Giáo trình Thị trường chứng khoán - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
THỊ TRƯỜNG CHNG KHOÁN  
NGH: KTOÁN DOANH NGHIP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của  
...........)  
Hi Phòng – Năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
1
 
LỜI NÓI ĐU  
Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rt phc tp.  
Thc tế cho thy thị trường chng khoán Việt Nam đã trải qua hơn 20 năm ra đời  
và phát trin hoạt động ca thtrường ngày càng phong phú hơn. Mặt khác, vmt  
lý lun nhiu vấn đề vthị trường chứng khoán được nhn thức sâu hơn và rõ hơn.  
Chính vì vy vic Biên son Giáo trình Thị trường chng khoán nhm cung cp  
các kiến thức cơ bản vchng khoán và thị trường chứng khoán; được sdng  
làm tài liu hc tp chính cho sinh viên khi ngành kinh tế, đặc bit là cho sinh  
viên ngành Kế toán doanh nghip tại trường Cao đẳng Hàng Hi và hi vng cun  
sách strthành tài liu hc tp, nghiên cu hiu qubi sự cô đọng kiến thức cơ  
bn và hthng câu hi, bài tp có tính ng dng trong thc tin.  
Mc dù rt cgắng nhưng Giáo trình lần đầu tiên biên son nên khó tránh  
khi nhng thiếu sót nhất định. Tác gimong mun tiếp tc nhận được sự đóng  
góp ý kiến của độc giả để Giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn và xin chân thành  
cảm ơn những đóng góp và sự cng tác nhit tình của các đồng nghip trong Khoa  
Kinh tế - Trường Cao đẳng Hàng Hi I.  
Trân trọng cám ơn./.  
Hải phòng, tháng 10 năm 2017  
Nhóm biên son  
1. Chbiên: ThS. Lê ThBình Nguyên  
2. ThS. Trnh ThNgc Oanh  
2
 
MC LC  
Trang  
3
4
Bng danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành  
Ký hiu, tviết  
tt, thut ngữ  
Giải thích  
chuyên ngành  
CK  
CP  
Chứng khoán  
Cổ phiếu  
DN  
Doanh nghiệp  
SGD  
Sở giao dịch  
SGDCK  
TP  
Sở giao dịch chứng khoán  
Trái phiếu  
UBCKQG  
Ủy ban chứng khoán quốc gia  
5
Danh mc biểu đồ và đthị  
TT  
1
Tên biểu đồ và đồ thị  
Trang  
49  
Hình v4.1. Mu bng giá chng khoán HOSE  
Hình v4.2. Mu bng giá chng khoán HNX  
2
53  
3
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ báo giá  
65  
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ giao dch có nhà to lp thị trường  
4
66  
6
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn hc: THỊ TRƯỜNG CHNG KHOÁN  
Mã môn hc: MH.6340302.12  
Vtrí, tính cht ca môn hc  
- Vtrí: Là môn hc chuyên môn trong nội dung chương trình đào tạo ca  
nghkhai thác vn ti và nghkế toán doanh nghiệp, được btrí ging dy sau khi  
hc các môn chung và hc cùng các môn cơ sở ca ngh.  
- Tính cht: Môn hc Thị trường chng khoán cung cp nhng kiến thc  
chuyên môn btrợ để người hc thc hin tt công vic vtrí làm vic ca mình  
sau khi tt nghip; Thông qua kiến thc vthị trường chứng khoán, người hc có  
khả năng phân tích ảnh hưởng ca thị trường tài chính ti vấn đề đầu tư và huy  
động vn ca doanh nghip, từ đó có những đề xut nhằm nâng cao năng lực tài  
chính, thúc đẩy sn xut kinh doanh có hiu quả đặc bit trong nn kinh tế thị  
trường;  
- Ý nghĩa và vai trò ca môn hc: Là cơ sở để hc các môn chuyên môn ca  
ngh.  
Mc tiêu môn hc  
- Vkiến thc: Trình bày được nhng kiến thức cơ bản: khái niệm, đặc  
điểm, phân loi, tính cht, ni dung vthị trường chng khoán.  
- Vkỹ năng:  
+ Tính toán và làm được các bài tp thc hành vphân tích chng khoán;  
+ Phân tích được nhng ảnh hưởng ca thị trường chng khoán ti hot  
động tài chính ca doanh nghip;  
+ Tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp đầu tư và huy động vn có hiu quả  
trên thị trường chng khoán.  
- Về năng lc tchvà trách nhim:  
+ Có ý thc hc tập theo phương pháp biết suy lun, kết hp lý lun vi thc  
tin;  
+ Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cn khoa hc khi xem xét mt vấn đề  
thuộc lĩnh vực tài chính và chng khoán;  
Ni dung môn hc  
7
 
Chương 1. TNG QUAN VTHỊ TRƯỜNG CHNG KHOÁN  
chương: MH 6340302.12.01  
Gii thiu  
Giúp người hc nhn thc khái quát vcác quan hkinh tế quc tế; phân  
bit quan hkinh tế quc tế vi quan hkinh tế đối ngoi; shình thành và phát  
trin các quan hkinh tế quc tế, từ đó xác định đối tượng và ni dung nghiên cu  
ca môn hc. Các nhn thức cơ bản này là cơ sở để người hc nghiên cu các  
chương sau, liên kết các vấn đề nghiên cu mt chuỗi logic và có được cách nhìn  
tng hp vmôn hc Kinh tế quc tế.  
Gii thiu nhng nội dung cơ bản nhằm đưa ra cách tiếp cn phù hp vi thc tin  
quan hkinh tế quc tế hin nay  
Mc tiêu  
- Vkiến thc: Trình bày được sự hình thành, đặc điểm và chức năng của thị  
trường chng khoán;  
- Vkỹ năng: Xác định được đúng chức năng, nhiệm vca thị trường  
chng khoán trong nn kinh tế;  
- Về năng lc tchvà trách nhim: Nhn thức được vai trò, tm quan trng  
ca thị trường chng khoán trong việc huy động vn trên thị trường.  
Nội dung chương  
1. Khái niệm và chức năng của thị trường chứng khoán  
1.1. Sự hình thành thị trường chứng khoán  
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích lũy trong xã hội  
không ngừng tăng lên và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. Trong xã hội  
xuất hiện một số người cần vốn cho mục đích tiêu dùng hay đầu tư, đồng thời lại  
có một số người khác có vốn nhàn rỗi tạm thời muốn cho vay để lấy lãi. Ban đầu,  
những người này thường tìm gặp nhau một cách trực tiếp, dựa trên quan hệ quen  
biết cá nhân để giải quyết các nhu cầu về vốn cho mình. Tuy nhiên sau đó, khi  
cung và cầu về vốn không ngừng tăng lên thì hình thức vay và cho vay trực tiếp  
dựa trên quan hệ cá nhân tỏ ra không đáp ứng được nữa, thực tế khách quan đòi  
hỏi phải có một thị trường cung và cầu về vốn gặp nhau, đáp ứng các nhu cầu tài  
chính của nhau. Thị trường đó chính là thị trường tài chính.  
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán quyền sử  
dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch và các công cụ  
tài chính nhất định, là tổng hòa các quan hệ cung và cầu về vốn.  
Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn, thị trường tài chính được chia thành  
thị trường tiền tệ và thị trường vốn.  
- Thị trường tiền tệ  
Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn  
hạn (thường có thời hạn dưới một năm). Thị trường tiền tệ có một số đặc điểm chủ  
yếu sau:  
8
     
+ Giai đoạn luân chuyển vốn ngắn hạn. Các khoản vay hay chứng khoán có  
kỳ hạn thanh toán dười một năm đều được xem là công cụ của thị trường tiền tệ;  
+ Thị trường tiền tệ được đặc trưng bởi hình thức tài chính gián tiếp, đóng  
vai trò trung gian tài chính giữa người vay và người cho vay là các ngân hàng  
thương mại;  
+ Các công cụ của thị trường tiền tệ có độ an toàn tương đối cao  
- Thị trường vốn  
Thị trường vốn là thị trường mua bán, trao đổi các công cụ tài chính trung và  
dài hạn. Thị trường vốn có một số đặc điểm sau:  
+ Giai đoạn luân chuyển vốn dài hạn;  
+ Các công cụ chủ yếu của thị trường vốn gồm có các công cụ vay nợ và các  
chứng khoán có kỳ hạn thanh toán trên một năm.  
Trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường tài chính, thị trường tiền tệ  
được hình thành trước do ban đầu nhu cầu vốn cũng như tiết kiệm trong dân cư  
chưa cao và ban đầu nhu cầu về vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn. Sau đó, cùng với sự  
phát triển kinh tế, nhu cầu về vốn dài hạn cho đầu tư phát triển ngày càng cao và  
thị trường vốn đã ra đời để đáp ứng các nhu cầu vốn này. Để huy động được các  
nguồn vốn dài hạn, bên cạnh việc đi vay ngân hàng thông qua hình thức tài chính  
gián tiếp, Chính phủ và một số công ty còn thực hiện huy động vốn thông qua phát  
hành các chứng khoán. Khi một bộ phận các chứng khoán có giá nhất định được  
phát hành thì tất yếu sẽ nảy sinh nhu cầu về mua bán,trao đổi các chứng khoán đó.  
Vì vậy thị trường chứng khoán đã ra đời với tư cách là một bộ phận của thị trường  
vốn nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi, mau bán các loại chứng khoán.  
Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển tự phát và sơ khai, xuất phát từ  
nhu cầu đơn lẻ. Vào giữa thế kỷ XV, tại những thành phố trung tâm buôn bán hàng  
hoá ở phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi,  
mua bán các loại vật tư hàng hóa ... lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và  
hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn,  
khu chợ trở thành “thị trường” với việc thống nhất những quy ước và dần dần  
những quy ước này được sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt  
buộc chung cho tất cả thành viên tham gia thị trường.  
Phiên chợ đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình  
Vanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với từ tiếng Pháp  
“Bourse” có nghĩa là “mậu dịch thị trường” hay “Sở giao dịch”.  
Vào năm 1547, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển  
Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trường ở đây bị sụp đổ và được chuyển qua thị  
trường Auvers (Bỉ), ở đây thị trường phát triển rất nhanh và vào giữa thế kỷ XVI,  
một quan chức đại thần Anh quốc đã đến quan sát để về thiết lập mậu dịch thị  
trường tại London (Anh). Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt được thành  
lập tại Pháp, Đức, Bắc Âu.  
Sự phát triển thị trường ngày càng mạnh cả về lượng và về chất với số thành  
viên tham gia đông đảo với nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy, theo tính chất tự  
nhiên nó lại được phân ra thành nhiều thị trường khác nhau như: Thị trường giao  
dịch hàng hóa, thị trường hối đoái, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai, thị  
trường chứng khoán... với đặc điểm riêng của từng thị trường thuận lợi cho hoạt  
động giao dịch của những người tham gia thị trường.  
9
Quá trình giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành như vậy một cách tự  
phát cũng tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Tây Âu và Bắc Mỹ.  
Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký  
hiệu giao dịch bằng tay và có các thư ký nhận lệnh của khách hàng. Cho đến năm  
1921, tại Mỹ, khu chợ ngoài trời được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng  
khoán chính thức được hình thành.  
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật, các  
phương thức giao dịch tại các Sở giao dịch chứng khoán cũng được cải tiến theo  
tốc độ khối lượng yêu cầu nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng cho giao dịch. Các  
Sở giao dịch dần dần sử dụng máy vi tính để truyền các lệnh đặt hàng và chuyển  
dần từ giao dịch thủ công sang hệ thống giao dịch điện tử.  
Cho đến nay, trên thế giới đã có khoảng 160 Sở giao dịch chứng khoán phân  
bố trên khắp các Châu lục, bao gồm cả các nước phát triển trong khu vực Đông  
Nam Á vào những năm 1960, 1970 và những nước như Ba Lan, Hungari, Séc,  
Nga, Trung Quốc vào những năm đầu 1990.  
Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán thế giới cho  
thấy giai đoạn đầu thị trường phát triển một cách tự phát với sự tham gia của các  
nhà đầu cơ. Dần dần về sau mới có sự tham gia của công chúng đầu tư. Khi phát  
triển đến mức độ nhất định, thị trường bắt đàu phát sinh những trục trặc dẫn đến  
phải thành lập cơ quan quản lý Nhà nước và hình thành hệ thống pháp lý để điều  
chỉnh hoạt động của thị trường.  
1.2. Khái niệm về thị trường chứng khoán  
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, hoạt  
động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung  
thành nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và  
Nhà nước để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư.  
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các  
loại chứng khoán. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường chứng khoán sơ  
cấp khi người mua được lần đầu từ những người phát hành và ở thị trường thứ cấp  
khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được bán lại các chứng khoán đã  
được phát hành ở thị trường chứng khoán sơ cấp. Do vậy, thị trường chứng khoán  
là nơi các chứng khoán được phát hành và trao đổi.  
Hàng hoá giao dịch trên thị trường chứng khoán là các cổ phiếu, trái phiếu  
và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm. Các trái phiếu có thời hạn  
dưới 1 năm là hàng hoá của thị trường tiền tệ.  
Thị trường chứng khoán có những đặc điểm chủ yếu sau:  
+ Đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người có khả  
năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có các trung  
gian tài chính;  
+ Gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Tất cả mọi người đều được tự do  
tham gia vào thị trường. Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán mà  
giá cả ở đây được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường và phản ánh  
các thông tin có liên quan đến chứng khoán;  
+ Là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát hành trên  
thị trường sơ cấp nó có thể được mua bán nhiều lần trên thị trường thứ cấp. Thị  
10  
 
trường chứng khoán đảm bảo cho các nhà đầu tư có thể chuyển chứng khoán mà  
họ nắm giữ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.  
1.3. Chức năng của thị trường chứng khoán  
Thị trường chứng khoán thực hiện các chức năng chủ yếu sau đây:  
- Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế;  
- Chức năng cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng;  
- Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chng khoán;  
- Chức năng đánh giá giá trị doanh nghipvà tình hình ca nn kinh tế;  
- Chức năng tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế  
vĩ mô.  
2. Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán  
2.1. Cơ cấu của thị trường chứng khoán  
- Căn cứ vào phương thức giao dịch, thị trường chứng khoán được chia  
thành thị trường chứng khoán giao ngay và thị trường tương lai.  
Thị trường chứng khoán giao ngay: Còn gọi là thị trường thời điểm, có  
nghĩa là thị trường giao dịch, mua bán theo giá cả của ngày hôm đó. Còn việc  
thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp sau đó vài ngày, tuỳ theo mỗi thị trường  
chứng khoán quy định riêng số ngày này.  
Thị trường chứng khoán tương lai: Có nghĩa là thị trường mua bán chứng  
khoán theo những hợp đồng mà giá cả được thoả thuận ngay trong ngày giao dịch  
nhưng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định ở tương  
lai (có thể là 1 tháng, 6 tháng, hay 1 năm...)  
- Căn cứ vào tính chất các chứng khoán được giao dịch: Thị trường chứng  
khoán có thể được chia thành thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu và thị  
trường các chứng khoán phái sinh.  
Thị trường cổ phiếu: Là thị trường nơi các cổ phiếu (Cổ phiếu thường và cổ  
phiếu ưu đãi) được phát hành và giao dịch. Thị trường cổ phiếu gồm thị trường cổ  
phiếu sơ cấp và thị trường cổ phiếu thứ cấp.  
Thị trường trái phiếu: Là thị trường nơi các trái phiếu được phát hành và  
giao dịch. Thị trường trái phiếu cũng bao gồm thị trường trái phiếu sơ cấp và thị  
trường trái phiếu thứ cấp.  
Thị trường các chứng khoán phái sinh: Là thị trường nơi các chứng khoán  
phái sinh được phát hành và giao dịch. Thị trường chứng khoán phái sinh gồm thị  
trường các hợp đồng tương lai và các hợp đồng lựa chọn... Đây là loại thị trường  
cao cấp, do đó thị trường này chỉ xuất hiện ở những nước có thị trường chứng  
khoán phát triển ở trình độ cao.  
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn: thị trường chứng khoán được  
chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.  
Thị trường chứng khoán sơ cấp (Primary Market): Là thị trường mua bán  
các chứng khoán mới được phát hành.  
Thị trường thứ cấp (Secondary Market): Là nơi giao dịch các chứng khoán  
đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.  
2.2. Mục tiêu quản lý và điều hành thị trường chứng khoán  
2.2.1. Hoạt động có hiu quả  
11  
       
Một thị trường chứng khoán có hiệu quả là một thị trường có tính hiệu quả  
về mặt thông tin và cơ chế giao dịch. Để đạt được điều này thị trường chứng khoán  
cần phải đảm bảo:  
Giá cả được hình thành trên thị trường và phải là giá cân bằng giữa cung và  
cầu và phải phản ánh được tức thời các thông tin có liên quan có thể ảnh hưởng tới  
giá cả.  
Cơ chế và thủ tục giao dịch chứng khoán phải được tiêu chuẩn hoá để có thể  
thực hiện được số lượng lớn các giao dịch một cách thông suốt.  
Chi phí giao dịch trên thị trường phải được tối thiểu hoá, đảm bảo những lợi  
ích thu được từ đầu tư vào chứng khoán không bị chi phí giao dịch ăn mòn.  
Thị trường chứng khoán phải được tổ chức một cách thuận tiện cho những  
người sử dụng.  
2.2.2 Điều hành công bằng  
Các cơ quan điều hành thị trường chứng khoán phải xác lập các quy chế đảm  
bảo sự cạnh tranh tự do, bình đẳng trên thị trường. Các nhà đầu tư và các tổ chức  
có liên quan đến chứng khoán được tự do tham gia và rút khỏi thị trường. Mọi giao  
dịch không bình đẳng như giao dịch tay trong đều bị nghiêm cấm.  
Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư thông qua việc duy trì thị trường hoạt động  
lành mạnh, chống lại các trường hợp lũng đoạn thị trường, bóp méo gây thiệt hại  
cho các nhà đầu tư.  
2.2.3. Phát trin ổn định thị trường chng khoán  
Để đảm bo thị trường chng khoán phát trin ổn định và lành mnh cn chú  
trng và phát hin và loi trcác khả năng xảy ra khng hong thị trường do mt  
khả năng thanh khoản hoc do biến động ca giá cquá ln.  
2.3. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán  
2.3.1. Nguyên tc cnh tranh tdo  
Các nhà phát hành, nhà đầu tư tự do tham gia và rút lui khi thị trường. Giá  
ctrên thị trường phn ánh mi quan hcung cu vchng khoán và thhin  
tương quan cạnh tranh gia các công ty. Trên thị trường sơ cấp, các nhà phát hành  
cnh tranh với nhau để bán chng khoán của mình cho các nhà đầu tư, các nhà đầu  
tư được tdo la chn chng khaons mà hmuốn đầu tư vào. Trên thị trường thứ  
cấp, các nhà đầu tư cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình mt mc li nhun cao  
nht.  
2.3.2. Nguyên tc công khai  
Chng khoán là hàng hóa trừu tượng hàng hóa vốn, người đầu tư không  
thkim tra trc tiếp được các chứng khoán như các hàng hóa thông thường mà  
phi dựa trên cơ sở các thông tin có liên quan. Các thông tin được công khai thông  
qua các phương tiện thông tin đại chúng, sgiao dch, các công ty chng khoán và  
các tchc có liên quan.  
2.3.3. Nguyên tc trung gian mua bán  
Trên thị trường chng khoán, các giao dịch được thc hin thông qua các tổ  
chức trung gian để đảm bo các chứng khoán được giao dch là chng khoán thc  
và hp pháp, tránh sgimo, lừa đảo trong các giao dch. Các công ty chng  
khoán, bng vic thc hin các nghip vcủa mình đảm nhim vai trò trung gian  
cho cung và cu chng khoán gp nhau. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư  
thưng không mua trc tiếp ca nhà phát hành mà mua tcác nhà bo lãnh phát  
12  
 
hành. Trên thị trường thcp, thông qua các nghip vmôi gii, kinh doanh, các  
công ty chng khoán mau bán chứng khoán giúp các nhà đầu tư hoặc kết ni các  
nhà đầu tư với nhau qua vic thc hin các giao dch mua bán chng khoán trên tài  
khon ca mình.  
2.3.4. Nguyên tắc đấu giá  
Mi vic mua bán chng khoán trên thị trường chứng khoán đều hoạt động  
trên nguyên tắc đấu giá. Nguyên tắc đấu giá da trên mi quan hcung cu trên thị  
trường quyết định.  
Căn cvào các hình thức đấu giá, có các loại đấu giá sau:  
- Đấu giá trc tiếp: Là hình thức đấu giá trong đó các nhà môi giới chwungs  
khoán trc tiếp gặp nhau thông qua người trung gian (chuyên gia chng khoán) ti  
quy giao dịch để thương lượng giá.  
- Đấu giá gián tiếp: Là hình thức đấu giá mà các nhà môi gii chng khoán  
không trc tiếp gp nhau, mà việc thương lượng giá được thc hin gián tiếp thông  
qua hthống điện thoi và mng máy tính.  
- Đấu giá tự động: Là hình thức đấu giá qua hthng mng máy tính ni  
gia máy chca sgiao dch vi hthng máy ca các công ty chng khoán  
thành viên. Các lệnh mua bán được truyền đến máy ch, máy chtự động khp các  
lnh mua và bán có giá phù hp và thông báo kết qucho nhng công ty chng  
khoán có các lệnh đặt hàng được thc hin.  
Căn cứ vào phương thức đấu giá, có hình thức đấu giá định kỳ và đấu giá  
liên tc.  
- Đấu giá định k: Là vic tp hp và khp các lnh giao dch trong mt  
khong thi gian nhất định, tìm ra một giá để tại đó khối lượng giao dịch được  
thc hin nhiu nhất. Giá đó được gi là giá thc hin hay giá yết. Đấu giá định kỳ  
là phương thức xác định giá cân bng gia cung và cu.  
- Đấu giá liên tc: Là vic mua bán chứng khoán được tiến hành liên tc  
bng cách khp các lnh giao dch ngay khi có các lnh giao dch có thphối hượp  
được với nhau. Đặc điểm của đấu giá liên tc là giá cả được xác định qua sphn  
ng tc thi của thông tin và các nhà đầu tư có thể nhanh chóng phn ng lại trước  
những thay đổi trên thị trường.  
3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán  
Các chththam gia thị trường chng khoán có thể được chia thành ba  
nhóm sau: Nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức liên quan đến thị trường  
chng khoán  
3.1. Nhà phát hành  
Nhà phát hành là các tchc cn vn và thc hiện huy động vn thông qua  
thị trường chng khoán. Nhà phát hành là người cung cp các chng khoán hàng  
hóa ca thị trường chứng khoán. Thông thường nhà phát hành bao gm:  
- Chính phvà chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu  
chính phvà trái phiếu địa phương.  
- Doanh nghip là nhà phát hành các cphiếu và trái phiếu doanh nghip.  
- Các tchc tài chínhà nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái  
phiếu, chng chthụ hưởng… phục vcho hoạt động ca h.  
13  
   
3.2. Nhà đầu tư  
Nhà đầu tư là những người thc smua chng khoán nhm mục đích thu  
li. Nhà đầu tư có thể chia thành hai loại: Nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư chuyên  
nghip.  
3.2.1. Nhà đầu tư cá nhân  
Nhà đầu tư cá nhân là những người tham gia mua bán trên thị trường chng  
khoán vi mục đích tìm kiếm li nhun.  
Các nhà đầu tư cá nhân là những ngưi có svn nhàn ri tm thi, tham  
gia mua bán chng khoán trên thị trường chng khoán nhm mục đích kiếm li.  
Tuy nhiên trong đầu tư luôn gắn vi ri ro, li nhun càng cao thì ri ro càng ln  
và ngược li. Chính vì vậy, các nhà đầu tư cá nhân luôn phi la chn hình thc  
đầu tư phù hợp vi khả năng của mình. Nhìn chung có hai bphận các nhà đầu tư  
có thái độ khác nhau đối vi ri ro:  
3.2.1.1. Nhà đầu tư chấp nhn ri ro:  
Các nhà đầu tư chấp nhn ri ro luôn nhm mục đích tối đa hóa lợi nhun  
thu được, hluôn tập trung đầu tư vào các đợt phát hành nhất định; thường đầu tư  
vào các chng khoán có mức độ rủi ro cao nhưng có khả năng thu lợi nhun ln.  
Họ thường là những nhà đầu tư ngắn hạn, không đầu tư lâu dài vào bất cmt loi  
chng khoán nào.  
3.2.1.2. Nhà đầu tư không thích rủi ro  
Các nhà đầu tư không thích rủi ro thường rt bo thủ trong các phương thức  
đầu tư. Họ tìm mọi cách để gim ri ro và tìm kiếm li nhun tnhng chng  
khoán có ri ro thp; thường đầu tư dài hạn vào schng khoán nhất định, họ  
thưng là những nhà đầu tư nhỏ.  
3.2.2. Nhà đầu tư có tổ chc  
Nhà đầu tư có tổ chc hay còn gọi là nhà đầu tư chuyên nghiệp là các tổ  
chức đầu tư thường xuyên mua bán chng khoán vi số lượng ln trên thị trường,  
như sau:  
+ Các công ty đầu tư:  
Để làm cu ni gia bên cn vn và bên có vn nhàn ri, nhiu loi hình tài  
chính trung gian đã ra đời. Mt trong những định chế tài chính trung gian có nh  
hưởng nhiều đến các hoạt động đầu tư trong nền kinh tế, đó là loại hình công ty  
đầu tư hay còn gọi là quỹ đầu tư. Công ty đầu tư là một loại mô hình định chế tài  
chính trung gian tp trung nhng ngun vn nhbé, ltca nhiều người lại để  
đầu tư vào thị trường chng khoán. Các chuyên gia quản lý công ty đầu tư phải  
nghiên cu thị trường và ra các quyết định đầu tư. Do vậy các công ty đầu tư vừa  
là tchc phát hành chng khoán va là tchức đầu tư chứng khoán.  
+ Các công ty bo him:  
Các công ty bo hiểm đóng vai trò cung ứng tài chính rt quan trng cho thị  
trường chng khoán; cc tham gia vào các hoạt động mua bán tín phiếu, cphiếu,  
trái phiếu, gửi ngân hàng và cho vay. Nhưng để đảm bo khả năng sinh lời và tính  
ổn định trong qun lý bo him, ttrng các khoản đầu tư trong các công ty bảo  
hiểm được quy định rt cht ch.  
+ Các quỹ hưu trí và các quỹ bo him xã hi khác:  
Quỹ hưu trí và các quỹ bo him xã hội khác thu phí đóng góp định kca  
các tác nhân để sau này trcho họ lương hưu hay các khoản trcp khác. Nguyên  
14  
 
tc hoạt động ca các quỹ này là huy động tng phn trong thời gian lao động và  
có thu nhập để trtng phn khi về hưu hoặc mt sức lao động. Do vy, về phương  
din cung cp vn tài chính, các quỹ này đóng vai trò rất quan trng vì trong quá  
trình huy động vn thì stiền đóng góp vượt quá stin phi trả lương hưu trí, các  
qunày scòn mt khon vn dtrcó thể được các nhà qun lý quỹ đầu tư vào  
chng khoán mà cthlà các trái phiếu có độ an toàn cao.  
+ Các công ty tài chính:  
Các công ty, các tập đoàn kinh doanh, khi đã đủ ln mạnh thường thành lp  
cho chính mình mt công ty tài chính. Các công ty tài chính này ngoài nhim vụ  
huy động tài chính cho công ty m, còn có thsdng ngun vn của mình để đầu  
tư vào chứng khoán nhm mục đích thu lợi.  
Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán và các ngân hàng thương mại cũng  
có thtrthành nhà đầu tư chuyên nghiệp khi hc mua bán chng khoán cho chính  
mình.  
3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán  
3.3.1. Công ty chng khoán  
Công ty chng khoán là mt loại hình định chế trung gian đặc bit trên thị  
trường chng khoán, thc hin các hoạt động kinh doanh chính khoán như ngành  
nghchính  
- Vai trò ca các công ty chng khoán  
+ Vai trò huy động vn  
Công ty chng khoán có vai trò làm chiếc cu ni và là kênh dn cho vn  
chy tmt sbphận nào đó của nn kinh tế có dư thừa vn (vn nhàn rỗi) đến  
các bphn khác ca nn kinh tế đang thiếu vn (cần huy động vn). Các công ty  
chứng khoán thường đảm nhn vai trò này qua các hoạt động bo lãnh phát hành  
và môi gii chng khoán  
+ Vai trò hình thành giá cchng khoán  
Trên thị trường sơ cấp, khi thc hin hoạt động bo lãnh phát hành chng  
khoán cho các tchc phát hành, công ty chng khoán thc hin vai trò hình thành  
giá cchng khoán thông qua việc xác định và tư vấn cho tchc phát hành mc  
giá phát hành hợp lý đối vi các chứng khoán trong đợt phát hành. Thông thường,  
mức giá phát hành thường do các công ty chứng khoán xác định trên cơ sở tiếp  
xúc, tìm hiu và tha thun với các nhà đầu tư tiềm năng lớn trong đợt phát hành  
đó và tư vấn cho các tchc phát hành.  
Trên thị trường chng khoán thcp, dù là thị trường đấu lnh hay thị  
trường đấu giá, công ty chứng khoán có vai trò giúp cho các nhà đầu tư đánh giá  
đúng thực tế và chính xác vgiá trcác khoản đầu tư của mình.  
Công ty chng khoán còn có chức năng quan trọng là can thip trên thị  
trường, góp phần điều tiết giá cchng khoán.  
+ Vai trò thc thi tính hoán tca chng khoán  
Các nhà đầu tư luôn muốn có được khả năng chuyển tin mt thành chng  
khoán và ngược li trong một môi trường đầu tư ổn định, các công ty chng khoán  
đảm nhận được chức năng chuyển đổi này giúp cho các nhà đầu tư ít phải chu  
thit hi nht khi tiến hành đầu tư.  
+ Vai trò thc hiện tư vấn đầu tư  
15  
 
Các công ty chng khoán không chthc hin mnh lnh ca khách hàng mà  
còn tham gia vào nhiu dch vụ tư vấn khác nhau thông qua vic nghiên cu thị  
trường ri cung cấp các thông tin đó cho các công ty và các cá nhân đầu tư. Dch  
vụ tư vấn có thgm:  
+ Thu thp thông tin phc vcho mục đích của khách hàng;  
+ Cung cp thông tin vcác khả năng đầu tư khác nhau cũng như triển vng  
ngn và dài hn ca các khoản đầu tư đó trong tương lai;  
+ Cung cp thông tin vchính sách tài chính tin tca Chính phcó liwwn  
quan đến các khoản đầu tư mà khách hàng đang cân nhắc.  
- Các nghip vkinh doanh ca công ty chng khoán  
Thông thường công ty chng khoán thc hin các nghip vchyếu sau:  
+ Nghip vmôi gii chng khoán  
Môi gii chng khoán là hoạt động trung gian, trong đó công ty chứng  
khoán tiến hành giao dch chứng khoán nhân danh mình đại din cho khách hàng.  
Nghip vmôi gii là nghip vchyếu ca công ty chng khoán. Nghip vnày  
bao gm thc hin lnh mua bán chng khoán cho khách hàng, thanh toán và quyết  
toán các giao dch. Thc hin nghip vnày, công ty chng khoán thu phí môi gii  
tkhách hàng. Phí môi giới thường được tính theo tlphần trăm tổng giá trgiao  
dch.  
+ Nghip vbo lãnh phát hành  
Bo lãnh phát hành là vic tchc bo lãnh giúp tchc phát hành thc  
hin các thtục trước khi chào bán chng khoán, tchc vic phân phi chng  
khoán và giúp bình n giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Quá  
trình bao gm việc tư vấn tài chính, định giá chng khoán, chun bhồ sơ xin phép  
phát hành, phân phối và điều hòa giá chng khoán. Tùy theo từng nước, các công  
ty có chức năng thực hin bảo lãnh phát hành thường là các công ty chng khoán,  
các ngân hàng đầu tư, các ngân hàng thương mại và tchc tài chính. Các công ty  
này có thể tham gia vào đợt bo lãnh với tư cách là các thành viên tổ hp nhà bo  
lãnh phát hành chính hay đại lý phát hành.  
+ Nghip vTdoanh  
Nghip vtdoanh là mt nghip vụ kinh doanh trong đó công ty chứng  
khoán mua bán chng khoán cho chính mình, ri ro thoạt động này do chính  
công ty chu. Thc hin nghip vtdoanh có lãi hay ltùy thuc vào chênh lch  
gia giá mua và bán chng khoán và su biến động chung ca giá chng khoán  
công ty nm gi.  
Hoạt động buôn bán chng khoán ca công ty chng khoán có thlà giao  
dch trc tiếp hoc giao dch gián tiếp:  
Giao dch gián tiếp: Tc là công ty chứng khoán đặt các lnh mua và bán  
chng khoán ca mình trên sgiao dch, lnh ca hcó ththc hin vi bt cứ  
khách hàng nào không xác định trước.  
Giao dch trc tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa hai công ty chng khoán hay  
gia công ty chng khoán vi khách hàng thông qua thương lượng. Đối tượng giao  
dịch thường là các loi trái phiếu, các loi cphiếu đăng ký giao dịch thị trường  
phi tp trung.  
+ Nghip vụ tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán  
16  
Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán là dch vmà công ty chng khoán  
cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, tái cơ cấu tài chính,  
chi tách, sáp nhp, hp nht doanh nghip và htrdoanh nghip phát hành và  
niêm yết chng khoán... Dch vụ tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính có thdo bt kỳ  
công ty chng khoán hay cá nhân nào tham gia thông qua: khuyến cáo, lp báo  
cáo, tư vấn trc tiếp, thông qua n phm vchứng khoán để thu phí.  
- Cơ cấu tchc ca công ty chng khoán  
Cơ quan điều hành cao nht ca công ty chng khoán là Hội đồng qun tr.  
Hội đồng qun trbnhiệm Ban giám đốc và Giám đốc điều hành công ty. Giúp  
vic cho Hội đồng qun trcó Ban kim soát vi nhim vtheo và kim soát tt cả  
các giao dch chng khoán. Theo thông lquc tế, cơ cấu tchc ca mt công ty  
chng khoán bao gm các phòng chyếu sau:  
+ Phòng giao dch  
+ Phòng kế toán  
+ Phòng Marketing  
+ Phòng quan trkinh doanh  
+ Phòng lưu ký, đăng ký, lưu trữ  
+ Phòng qun lý tài sn  
3.3.2. Các ngân hàng thương mại  
Hoạt động của các ngân hàng thương mại trong lĩnh vực kinh doanh chng  
khoán là tùy theo điều kin và lut pháp ca mỗi nước quy định. Trên thế gii có  
hai kiu mu vvấn đề này:  
Kiu mu thnhất là ngân hàng đa năng như ở Hà Lan, Đức, Thụy Sĩ. Theo  
kiu mu này, không có stách bit gia công nghip ngân hàng và công nghip  
chng khoán. Trong mt hthng ngân hàng vạn năng, các ngân hàng thương mại  
hoạt động cung cp mt loạt đầy đủ các dch vngân hàng, bo him, chng  
khoán.  
Kiu mu thhai có stách bit pháp lý gia ngành công nghip ngân hàng  
và công nghip chứng khoán mà điển hình là Mvà Nht Bn. Vit Nam, theo  
quy định ca pháp lut thì các tchc tín dng, các công ty mun tham gia kinh  
doanh chng khoán phi thành lp công ty chứng khoán độc lp.  
3.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán  
3.4.1. Cơ quan quản lý nhà nước đối vi thị trường chng khoán  
Mô hình về cơ quan quản lý đối vi thị trường chng khoán ở các nước có  
những điểm khác nhau. Có hai loi mô hình về cơ quan quản lý đối vi thị trường  
chng khoán: Mt số nước giao trách nhim chyếu quản lý nhà nước đối vi thị  
trường chng khoán cho mt Bca Chính phủ như ở Nht Bn, Hàn quc...  
Trách nhiệm này được giao cho BTài chính; Mt số nước thành lập cơ quan độc  
lp trc thuc Chính phủ như ở My ban chng khoán và giao dch chng  
khoán.  
Vit Nam, Chính phthng nht qun lý nhà nước vchng khoán và thị  
trường chng khoán. BTài chính chu trách nhiệm trước Chính phthc hin  
quản lý nhà nước vchng khoán và thị trường chng khoán. Uban chng khoán  
nhà nước là cơ quan thuộc BTài chính trc tiếp quản lý và điều hành thị trường  
chng khoán.  
3.4.2. Sgiao dch chng khoán  
17  
 
Sgiao dch chng khoán là một pháp nhân được thành lập theo quy định  
ca pháp lut thc hin vic tchc giao dch chng khoán cho chng khoán ca  
tchức phát hành đủ điều kin niêm yết ti Sgiao dch chng khoán. Sgiao  
dch thc hin vn hành thị trường thông qua bmáy tchc bao gm nhiu bộ  
phn khác nhau phc vcác hoạt động trên sgiao dch. Ngoài ra còn ban hành  
những quy định điều chính các hoạt động giao dch chng khoán cho phù hp vi  
lut pháp và ca Uban Chng khoán.  
3.4.3. Hip hi các nhà kinh doanh chng khoán  
Hip hi các nhà kinh doanh chng khoán là tchc các công ty chng  
khoán và mt sthành viên khác hoạt động trong nghành chứng khoán được thành  
lp vi mục đích là bo vli ích cho các công ty thành viên nói chung và toàn  
nghành nghchng khoán nói chung.  
Có nhiu loi hình hip hi chứng khoán, đó là: Hiệp hi tqun và hip hi  
thương mại. Xu hướng chung nhiều nước là phát trin loi hình hip hi tqun.  
Mc tiêu ca hip hi là ban hành, qun lý và cng ccác quy tc, thc hin  
đúng đắn các giao dch trên thị trường. Hip hi có quyn khiển trách, tước b,  
pht tin hoặc đình chỉ hoạt động ca các thành viên các công ty chng khoán  
nếu svi phm ca thành viên đó là nghiêm trọng.  
Để đạt được các mc tiêu trên, Hip hi tiến hành nhng hoạt động chyếu sau:  
- Giám sát: Để vic giám sát phù hp vi hoạt động và nhân sca mình,  
công ty thành viên phi tuân thcác yêu cu sau:  
+ Qun lý và bo tn các báo cáo cho vic thc hin các thtc giám sát.  
+ Xem xét vchứng khoán (dưới dng giy t) tt ccác giao dch và tt cả  
các thtc của người đại diện đăng ký có liên quan đến vic giao dch chng  
khoán.  
+ Chp thun các tài khon ca khách hàng và kiểm tra chúng theo định kỳ  
để phát hiện và ngăn chặn slm dng.  
+ Tìm hiểu các đặc điểm tt trong kinh doanh, phm cht và kinh nghim  
ca bt ccá nhân hay tchức nào được chng nhận đăng ký vào thị trường chng  
khoán để theo dõi li thế ca hmt cách liên tc.  
- Phi hp vi Chính ph: Hip hi các nhà kinh doanh chứng khoán đưa ra  
nhng ý kiến và đề xut vi Chính phvcác vấn đề trên thị trường chng khoán  
như bổ sung và hoàn thin luật pháp có liên quan đến giao dch chng khoán...  
- Điều hành thị trường phi tp trung: Các chng khoán muốn đưc giao dch  
ti thị trường phi tp trung phải đăng ký với Hip hi các nhà kinh doanh chng  
khoán.  
3.4.4. Tchức lưu ký và thanh toán bù trừ chng khoán  
Là tchc nhận lưu giữ, bo qun các chng khoán ca khách hàng và tin  
hành các nghip vbù trcho các giao dch chng khoán.  
3.4.5. Công ty dch vmáy tính chng khoán  
Là tchc phtr, phc vcho các giao dch chng khoán.  
3.4.6. Các tchc tài trchng khoán  
Là tchức được thành lp vi mc đích khuyến khích, mrộng và tăng  
trưởng ca thị trường chng khoán thông qua các hoạt động cho vay tiền để mua  
chng khoán, cho vay chứng khoán để bán trong các giao dch bo chng...  
3.4.7. Công ty đánh giá hệ stín nhim  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 98 trang yennguyen 26/03/2022 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thị trường chứng khoán - Nghề: Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thi_truong_chung_khoan_nghe_ke_toan_doanh_nghiep.pdf