Đề tài Tìm hiểu về các hệ ghi đo trong phòng thí nghiệm vật lý hạt nhân

BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC SƯ PHM THÀNH PHHCHÍ MINH  
KHOA VAÄT LYÙ  
  
LÝ DUY NHT  
Ñeà taøi:  
Giaùo vieân höôùng daãn:  
TS. THÁI KHC ĐỊNH  
Thành PhHChí Minh, tháng 5 năm 2009  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
LI CM ƠN  
Trong quá trình thc hin và hoàn thành khóa lun này, ngoài nhng nlc ca  
bn thân, em còn nhn được squan tâm giúp đỡ động viên ca quí thy cô trong  
khoa Vt Lý trường ĐH Sư Phm TP. HChí Minh.  
Em xin được bày tlòng biết ơn chân thành ti TS. Thái Khc Định – thy đã tn  
tình hướng dn, truyn thcho em nhng kiến thc bích, đóng góp nhng kinh  
nghim quí báu để em thc hin khóa lun này.  
Em không thnào quên công lao ca thy Hoàng Đức Tâm cũng như các thy cô  
trong tbmôn “Vt Lý Ht Nhân”, các thy cô đã động viên giúp đỡ, chbo tn  
tình và truyn cho em lòng nhit tình trong nghiên cu khoa hc.  
Xin cm ơn gia đình, người thân, bn bè đã htrvmt tinh thn cho Nht hoàn  
thành khóa lun này.  
Mt ln na em xin chân thành cm ơn.  
Lý Duy Nht  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 1  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
MỞ ĐẦU  
1. LÝ DO CHN ĐỀ TÀI  
Thí nghim vt lý là mt phn không ththiếu trong hc tp và nghiên cu vt lý.  
Thc hành vt lý rèn luyn cho sinh viên phương pháp hc tp, nghiên cu và knăng  
thc hành vt lý, cng ccác kiến thc lý thuyết đã được hc. Nó có tác dng to ln  
trong vic rèn luyn cho sinh viên nhng đức tính ca người làm công tác khoa hc  
nói chung, làm công tác vt lý nói riêng. Ngoài ra, thc hành vt lý còn giúp cho sinh  
viên làm quen vi vic nghiên cu các hin tượng vt lý trong phòng thí nghim, kim  
nghim li các định lut vt lý đã được hc. Thông qua các bài thí nghim vt lý, sinh  
viên bước đầu làm quen vi phương pháp nghiên cu ca bmôn.  
So vi các môn hc vt lý khác, “VT LÝ NGUYÊN TVÀ HT NHÂN” là  
môn hc khó, ngoài vic hc nhng kiến thc khô khan sinh viên cn phi được thc  
hành trên nhng thiết bghi đo trong phòng thí nghim. Skết hp gia lý thuyết và  
thc hành giúp cho sinh viên nm được ct li trong môn hc hơn, giúp cho sinh viên  
phát trin tư duy và khnăng sáng to trong quá trình hc tp. Đồng thi làm cho vic  
hc vt lý trnên lý thú hơn, có hiu quhơn.  
Nhsquan tâm ca quí thy cô trong khoa vt lý và lãnh đạo trường Đại Hc Sư  
Phm Thành PhHChí Minh, phòng thí nghim vt lý ht nhân được xây dng và  
hoàn thành vào gia năm 2008. Do đây là phòng thí nghim mi được thành lp và  
trên con đường hoàn thin nên vic tìm hiu các dng c, thiết btrong phòng thí  
nghim là vn đề cp thiết.  
Trước tình hình đó, em quyết định thc hin khóa lun tt nghip vi đề tài “TÌM  
HIU VCÁC HGHI ĐO TRONG PHÒNG THÍ NGHIM VT LÝ HT  
NHÂN” nhm góp mt phn nhvào công tác đào to cũng như công vic hoàn thin  
phòng thí nghim vt lý ht nhân ca quí trường. Bên cnh đó khóa lun tt nghip  
còn giúp em tmrng thêm shiu biết ca mình sang lĩnh vc vt lý ht nhân.  
2. MC TIÊU CA ĐỀ TÀI  
Tìm hiu cơ chế hot động ca các thiết bghi đo bc xion hóa.  
Tìm hiu cu to, đặc tính kthut và cách vn hành các thiết btrong phòng  
thí nghim vt lý ht nhân.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 2  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Xây dng mt sbài thí nghim da trên các dng cghi đo bc xion hóa  
trong phòng thí nghim vt lý ht nhân.  
3. BCC CA LUN VĂN  
Tmc tiêu đã đề ra, em xây dng cu trúc ca lun văn gm có ba phn chính:  
Phn mở đầu trình bày vlý do chn đề tài, mc tiêu và bcc ca đề tài.  
Phn ni dung chia làm ba chương:  
CHƯƠNG I: TNG QUAN VCÁC DNG CCHÍNH TRONG HỆ  
GHI ĐO BC XION HÓA  
CHƯƠNG II: GII THIU CÁC THIT BGHI ĐO BC XTRONG  
PHÒNG THÍ NGHIM VT LÝ HT NHÂN  
CHƯƠNG III: XÂY DNG MT SBÀI THÍ NGHIM DA TRÊN  
CÁC THÍ BGHI ĐO TRONG PHÒNG THÍ NGHIM HT NHÂN  
Phn kết lun đưa ra nhng nhn xét tng quát về đề tài và nhng kiến nghị  
nhm hoàn thin phòng thí nghim vt lý ht nhân.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 3  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
NI DUNG  
CHƯƠNG 1: TNG QUAN VCÁC DNG CCHÍNH  
TRONG HGHI ĐO BC XION HÓA  
1. TƯƠNG TÁC CA BC XVI VT CHT  
Các bc xạ được kho sát bao gm các ht tích đin như alpha và beta, các tia  
gamma và tia X. Để hiu được cơ svt lý ca vic chế to ra các thiết bghi đo bc  
xta cn hiu các cơ chế tương tác ca bc xvi vt cht.  
Trong quá trình tương tác ca bc xvi vt cht, năng lượng ca tia bc xạ được  
truyn cho các electron quỹ đạo hoc cho ht nhân nguyên ttùy thuc vào loi và  
năng lượng ca bc xcũng như bn cht ca môi trường hp th. Các hiu ng chung  
khi tương tác ca bc xvi vt cht là kích thích và ion hóa nguyên tca môi  
trường hp th.  
1.1. TƯƠNG TÁC CA HT BETA VI VT CHT  
1.1.1. Sion hóa  
Do ht beta mang đin tích nên cơ chế tương tác ca nó vi vt cht là tương tác  
tĩnh đin vi các electron quỹ đạo làm kích thích và ion hóa các nguyên tmôi trường.  
Trong trường hp nguyên tmôi trường bion hóa, ht beta mt mt phn năng lượng  
Et để đánh bt mt electron quỹ đạo ra ngoài. Động năng Ek ca electron bbn ra  
liên hvi năng lượng ion hóa ca nguyên tE độ mt năng lượng Et như sau:  
Ek Et E  
(1.1)  
Trong đó năng lượng ion hóa E được xác định theo công thc:  
1
E Rh  
1 Rh .  
Trong nhiu trường hp electron bn ra có động năng đủ ln để có thion hóa  
nguyên ttiếp theo, đó là electron thcp (delta electron).  
Do ht beta chmt mt phn năng lượng Et để ion hóa nguyên t, nên dc theo  
đường đi ca mình, nó có thgây ra thêm mt sln cp ion.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 4  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Năng lượng trung bình để sinh mt cp ion thường gp 2 đến 3 ln năng lượng ion  
hóa. Bi vì, ngoài quá trình ion hóa, ht beta còn mt năng lượng do kích thích nguyên  
t.  
Do ht beta có khi lượng bng khi lượng electron quỹ đạo nên va chm gia  
chúng làm ht beta chuyn động lch khi hướng ban đầu. Do đó, ht beta chuyn  
động theo đường cong khúc khuu sau nhiu ln va chm trong môi trường hp thvà  
cui cùng sdng li khi mt hết năng lượng.  
1.1.2. Độ ion hóa riêng  
Độ ion hóa riêng là scp ion được to ra khi ht beta chuyn động được mt  
centimet trong môi trường hp th. Độ ion hóa riêng khá cao đối vi các ht beta năng  
lượng thp, gim dn khi tăng năng lượng ht beta và đạt cc tiu năng lượng  
khong 1 MeV, ri sau đó tăng chm (hình 1.1).  
Độ ion hóa riêng được xác định qua tc độ mt năng lượng tuyến tính ca ht beta  
do ion hóa và kích thích, mt thông squan trng dùng để thiết kế thiết bị đo liu bc  
xvà tính toán hiu ng sinh hc ca bc x. Tc độ mt năng lượng tuyến tính ca  
ht beta tuân theo công thc:  
Em Ek 2  
dE 2q4 NZ(3.109 )4  
ln  
2 MeV / cm  
(1.1)  
dx Em 2 (1,6.106 )2  
I2 (1 2 )  
Trong đó: q = l,6.10-19C , đin tích ca electron.  
N là snguyên tcht hp thtrong 1 cm3.  
Z là snguyên tca cht hp th.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 5  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
NZ 3,88.1020 / cm3 , selectron ca không khí nhit độ 0oC và  
áp sut 76 cm thy ngân.  
Em 0,51 MeV , năng lượng tĩnh ca electron.  
Ek động năng ca ht beta.  
v / c , trong đó v là vn tc ca ht beta còn c = 3.1010 cm/s.  
I 8,6.10-5 MeV đối vi không khí và I 1, 36.10-5 Z (MeV ) đối  
vi các cht hp thkhác, là năng lượng ion hóa và kích thích ca nguyên tcht hp  
th.  
Nếu biết trước đại lượng w, là độ mt năng lượng trung bình sinh cp ion, thì độ  
ion hóa riêng s được tính theo công thc sau:  
dE / dx(eV / cm)  
s   
(1.2)  
w(eV / c.i)  
Trong đó c.i là cp ion.  
1.1.3. Hstruyn năng lượng tuyến tính  
Độ ion hóa riêng được dùng xem xét độ mt năng lượng do ion hóa. Khi quan tâm  
đến môi trường hp th, thường sdng tc độ hp thnăng lượng tuyến tính ca môi  
trường khi ht beta đi qua nó. Đại lượng xác định tc độ hp thnăng lượng nói trên là  
hstruyn năng lượng tuyến tính.  
Hstruyn năng lượng tuyến tính LET (Linear Energy Transfer) được định nghĩa  
theo công thc sau:  
dE  
LET  
(1.3)  
d  
Trong đó dElà năng lượng trung bình mà ht beta truyn cho môi trường hp thụ  
khi đi qua quãng đường dài d. Đơn vị đo thường dùng đối vi LET là keV / m .  
1.1.4. Bc xhãm  
Khi ht beta đến gn ht nhân, lc hút Coulomb mnh làm nó thay đổi đột ngt  
hướng bay ban đầu và mt năng lượng dưới dng bc xạ đin t, gi là bc xhãm,  
hay Bremsstrahlung. Năng lượng bc xhãm phân bliên tc t0 đến giá trcc đại  
bng động năng ca ht beta. Khó tính toán dng ca phân bnăng lượng các bc xạ  
hãm nên người ta thường sdng các đường cong đo đạt thc nghim.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 6  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Để đánh giá mc độ nguy him ca bc xhãm, người ta thường dùng công thc  
gn đúng sau đây:  
f = 3,5.10-4ZEmax  
(1.4)  
Trong đó f là phn năng lượng tia beta chuyn thành photon, Z là snguyên tca  
cht hp thEmax (MeV) là năng lượng cc đại ca ht beta.  
1.1.5. Quãng chy ca ht beta trong vt cht  
Do ht beta mt năng lượng dc theo đường đi ca mình nên nó chỉ đi được mt  
quãng đường hu hn. Như vy, nếu cho mt chùm tia beta đi qua bn vt cht, chùm  
tia này bdng li sau mt khong đường đi nào đó. Khong đường đi này gi là  
quãng chy (range) ca ht beta, quãng chy ca ht beta phthuc vào năng lượng tia  
beta và mt độ vt cht ca môi trường hp th. Biết được quãng chy ca ht beta vi  
năng lượng cho trước có thtính được độ dày ca vt che chn làm tvt liu cho  
trước. Mt đại lượng thường dùng khi tính toán thiết kế che chn là độ dày hp thụ  
mt na (absorber half - thickness), tc là độ dày ca cht hp thlàm gim sht  
beta ban đầu còn li 1/2 sau khi đi qua bn hp th. Đo đạc thc nghim cho thy độ  
dày hp thmt na vào khong 1/8 qung chy. Hình 1.2 trình bày sphthuc  
quãng chy cc đại ca các ht beta vào năng lượng ca chúng đối vi mt scht hp  
ththông dng. Hình 1.2 cho thy rng quãng chy ca ht beta vi năng lượng cho  
trước gim khi tăng mt độ cht hp th.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 7  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Ngoài bdày tuyến tính d (linear thickness) tính theo centimet người ta còn dùng  
bdày mt độ dm (density thickness) tính theo mt độ din tích, đơn vg/cm2, được  
xác định như sau:  
dm (g / cm2 ) (g / cm3 ).d (cm)  
(1.5)  
Trong đó: là mt độ khi ca cht hp thtính theo g/cm3.  
Vic sdng bdày mt độ làm ddàng cho vic tính toán vì khi đó bdày không  
phthuc vào vt liu cth.  
Hình 1.3 trình bày đường cong miêu tsphthuc quãng chy ca ht beta tính  
theo đơn vbdày mt độ vào năng lượng ca nó. Đường cong này dùng thay cho các  
đường cong trên hình 1.2 khi tính quãng chy theo đơn vbdày mt độ.  
Đường cong quãng chy - năng lượng trên hình 1.3 được biu din bng công thc  
sau đây:  
Đối vi min năng lượng beta 0,01 E 2,5 MeV  
R = 412.E1,2650.0954ln E  
Đối vi min quãng chy R < 1200.  
(1.6)  
(1.7)  
1
ln E 6,63 3,2376.(10,2146 ln R)2  
Đối vi min năng lượng beta E > 2,5 MeV và min quãng chy R > 1200.  
R 530E 106  
Trong đó R là quãng chy, tính theo mg/cm2 E là năng lượng cc đại ca tia  
beta, tính theo đơn vMeV.  
(1.8)  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 8  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
1.2. TƯƠNG TÁC CA HT ALPHA VI VT CHT  
1.2.1. Truyn năng lượng ca ht alpha  
Cũng ging như ht beta, ht alpha khi đi qua môi trường vt cht cũng bmt năng  
lượng do ion hóa và kích thích nguyên tca môi trường hp th. Khi đi qua phn  
không khí ca tế bào xp, ht alpha mt mt lượng năng lượng trung bình 35 eV cho  
mt cp ion. Do ht alpha có đin tích ln hơn ht beta hai ln và khi lượng rt ln,  
dn ti vn tc ca nó tương đối thp nên độ ion hóa riêng ca nó rt cao, vào khong  
hàng nghìn cp ion trên 1 cm trong không khí (hình 1.4).  
Tc độ mt năng lượng tuyến tính ca tt ccác ht tích đin nng hơn ht  
electron, trong đó có ht alpha, tuân theo công thc:  
dE 4z2q4 NZ(3.109 )4  
dx  
2Mv2  
v2  
c2  
v2  
c2  
ln  
ln 1  
Mev / cm (1.9)  
Mv2 .1,6.106  
I
Trong đó: z là snguyên tca ht gây ion hóa, z = 2 đối ht alpha.  
q 1,6.10-19 C , đin tích ca electron.  
zq đin tích ca ht gây ion hóa.  
M là khi lượng tĩnh ca ht gây ion hóa.  
M 6,6.10-24 g đối vi ht alpha.  
v là vn tc ca ht gây ion hóa.  
N là snguyên tcht hp thtrong 1 cm3.  
Z là snguyên tca cht hp th.  
NZ là selectron ca cht hp thtrong 1 cm3.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 9  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
c 3.1010 cm / s , là vn tc ánh sáng.  
I 8,6.10-5 MeV đối vi không khí và I 1, 36.10-5 Z (MeV ) đối  
vi các cht hp thkhác, là năng lượng ion hóa và kích thích ca nguyên tcht hp  
th.  
1.2.2. Quãng chy ca ht alpha trong vt cht  
Ht alpha có khnăng đâm xuyên thp nht trong scác bc xion hóa. Trong  
không khí, ngay cht alpha có năng lượng cao nht do các ngun phóng xphát ra  
cũng chỉ đi được mt vài centimet, còn trong mô sinh hc quãng chy ca nó có kích  
thước cmicromet. Có hai định nghĩa vquãng chy ca ht alpha, là quãng chy  
trung bình và quãng chy ngoi suy, được minh ha trên hình 1.5.  
Trên hình 1.5, đường cong hp thca ht alpha có dng phng vì nó là ht đơn  
năng lượng. cui quãng chy, số đếm các ht alpha gim nhanh khi tăng bdày cht  
hp th. Quãng chy trung bình được mt na chiu cao đường hp thcòn quãng  
chy ngoi suy được xác định khi ngoi suy đường hp thụ đến giá tr0.  
1.3. TƯƠNG TÁC CA TIA X VÀ TIA GAMMA VI VT CHT  
1.3.1. Ssuy gim bc xgamma khi đi qua môi trường  
Tia X và tia gamma có cùng bn cht sóng đin t, đó là các photon năng lượng  
cao. Do stương tác ca các tia này vi vt cht có tính cht chung nên để đơn gin ta  
gi là tương tác ca tia gamma vi vt cht.  
Ssuy gim bc xgamma khi đi qua môi trường khác vi ssuy gim ca các  
bc xalpha và beta. Bc xalpha và beta có tính cht ht nên chúng có quãng chy  
hu hn trong vt cht, nghĩa là chúng có thbhp thhoàn toàn, trong khi đó bc xạ  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 10  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
gamma chbsuy gim vcường độ chùm tia khi tăng bdày vt cht mà không bị  
hp thhoàn toàn.  
Ta xét mt chùm tia hp gamma đơn năng vi cường độ ban đầu Io . Sthay đổi  
cường độ khi đi qua mt lp mng vt liu dx bng:  
dI  Idx  
(1.10)  
Trong đó là hssuy gim tuyến tính (linear attenuation coeficient). Đại lượng  
này có thnguyên (độ dày)-1 và thường tính theo cm-1. T(1.10) có thviết phương  
trình:  
dI  
 dx  
I
Gii phương trình ta được:  
I Ioex  
(1.11)  
Hssuy gim tuyến tính phthuc vào năng lượng ca bc xgamma và mt  
độ vt liu môi trường (E,).  
1.3.2. Các cơ chế tương tác ca tia X và tia gamma vi vt cht  
Do stương tác ca các tia X và tia gamma vi vt cht có tính cht chung nên để  
đơn gin ta gi là tương tác ca tia gamma vi vt cht. Tương tác ca gamma không  
gây hin tượng ion hóa trc tiếp như ht tích đin. Tuy nhiên, khi gamma tương tác  
vi nguyên t, nó làm bt electron quỹ đạo ra khi nguyên thay sinh ra các cp  
electron - positron (là ht có khi lượng bng electron nhưng mang đin tính dương  
+e). Đến lượt mình, các electron này gây ion hóa và đó là cơ chế cơ bn mà tia gamma  
năng lượng cao có thghi đo và cũng nhờ đó chúng có thgây nên hiu ng sinh hc  
phóng x. Có ba dng tương tác cơ bn ca gamma vi nguyên tlà hiu ng quang  
đin, tán xCompton và hiu ng to cp.  
1.3.2.1. Hiu ng quang đin  
Khi gamma va chm vi electron quỹ đạo ca nguyên t, gamma biến mt và năng  
lượng gamma được truyn cho electron quỹ đạo để nó bay ra khi nguyên t. Electron  
này được gi là quang electron (photoelectron). Quang electron nhn được động năng  
Ee bng hiu sgia năng lượng gamma ti E và năng lượng liên kết EB ca electron  
trên lp vtrước khi bbt ra. Hình 1.6a  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 11  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Ee E EB  
(1.12)  
Theo công thc (1.12) năng lượng ca gamma ti ít nht phi bng năng lượng liên  
kết ca electron thì hiu ng quang đin mi xy ra. Tương tác này ra vi xác sut ln  
nht khi năng lượng gamma va vượt qua năng lượng liên kết, đặc bit là đối vi các  
lp trong cùng. Hình 1.6b  
1
E3  
Khi năng lượng tăng, xác sut tương tác gim dn theo hàm  
. Xác sut tng  
cng ca hiu ng quang đin đối vi tt ccác electron quỹ đạo E Ek trong đó Ek  
1
7
là năng lượng liên kết ca electron lp K, tuân theo quy lut  
còn khi E >> Ek theo  
E2  
1
quy lut  
.
E
Do năng lượng liên kết thay đổi theo snguyên tZ nên tiết din tương tác quang  
đin phthuc vào Z, theo quy lut Z5. Như vy tiết din hiu ng quang đin:  
Z5  
E7 / 2  
Z5  
E
photo  
khi E Ek photo  
khi E >> Ek.  
Các công thc trên cho thy hiu ng quang đin xy ra vi tiết din rt ln đối vi  
các nguyên tnng (chng hn chì) ngay cả ở vùng năng lượng cao, còn đối vi các  
nguyên tnh(chng hn cơ thsinh hc) hiu ng quang đin chxut hin đáng kể  
vùng năng lượng thp.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 12  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Khi electron được bt ra tmt lp vnguyên t, chng hn tlp vtrong cùng  
K, thì ti đó mt ltrng được sinh ra. Sau đó ltrng này được mt electron tlp  
vngoài chuyn xung chiếm đầy. Quá trình này dn ti bc xra các tia X đặc trưng.  
1.3.2.2. Hiu ng Compton  
Trong quá trình Compton, gamma năng lượng cao tán xạ đàn hi lên electron quỹ  
đạo ngoài. Gamma thay đổi phương bay và bmt mt phn năng lượng còn electron  
được gii phóng ra khi nguyên t(Hình 1.7a). Quá trình tán xCompton có thcoi  
như quá trình gamma tán xạ đàn hi lên electron tdo (Hình1.7b).  
Trên cơ stính toán động hc ca quá trình tán xạ đàn hi ca ht gamma chuyn  
động vi năng lượng E lên electron đứng yên ta có các công thc sau đây đối vi năng  
lượng gamma Evà electron Ee sau tán xphthuc vào góc tán xgamma sau tán  
x:  
(1 cos)  
1(1cos)  
Ee E  
E' E  
(1.13)  
(1.14)  
1
1(1cos)  
E
mec2  
Trong đó:   
; me 9,1.1031 kg là khi lượng electron và c = 3.108m/s là  
vn tc ánh sáng; mec2 0,51MeV .  
Góc tán xca electron sau tán xliên hvi góc như sau:  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 13  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
1
2
tg   
cotg  
(1.15)  
E
1  
E'  
Theo (1.15) góc tán xca gamma sau tán xcàng ln thì E càng bé. Nghĩa là  
gamma càng mt nhiu năng lượng. Gamma chuyn phn năng lượng ln nht cho  
electron sau tán xbay ra mt góc 180o, tc là khi tán xgit lùi. Góc tán xca  
gamma tán xcó ththay đổi t0o đến 180o trong lúc electron chyếu bay vphía  
trước, nghĩa là góc tán xca nó thay đổi t0o đến 90o.  
Tiết din quá trình tán xCompton tlthun vi đin tích Z ca nguyên tvà tlệ  
nghch vi năng lượng gamma.  
Z
Compt  
E
1.3.2.3. Hiu ng sinh cp electron-positron  
me 9,1.1019 kg  
Electron có khi lượng bng  
hay năng lượng tĩnh ca nó, theo  
công thc Einstein, bng Em mc2 0,51MeV . Nếu gamma vào có năng lượng ln  
hơn hai ln năng lượng tĩnh electron thì khi đi qua đin trường ca  
2mec2 1,02MeV  
ht nhân nó sinh ra mt cp electron - positron (positron có khi lượng bng khi  
lượng electron nhưng mang đin tích dương +le). Đó là hiu ng sinh cp electron -  
positron (Hình 1.8).  
Sbiến đổi năng lượng thành khi lượng như trên phi xy ra gn mt ht nào đó  
để ht này chuyn động git lùi giúp tng động lượng được bo toàn. Quá trình to cp  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 14  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
xy ra gn ht nhân, do động năng chuyn động git lùi ca ht nhân rt bé nên phn  
năng lượng còn dư biến thành động năng ca electron và positron. Quá trình to cp  
cũng có thxy ra gn electron nhưng xác sut rt bé so vi quá trình to cp gn ht  
nhân.  
2. CÁC DNG CGHI ĐO BC XẠ  
Con người không cm nhn được các bc x, do đó cn có thiết bị để ghi và đo  
chúng. Bphn quan trng nht trong các thiết bbc xlà các detector bc x. Đó là  
các dng cụ đo đạc da trên stương tác ca các ht bc xvi vt cht. Mi loi bc  
xạ đều tương tác vi vt cht theo mt scơ chế đặc thù, do đó detector thường được  
thiết kế để sdng cho mt hoc vài loi bc xxác định và các thiết bị đo đạc bc xạ  
có nhiu dng khác nhau tùy mc đích sdng.  
2.1. CÁC DETECTOR DA TRÊN SION HÓA  
Có hai loi detector thường được sdng nhiu nht trong vic ghi đo bc xda  
trên sion hóa đó là các detector cha khí và các detector dn đin trng thái rn.  
2.1.1. Các detector cha khí  
2.1.1.1. Cu to  
Các detector cha khí bao gm mt bung cha khí (thường là không khí) và hai  
tm đin thế được gi là các đin cc. Đin cc dương được gi là anode và thường  
nm trung tâm ca bung đo. Nó được cách đin vi lp vbc bên ngoài. Lp vỏ  
bc bên ngoài ca bung này thường là đin cc âm (cathode). Hình 2.1 chra mt sơ  
đồ đơn gin ca mt detector cha khí.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 15  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
2.1.1.2. Nguyên tc hot động  
Bc xti tương tác vi các vách ca bung hoc các ht khí và to thành các cp  
ion. Khi mt đin thế được áp gia các đin cc thì các ion dương bhút vphía  
cathode tích đin âm và các electron bhút vphía anode tích đin dương. Mt đin  
tích được tích lũy trên anode sgây ra mt biến đổi đin thế trong mch. Sbiến đổi  
đin thế này được xem như là mt xung và scó mt ca xung này sinh ra mt dòng  
đin chy trong mch ngoài. Bng cách ghi đo hoc là xung hoc là dòng đin này thì  
chúng ta có thghi nhn scó mt ca bc xion hoá.  
Kích thước ca xung phthuc selectron được thu nhn bi anode và đim này  
có thphthuc vào lượng bc xion hoá trong bung cũng như loi bc xvà năng  
lượng ca nó.  
Thêm vào đó, kích thước ca xung cũng phthuc vào đin thế gia anode và  
cathode. Hình 2.2 chra cách thay đổi kích thước xung (hoc độ ln) khi đin thế áp  
vào được tăng lên.  
Thình 2.2 thì sthay đổi độ ln ca xung theo đin thế biu din mt svùng  
được xác định rõ rt. Nhng vùng này được gi là các vùng: tái hp (1), bung ion (2),  
tl(3), Geiger - Muller (4) và phóng đin liên tc (5).  
2.1.1.2.1. Vùng tái hp  
Khi đin thế trong bung là khá thp thì lc tác dng lên các ion (lc hút các ion ti  
các đin cc) cũng là khá thp. Trong trường hp này, có hai quá trình cnh tranh đối  
vi các ion. Mt trong hai quá trình này là stp hp ion và hai là stái hp ion. Điu  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 16  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
này có nghĩa là sau khi mt ion được to thành thì nó có thtái hp để trli trung hòa  
trước khi nó bhút vcác đin cc. Vì vy xung mch ngoài phthuc vào kết quả  
gia hai quá trình này.  
Khi đin thế qua các đin cc được tăng lên thì các ion ti đin cc nhiu hơn và  
kích thước ca xung tăng lên (xem hình 2.2). Tuy nhiên, stái hp ca các ion vn là  
đáng kvì vy vùng này được gi là vùng tái hp. Các detector cha khí thường  
không được hot động trong vùng này vì stái hp ca các ion làm cho nó rt khó đo  
được lượng bc xti.  
2.1.1.2.2. Vùng bung ion  
Khi đin thế đủ ln thì hu hết các ion được phát ra đều đi ti đin cc và các ion  
bmt do stái hp là không đáng k. Trong vùng này gn như tt ccác ion sẽ được  
thu nhn và kích thước ca xung không tăng na theo đin thế được áp vào.  
Dòng đin trong mch ngoài cũng tiến ti mt giá trcc đại được gi là dòng bão  
hòa. Dòng bão hòa này tlvi lượng bc xtrong bung và nếu lượng bc xạ được  
tăng lên thì dòng bão hòa cũng được tăng lên.  
Bung ion hóa làm vic vùng bão hòa này cho phép bo đảm độ nhy cc đại đối  
vi vic ghi đo bc xđồng thi đảm bo sự ổn định ca số đo khi có sthăng  
giáng đin thế gia hai đin cc. Độ dài min bão hòa phthuc vào loi cht khí, áp  
sut khí, kích thước và btrí hình hc ca các đin cc.  
Detector làm vic vùng này gi là bung ion hóa.  
2.1.1.2.3. Vùng tlệ  
Khi đin thế được tăng nhanh trong vùng bung ion thì kích thước xung bt đầu li  
tăng. Bi vì khi đin thế áp vào được tăng lên thì các ion không chnhn thêm đủ năng  
lượng để đi ti các đin cc mà còn nhn thêm đủ năng lượng để được gia tc nhanh  
hơn. Sgia tc này sinh ra nhiu cp ion hơn, chúng được to ra qua sion hóa thứ  
cp ca các ht trong cht khí. Quá trình này được gi là snhân khí và dn đến các  
ion được thu nhn nhiu hơn và do đó thu được mt xung rng hơn.  
Stăng scác ion được thu nhn phthuc vào đin thế đặt gia anode và  
cathode. Tuy nhiên, kích thước xung tng mà được to ra cũng tlvi scác ion ban  
đầu được to ra trong cht khí. Vì lý do đó nên vùng này được gi là vùng tl.  
Dectector làm vic vùng này gi là ng đếm tl.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 17  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
2.1.1.2.4. Vùng Geiger - Muller  
Nếu đin thế vn được tăng thêm na thì snhân khí là ln đến mc mà mt ht  
ion hóa đơn lto ra nhiu các thác ion dc theo chiu dài ca anode, dn đến kích  
thước xung là rt rng. Vùng này gi là vùng Geiger - Muller (G - M).  
Detector làm vic vùng này gi là ng đếm G - M. Đặc trưng tc độ đếm - đin  
thế đối vi ng đếm G - M là có min plateau, ti đó tc độ đếm không thay đổi khi  
tăng đin thế ngun nuôi. Ging như ống đếm tl, ng đếm G - M dùng để đếm các  
ht xion hóa riêng bit. Tuy nhiên do tín hiu ra có biên bkhông đổi, không phụ  
thuc vào năng lượng bc xvào, nên ng đếm G - M không thphân bit được năng  
lượng ca các bc xvào.  
2.1.1.2.5. Vùng phóng đin liên tc  
Nếu đin thế được tăng lên vượt xa hơn so vi trng thái n định ca vùng Geiger-  
Muller thì đin thế đủ cao để ion hóa trc tiếp các phân tkhí và mt tín hiu rng  
được phát ra ngay ckhi trường bc xbdch chuyn. Vùng này được gi là vùng  
phóng đin liên tc và khi đó kết quả đọc có thskhông đúng, các detector ghi bc  
xskhông được hot động trong vùng này.  
2.1.1.3. Phân gii thi gian, thi gian chết và thi gian phc hi  
Phân gii thi gian ca mt detector được định nghĩa là lượng thi gian nhnht  
mà phi phân bit được hai skin để chúng được ghi li như hai quá trình tách ri  
nhau. Nếu phân gii thi gian ca mt detector là quá dài, thì các tc độ đếm cao sẽ  
có nhiu thông tin bmt. Điu này có nghĩa là tng các số đếm khi đó có thbị đánh  
giá sai. Phân gii thi gian phthuc vào các tham ssau:  
Thi gian chết ca delector là độ dài thi gian đối vi tín hiu hoc xung được tích  
luỹ đủ ln để ghi nhn được nó.  
Thi gian phc hi là độ dài thi gian mà detector khôi phc tmt skin ion hoá  
và trli trng thái ban đầu ca nó.  
Hình 2.3 biu din cách thp thi gian chết và thi gian phc hi tdetector  
Geiger - Muller để đưa ra phân gii thi gian.  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 18  
SVTH: Lý Duy Nht  
Đề tài: Tìm hiu vcác hghi đo trong phòng thí nghim Vt Lý Ht Nhân  
Phân gii thi gian ca detector phthuc vào các tương tác xy ra trong detector  
đó. Tuy nhiên, toàn bphân gii thi gian ca mt thiết bhoàn chnh cũng sphụ  
thuc vào thi gian chết gn lin vi các bphn đin tca mt hệ đếm.  
2.1.1.4. Các loi detector cha khí  
Có ba loi như sau: Bung ion hoá; ng đếm tlng đếm Geiger - Muller.  
2.1.1.4.1. Các bung ion hóa  
Các bung ion hóa (thường được gi phbiến hơn là các bung ion) được thiết kế  
để hot động dòng bão hòa trong vùng bung ion được biu din trong hình 2.2.  
Dòng đin trung bình li ra được đo và tlvi lượng bc xti mà bung này đã  
được chiếu x. Vì tín hiu li ra thì không phthuc vào đin thế nên không cn có  
mt ngun đin thế mang tính n định cao. Tuy nhiên, điu quan trng là đin thế đủ  
n định để bo đảm rng dòng bão hòa được duy trì.  
Để ngăn cn bung ion hot động trong vùng tlthì đin thế áp vào được gii hn  
thp hơn so vi yêu cu đặt ra để gây ra sion hoá thcp ca các phân tkhí (đin  
thế vào c25V).  
Các dòng đin được to trong các bung ion là rt nh, tiêu biu vào c10-12 A và  
vì vy phi được khuếch đại đối vi các kết quả đo. Do đó các thiết bmà kết hp vi  
các detector bung ion thì yêu cu mch trng thái rn khá phc tp để khuếch đại các  
dòng mt chiu vô cùng nhnày.  
Thiết kế các bung ion và chn la khí đổ vào phthuc vào ng dng riêng ca  
tng thiết b. Đối vi các thiết bkim tra bc xxách tay thì bung này thường cha  
đầy không khí và được cu to tcác cht có snguyên tthp. Nếu thiết bị được sử  
GVHD: TS. Thái Khc Định  
Trang: 19  
SVTH: Lý Duy Nht  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 90 trang yennguyen 30/03/2022 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tìm hiểu về các hệ ghi đo trong phòng thí nghiệm vật lý hạt nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_tai_tim_hieu_ve_cac_he_ghi_do_trong_phong_thi_nghiem_vat.pdf