Bài thực hành Bảo mật hệ thống thông tin - Bài thực hành số 14: Ôn tập

Bảo Mật Hệ Thống Thông Tin  
1
Lab 14  
Bài thực hành số 14  
ÔN TẬP  
1. Viết một thủ tục (procedure) cho phép in ra thông tin các tài nguyên (resource limits) mà  
người dùng được gán thông qua profile. Trước khi xuất ra màn hình, thủ tục phải kiểm tra  
xem các tài nguyên được liệt kê bên dưới đang ở trạng thái UNLIMITED hay không. Nếu  
tài nguyên đó đang là UNLIMITED thì thay đổi nó thành giá trị được nêu bên dưới rồi mới  
xuất ra màn hình:  
-
-
-
thời hạn sử dụng password là 90 ngày  
gia hạn password là 15 ngày  
số lần nhập sai password là 3  
(Thủ tục có 1 thông số truyền vào là username)  
2. Cho bảng cấu trúc như sau thuộc schema của sec_manager:  
employee(empno, ename, email, salary, deptno)  
Chi tiết:  
-
-
-
-
-
empno (number) : mã số nhân viên  
ename (varchar2) : tên nhân viên  
email (varchar2) : email của nhân viên  
salary (number): lương nhân viên  
deptno (number) : mã số phòng ban của nhân viên  
Hãy dùng kỹ thuật Row-level Security bảo vệ cho bảng employee theo chính sách được mô  
tả dưới đây:  
-
Nhân viên thuộc phòng ban này không được phép xem hay chỉnh sửa bất kỳ thông tin nào  
của những nhân viên thuộc phòng ban khác.  
-
Các nhân viên được phép xem (select) các thông tin của những người trong cùng phòng  
ban.  
-
-
Nhân viên không được phép insert/delete trên bảng.  
Nhân viên chỉ thể update thông tin email của bản thân mình. Những thông tin cá nhân  
còn lại không được phép chỉnh sửa.  
Chương Trình Đào Tạo Từ Xa  
KH & KT Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP.HCM  
Bảo Mật Hệ Thống Thông Tin  
Lưu ý:  
2
Lab 14  
-
Tên của nhân viên (ename) chính là username mà nhân viên đó dùng để log in vào hệ  
thống. (Sinh viên có thể dùng hàm USER trả về username của người dùng hiện tại)  
Sinh viên phải viết cả policy function và các lệnh gán policy function cho table  
employee.  
-
-
-
Sinh viên có thể viết 1 hay nhiều policy function để hiện thực chính sách trên.  
Các policy function tạo ra thuộc schema của user sec_manager và user sec_manager là  
người gán các policy function cho employee.  
3. Cho bảng cấu trúc như sau thuộc schema của sec_manager:  
employee(empno, ename, email , salary, deptno,manager)  
Chi tiết:  
-
-
-
-
-
-
empno (number) : mã số nhân viên  
ename (varchar2) : tên nhân viên  
email (varchar2) : email của nhân viên  
salary (number): lương nhân viên  
deptno (number) : mã số phòng ban của nhân viên  
manager(number): mã số người quản của phòng ban mà nhân viên thuộc về  
Hãy dùng kỹ thuật Row-level Security bảo vệ cho bảng employee theo chính sách được mô  
tả dưới đây:  
-
Nhân viên hay quản thuộc phòng ban này không được phép xem hay chỉnh sửa bất kỳ  
thông tin nào của những nhân viên thuộc phòng ban khác.  
-
Nhân viên thuộc phòng ban nào chỉ được xem (select) thông tin của các nhân viên thuộc  
cùng phòng ban với mình ngoại trừ lương (salary). Mỗi nhân viên chỉ thể xem lương  
của bản thân họ.  
-
-
Nhân viên không có quyền chỉnh sửa (insert, update, delete) bất cứ thông tin gì, kể cả  
thông tin của chính nhân viên đó.  
Chỉ người quản từng phòng ban được phép select, insert, update, delete tất cả các  
thông tin của các nhân viên thuộc phòng ban mình quản lý.  
Lưu ý:  
-
Tên của nhân viên (ename) chính là username mà nhân viên đó dùng để log in vào hệ  
Chương Trình Đào Tạo Từ Xa  
KH & KT Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP.HCM  
Bảo Mật Hệ Thống Thông Tin  
3
Lab 14  
thống. (Sinh viên có thể dùng hàm USER trả về username của người dùng hiện tại)  
-
Sinh viên phải viết cả policy function và các lệnh gán policy function cho table  
employee.  
-
-
Sinh viên có thể viết 1 hay nhiều policy function để hiện thực chính sách trên.  
Các policy function tạo ra thuộc schema của user sec_manager và user sec_manager là  
người gán các policy function cho employee.  
4. Viết một thủ tục (procedure) cho phép tìm trong số các quyền hệ thống quyền đối tượng  
của một user, nếu quyền nào có tùy chọn WITH ADMIN OPTION/WITH GRANT  
OPTION thì in ra thông tin về quyền đó, thu hồi lại quyền đó cấp lại quyền đó cho user  
nhưng không có tùy chọn WITH ADMIN OPTION/WITH GRANT OPTION. Thủ tục có  
interface như sau:  
Change_privilege_option(p_username VARCHAR2)  
Thông tin in ra của quyền hệ thống là tên của quyền. Thông tin in ra của quyền đối tượng bao  
gồm tên của quyền, đối tượng của quyền và schema sở hữu đối tượng đó.  
5. Viết hàm kiểm tra xem username và password nhập vào có trùng khớp với username và  
password của Oracle hay không.  
Chương Trình Đào Tạo Từ Xa  
KH & KT Máy Tính – Đại học Bách Khoa TP.HCM  
docx 3 trang yennguyen 08/04/2022 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài thực hành Bảo mật hệ thống thông tin - Bài thực hành số 14: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxbai_thuc_hanh_bao_mat_he_thong_thong_tin_bai_thuc_hanh_so_14.docx