức năng tìm kiếm thông tin, lưu trữu thông  
tin, chia sẽ thông tin … của Internet. Sdng các thiết bị ICT* để thc hin các nhim  
vcth, nhn biết các thành phn ca hthống ICT cơ bản, sdụng được các phn  
mm htrhc tp thuộc các lĩnh vực khác nhau…  
* ICT là cm từ thường dùng như từ đồng nghĩa rộng hơn cho công nghthông tin, nhưng thường là mt thut ngữ  
chung đnhn mnh vai trò ca truyn thông hp nht và skết hp ca vin thông. ICT bao gm tt cả các phương tiện  
kthuật được sdụng để xlý thông tin và trgiúp liên lc, bao gm phn cng mng máy tính, điện thoi, phương  
tin truyn thông, tt ccác loi xlý âm thanh và video, điều khin da trên truyn ti và mng và các chức năng giám  
sát.  
15  
8. Năng lực sdng ngôn ng.  
Năng lực sdng ngôn ngữ được thhin qua vic: nghe hiu ni dung chính  
hay ni dung chi tiết các bài đối thoi, chuyn k, li gii thích, cuc tho lun, nói  
chính xác, đúng ngữ điệu và nhịp điệu, trình bày được ni dung chủ đề thuộc chương  
trình hc tập, đọc hiu ni dung chính hay ni dung chi tiết các văn bản, tài liu ngn,  
viết đúng các dạng văn bản vnhng chủ đề quen thuc hoặc cá nhân ưa thích, viết  
tóm tt ni dung chính của bài văn, câu chuyện ngắn. Phát âm đúng nhị điệu và ngữ  
điệu, hiu tvng thông dụng được sdụng trong hai lĩnh vực khu ngvà bút ng,  
thông qua các ngcảnh có nghĩa, phân tích được cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp ca các  
loi câu trn thut, câu hi, câu mnh lnh, câu cm khán, câu khẳng định, câu phủ  
định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kin.  
Ngoài ra, trong bi cnh quc tế hóa hin nay, mi cá nhân cn trang bcho bn  
thân mt vn kiến thc ngoi ngcn thiết.  
9. Năng lực tính toán  
Năng lực tính toán là một năng lực thiết yếu ca mỗi con người, nó giúp ít trong  
cuc sng ln trong hc tp và nghiên cu.  
Sdng các phép tính (cng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn) trong hc tp và trong  
cuc sng, hiu và có thsdng các kiến thức, kĩ năng về đo lường, ước tính trong  
các tình hung quen thuc.  
Mt cá nhân cn phi biết sdụng được các thut ng, kí hiu toán hc, tính  
cht các svà ca các hình hc, sdụng được thng kê toán hc trong hc tp và  
trong mt stình huống đơn giản hàng ngày, hình dung và có thvphác thảo các đối  
tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ bản ca chúng. Hiu và  
biu diễn được mi quan htoán hc gia các yếu ttrong các tình hung hc tp và  
trong đời sống để áp dng vào cuc sng. Sdụng được các dng cụ đo, vẽ, tính, sử  
dụng được máy tính cm tay trong hc tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày, bước  
đầu sdụng máy vi tính để tính toán trong hc tp.  
1.2.2 Năng lực đc thù trong môn Vt lý:  
Ngoài những năng lực chung, tng môn hc ở trường phthông vi những ưu  
thế và đặc điểm riêng của mình cũng giúp học sinh phát trin tốt hơn những năng lực  
cthể. Môn Văn học có ưu thế trong vic phát triển năng lực ngôn ng, môn Toán có  
ưu thế trong vic phát triển năng lực suy lun logic, môn Vt lý có ưu thế trong vic  
16  
 
phát triển năng lực thc nghim,… Những năng lực cthcó thể được phát trin tt  
nhquá trình hc môn hc cthể như vậy được gọi là các năng lực đặc thù ca môn  
học đó.  
Trong lí luận cũng như thực tin, tn tại 2 quan điểm chính trong việc xác định  
những năng lực đặc thù cho tng môn hc. Mt là, xây dựng các năng lực đặc thù da  
trên các biu hin của năng lực chung trong môn hc cn xây dng. Hai là, xây dng  
các năng lực đặc thù dựa trên đặc điểm của lĩnh vực cn xây dng.  
Quan điểm 1: Xây dựng các năng lực đặc thù bng cách cthể hóa các năng lực  
chung  
cách tiếp cn này, tnhững năng lực chung đã có, chúng ta xác định xem  
những năng lực chung có nhng biu hiện như thế nào trong môn hc, và gọi đó là các  
năng lực đặc thù. Ví dụ, năng lực thc có biu hin cthtrong môn Vt lý là: Tự  
tìm kiếm thông tin vcác hiện tượng, ng dng, kiến thc Vt lý; Tự đánh giá được độ  
tin cy ca ngun thông tin; Tự giác hoàn thành được các nhim vhc tp nhà; Tự  
tóm tt và hthống được các kiến thc thu nhận được; … Và đó chính là các năng lực  
đặc thù trong môn Vt lý. Vi cách tiếp cn này, chúng ta có thkra các biu hin cụ  
thcủa các năng lực chung trong môn hc Vt lý như bảng dưới đây.  
Bng 1: Bảng năng lực đặc thù môn Vt lý được cthhóa từ năng lực chung [1]  
Năng  
lực Biu hin của năng lực chung trong môn Vt lý  
(Năng lực đặc thù ca môn Vt lý)  
STT  
chung  
Nhóm năng lực làm chvà phát trin bn thân:  
Năng lực t- Lập được kế hoch thọc, điều chnh cho hợp lý sau đó thực  
1
hc  
hin kế hoch mt cách có hiu qu.  
- Tìm kiếm thông tin vcu to, nguyên tc hoạt động ca các  
ng dụng kĩ thut.  
- Đánh giá được mức độ chính xác ngun thông tin.  
- Đặt được câu hi vhiện tượng, svt quanh ta.  
- Tóm tắt đưc trng tâm ca ni dung Vt lý bt kì.  
- Tóm tt thông tin bằng sơ đồ tư duy, bản đồ khái nim, bng  
biểu, sơ đồ khối…  
- Tự đặt câu hi, thiết kế phương án, tiến hành thí nghiệm để  
trli cho các câu hỏi đó.  
17  
2
Năng lực gii - Đặc bit quan trọng là năng lực thc nghim.  
quyết vấn đề Đặt được nhng câu hi vhiện tượng tnhiên: Hiện tượng…  
(Đặc bit quan diễn ra như nào? Điều kin din ra hiện tượng là gì? Các đại  
trng là NL lượng trong hiện tượng tnhiên có mi quan hvới nhau như  
gii quyết vn thế nào? Các dng ccó cu to và nguyên tc hoạt động như  
đề bng con thế nào?  
đường  
thc - Đưa ra các hưng gii quyết khác nhau.  
nghim  
hay - Tiến hành gii quyết các câu hi bng suy lun lí thuyết hoc  
còn gi là NL kho sát thc nghim.  
thc nghim) - Khái quát hóa rút ra kết lun tkết quả thu đưc.  
- Đánh giá độ tin cy và kết quả thu đưc.  
Năng lực sáng - Thiết kế được phương án thí nghiệm để kim tra githuyết  
3
4
to  
(hoc dự đoán)  
- La chọn được phương án thí nghiệm tối ưu  
- Giải được bài tp sáng to.  
- La chọn được hưng gii quyết vấn đề mt cách tối ưu  
Năng lực tự Không có tính đc thù  
qun lí  
Nhóm năng lực vquan hhi:  
5 Năng lực giao - Sdụng được ngôn ngVt lý để mô thiện tượng  
tiếp  
- Lập được bng và mô tbng sliu thc nghim  
- Vẽ được đồ thtbng sliệu cho trưc  
- Vẽ được sơ đồ thí nghim  
- Mô tả được sơ đồ thí nghim  
- Đưa ra các cách lp lun logic, bin lun kết qu.  
6
Năng lực hp - Tiến hành thí nghim theo nhóm  
tác - Tiến hành thí nghim theo các khu vc khác nhau  
Nhóm năng lực công c(Các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trình hình  
thành các năng lực trên)  
7
Năng lực sdng - Sdng mt sphn mm chuyên dng (maple,  
công nghthông tin coachs…) để mô hình hóa quá trình Vt lý.  
18  
và truyn thông - Sdng phn mm mô phỏng để mô tả đối tưng Vt lý  
(ICT)  
8
9
Năng lực sdng - Sdng ngôn ngkhoa hc, bng biểu, đồ thị để din tả  
ngôn ngữ  
quy lut Vt lý  
- Đọc hiểu được đồ th, bng biu mt cách khoa hc.  
- Mô hình hóa quy lut Vt lý bng các công thc toán  
hc  
Năng lực tính toán  
- Sdng kiến thc toán học để hình thành kiến thc mi  
hay hqutnhng kiến thức đã biết.  
Quan điểm 2: Xây dựng các năng lực đặc thù dựa trên đc thù môn hc Vt lý  
Vi cách tiếp cn này, chúng ta sdựa trên đặc thù nội dung, phương pháp  
nhn thc và vai trò ca môn học đối vi thc tiễn để đưa ra hệ thống năng lực đặc thù  
cho môn học đó. Vt lý nói chung và môn Vt lý ở trường THPT nói riêng có nhng  
đặc thù như: nội dung đề cập đến các hiện tượng - quy lut tự nhiên; phương pháp  
nghiên cu chủ đạo là phương pháp thực nghim; vai trò chyếu là giúp hc sinh  
khám phá thế gii vt cht, từ đó có cách hành xử phù hp và có nhng nhng sáng  
to cthtrong cuc sng. Tnhững đặc thù đó, có thể kể ra được các năng lực cthể  
mà môn Vt lý có nhiều ưu thế trong vic hình thành và phát trin cho học sinh như:  
năng lực gii quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thc nghiệm, năng lực quan sát,  
năng lực thọc, năng lực tính toán, năng lực gii thích hiện tượng Vt lý, năng lực  
sáng tạo … Tuy nhiên việc hình thành, phát triển và đánh giá các năng lực này như  
mt chnh thlà rất khó khăn và có nhiều trùng lp. Chng hạn như khi học sinh thc  
hin thí nghim, bn thân các em phi có kỹ năng quan sát để nm bt hiện tượng Vt  
lý, phi có kỹ năng tính toán để xlý sliệu thu được...Các kĩ năng này là biểu hin  
của năng lực quan sát và năng lực tính toán. Hay nói cách khác lúc này năng lực tính  
toán và năng lực quan sát đang btrùng lắp trong năng lực thc nghiệm. Do đó cần  
tiếp tc chia nhỏ các năng lực trên thành các năng lực thành phn, ri gộp các năng lực  
thành phần có đặc điểm giống nhau thành các nhóm năng lực thành phn.  
Cách xác định năng lực đặc thù như trên cũng được nhiều nước trên thế giới như Đức,  
Thy S, Áo, Bỉ,… tiếp cận. Điển hình là trong chương trình môn Vt lý ở Đức cũng  
chia thành 4 nhóm năng lực thành phần: nhóm năng lực liên quan đến sdng kiến  
19  
thc Vt lý, nhóm phương pháp nhận thc Vt lý, nhóm năng lực trao đổi thông tin,  
nhóm năng lực đánh giá.  
Vit Nam, nhiu nhà nghiên cu giáo dục cũng xác định các năng lực đặc thù Vt lý  
theo hướng này. Có thkể ra các trường hợp điển hình dưới đây:  
+ Tác giNguyn Văn Biên xác định được 3 hp phần năng lực (tên gi ca tác giả  
cho cách nhóm năng lực thành phn), là: Hp phn nghiên cu lý thuyết; Hp phn  
thc hin thí nghim; Hp phần trao đổi và bo vkết qu. Mi hp phần năng lực cụ  
th, tác giả cũng xác định các thành t, chsố hành vi tương ng.  
+ Tác giPhm Xuân Quế xác định 4 nhóm năng lực là: Nhóm năng lực thành phn  
liên quan đến kiến thc Vt lý; Nhóm năng lực thành phần liên quan đến phương pháp  
nhn thc Vt lý; Nhóm năng lực thành phần liên quan đến giao tiếp trong Vt lý;  
Nhóm năng lực thành phần liên quan đến đánh giá. Mỗi nhóm năng lực thành phn  
này cũng được tác gichỉ ra các năng lực thành phn cthể. Cách xác định này được  
tác gibáo cáo ti hi thảo “Dạy hc Vt lý theo định hướng phát triển năng lực” với  
nhan đề “Xác định các năng lực được phát trin trong dy hc tích hp - mt trong các  
cơ sở xây dựng chương trình môn khoa học tự nhiên”. Trong bài báo đó, tác giả đã dựa  
trên tài liu KMK, Kultusministerkonferenz (2005c). Beschlüsse der  
Kultusministerkonferenz: Bildungsstandards im Fach Physik für den Mittleren  
Bildungsabschluss. Beschluss vom 16.12.2004.  
+ Theo Bgiáo dục và đào tạo (Tài liu tp huấn hướng dn dy hc và kiểm tra đánh  
giá theo định hướng phát triển năng lực hc sinh cp THPT, 2014) năng lực đặc thù  
môn Vt lý gồm 4 nhóm năng lực thành phn sau: Nhóm năng lực thành phn liên  
quan đến sdng kiến thc Vt lý (K); Nhóm năng lực thành phn về phương pháp  
(tập trung vào năng lực thc nghiệm và năng lực mô hình hóa) (P); Nhóm năng lực  
thành phần trao đổi thông tin (X); Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân  
(C). Mỗi nhóm năng lực thành phần cũng được chỉ ra các năng lực thành phn cth.  
Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định 4 nhóm năng lực thành phn là:  
nhóm năng lực liên quan đến sdng kiến thc Vt lý (K), nhóm năng lực thc  
nghiệm (N), nhóm năng lực tìm kiếm và trao đổi thông tin (T), nhóm năng lc cá thể  
(C). Trong từng nhóm năng lực thành phần nhóm chúng tôi xác định các cấp độ và  
nhng chsố hành vi tương ứng vi tng cấp đ.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 122 trang yennguyen 30/03/2022 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập vật lý phần Điện học – Lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_de_tai_xay_dung_he_thong_bai_tap_vat_ly_phan_dien_ho.pdf